Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (44)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (44)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.

I. MỤC TIÊU :

 A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B.Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .

 - Ra quyết định .

 - Đảm nhận trách nhiệm .

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (44)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5.
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. 
I. MỤC TIÊU :
 A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B.Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .
 - Ra quyết định .
 - Đảm nhận trách nhiệm .
II.ĐDDH:
-GV: tranh minh họa trong sgk.
-HS: đọc bài trước ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tập đọc
A.Bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
-3 hs đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi.
 1/GTB: Hôm nay chúng ta chuyển sang chủ điểm mới “Tới trường”. Những bài học trong chủ điểm này nói về hs và nhà trường. 
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 4.
 c/THB:
+Câu 1?
Ý 1: Đánh trận giả ở trong vườn trường
-Đọc thầm Đ1
a/TC tập lính ở sân trường
b/TC bắt rượt ở ngay lớp học
c/TC đánh trận giả ở trong vườn trường
+Câu 2?
+Câu 3?
Ý 2: Hậu quả của TC đánh trận giả 
-Đọc thầm Đ2.
a/Vì chú sợ làm hỏng hàng rào
b/Vì chú sợ mọi người phát hiện
c/Vì chú ko dũng cảm
+ .hàng rào đổ, các bạn đè lên luống hoa hoa 10 giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
+Câu 4?
+Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
Ý 3: Chú lính nhỏ chuẩn bị nhận lỗi. 
-Đọc thầm Đ3.
a/Mong hs dũng cảm nhận lỗi
b/Mong hs xin lỗi thầy
c/Mong hs mạnh dạn
a.Vì chú sợ hãi; chú đang suy nghĩ rất căng thẳng là nhận lỗi hay ko nhận lỗi.
b.Vì chú quyết định nhận lỗi.
c.Cả 2 ý trên.
+Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “Về thôi của viên tướng?
+Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? ( lồng ghép nội dung tích hợp bảo vệ môi trường)
+Câu 5?
Ý 4: Người dũng cảm là chú lính nhỏ.
+Các em có khi nào dám nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong bài ko? ( KNS )
-GV ghi nd lên bảng.
-Đọc thầm Đ.4:
+ Chú lính nhỏ nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết đi về phía vườn trường.
+ Cả đội sững lại nhìn chú lính nhỏ rồi bước nhanh theo chú như bước theo 1 người chỉ huy dũng cảm.
a/Chú lính nhỏ
b/Các bạn nhỏ
c/Cả hai ý trên
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ4, hd hs đọc.
-Hs thi đọc đ4 theo phân vai .
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
 Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, dựa vào trí nhớ, tập kể lại câu chuyện.
2/Hd hs kc theo tranh:
-Cho hs q/s tranh. 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. Nếu hs lúng túng, gv đặt câu hỏi gợi ý:
T1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
T2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kq ra sao?
T3: Thầy giáo nói gì với hs? Thầy mong điều gì ở các bạn?
T4: Viên tướng ra lệnh ntn? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào?
-Đọc yc BT. 
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-4 hs nối tiếp nhau kể 4 tranh .
-1 kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét:
+ND: Kể có đủ ý, đúng trình tự ko?
+DĐ: Nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp ko? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
+CTH: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên ko? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ chưa?
*Củng cố – dặn dò: ( KNS )
-Gv hỏi: Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
+...khi phạm lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).
 I.Mục tiêu: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Vận dụng giải toán có một phép nhân.
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b 
III.Các hoạt động dạy- học: 
1/Bài cũ: 
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học. 
11 x 4; 23 x 3; 24 x 2
 b/Hd hs thực hiện phép nhân 26 x 3:
-GV ghi phép nhân: 26 x 3 = ?
+Muốn có kq của phép nhân ta làm sao?
-Cho hs đặt tính rồi tính rồi nêu cách làm.
@Lưu ý: viết số 3 thẳng cột với số 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng.
+viết TS này dưới TS kia, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang; tính từ trái sang phải.
 26
x 3
 78
-Vài hs nêu cách làm.
 c/ Hd hs thực hiện phép nhân 54 x 6:
-tương tự.
 d/Thực hành:
-Bài 1: Cho hs đọc yc, cả lớp làm vào sgk, 3 hs làm bảng lớp, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
+hs nêu cách làm.
-Cột 1: Làm bảng lớp.
-Cột 2: làm bảng con.
-Cột 4: làm vở nháp.
-Bài 2: Cho hs đọc yc, gv hd, gợi ý theo pp phân tích; 2 em thi đua làm bài ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
Bài giải
Số mét 2 cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số.
-Bài 3: Hs đọc yc, cả lớp đọc thầm theo. 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp rồi chữa bài.
+Muốn tìm SBC ta làm sao?
-Hs làm bảng lớp. 
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
THỂ DỤC: ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
I. Mơc tiªu:
- TiÕp tơc «n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiƯn ®ù¬c ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i vỵt chíng ng¹i vËt thÊp. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®ĩng
- Ch¬i trß ch¬i "thi xÕp hµng" .Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm - ph¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh chỈt chÏ.
- Ph¬ng tiƯn: cßi, kỴ s©n, v¹ch
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Đ/lượng
Ph¬ng ph¸p tỉ chøc,
A. PhÇn më ®Çu:
5-6'
- Líp trëng tËp hỵp, b¸o c¸o sÜ sè
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
- §HTT : x x x x
 x x x x 
- GV híng dÉn HS khëi ®éng
- Líp giËm ch©n t¹i chç.
- Ch¬i trß ch¬i: cã chĩng em.
B. PhÇn c¬ b¶n:
1. ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i.
20-22'
§HLT: x x x x x
 x x x x x
- LÇn 1: GV h« HS tËp.
+ Nh÷ng lÇn sau: C¸n sù líp ®iỊu khiĨn
-> GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS 
2. ¤n ®i vỵt chíng ng¹i vËt 
5 –6 lÇn
- §HTL( nh trªn):
- HS tËp ®i -> GV quan s¸t sưa sai cho HS.
3. Trß ch¬i :"thi xÕp hµng". 
- GV nªu l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i trß ch¬i
- GV nhËn xÐt
C. PhÇn kÕt thĩc:
- §i thêng theo nhÞp vµ h¸t. 
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc, giao BTVN
5'
- §HXL: x x x x
 x x x x
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP.	 
I.Mục tiêu:
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II.ĐDDH: GV: SGK, HS: bảng con, phấn 
III Các hoạt động dạy-học
1.Bài cũ: 
18 x 3; 24 x 4; 16 x 5
2.Bài mới: 
 -GTB: gv nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1: Cho hs làm bảng lớp.
-Hs nêu cách làm.
Bài 2: Cho hs làm bảng con (a,b).
-Hs nêu cách làm.
Bài 3: Hs đọc đề, gv tt, gợi ý cách giải; 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
Bài giải
Số giờ 6 ngày có tất cả là:
24 x 6 = 144 (giờ)
ĐS.
Bài 4: Hs thực hành quay kim đồng hồ.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. GV nhấn mạnh cách nhân các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-Bài sau: Bảng chia.
 CHÍNH TẢ: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/2b.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II.ĐDDH:GV: SGK, bảng phụ kẻ BT3. HS: VBT, b, phấn.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Mở đầu: 
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
-Hs: loay hoay, gió xoáy, giúp đỡ, dễ dàng.
-Vài hs đọc TL 19 tên chữ đã học.
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Đoạn này kể chuyện gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Những đoạn chữ nào trong bài phải viết hoa?
+Lời nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
-2 hs đọc .
+ Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, nhưng viên tướng ko nghe. Chú nói: “Nhưng như vậy là hèn.” Và quyết định đi về phía vườn trường. Các bạn ngạc nhiên, bước nhanh theo chú.
-b: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay,
 b/GV đọc cho hs viết bài. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
 3/Hd hs làm BT:
 - BT 2b :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-3 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 - BT 3 :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-nhiều hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. Cho hs đọc và học thuộc.
-bông sen, lá chen đá, lá chen hoa
(Eng éc: mô phỏng tiếng lợn kêu.)
-n (en-nờ); ng (en giê); ngh (en giê hát); nh (en hát); o (o); ô (ô); ơ (ơ); p (pê); Ph (pê hát).
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT
THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng kích thước (dài 14 ô, rộng 8 ô); giấy màu, kéo, thước , bút, hồ dán. Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng
III. CÁC HỌAT ĐỘNG:
1. Khỡi động: (1’)
-KT đdht của hs.
2. Bài cũ: Gấp con ếch (4’)
- Nêu các bước gấp con ếch?
 - ... Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia nhóm. Thảo luận và làm vào vở BT.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
 a) Sóng vỗ oàm oạp.
 b) Mèo ngoạm miếng thịt.
 c) Đừng nhai nhồm nhoàm.
Câu b) Kèn – kẻng – chén.
4. Tổng kết – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ 
hoặc mơ hình.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt h/động của cơ quan bài tiết nước tiểu (HS khá, giỏi).
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 22, 23.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Phòng bệnh tim mạnh.
+Nêu tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với mt bên ngoài?
+Nêu tên cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể?
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài – ghi tựa: 
+ cơ quan hô hấp.
+ cơ quan tuần hoàn.
* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu một vài Hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Bước 3: Gv KL.
PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
Hs quan sát hình và chỉ ra.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào? Trước khi thảy ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu thảy ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày trung bình 1 người thảy ra bao nhiêu lít nước tiểu?
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
-Gv yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét.
Bước 4: GVKL
PP: Thảo luận.
-Hs quan sát hình.
+ ở 2 quả thận, trong nước tiểu có các chất thải độc hại có trong máu.
+ 2 ống dẫn nước tiểu; bóng đái.
+ ống đái; 1,5 – 2 lít nước tiểu
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ 
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
-Giới thiệu bài – ghi tựa.
-3 hs đọc bảng chia 6.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Gv nêu bài toán “ Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?”.
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
+ Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
-> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
-Đọc đề lại toán.
-12 cái.
-Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần.
-Mỗi phần được 4 cái kẹo.
-Ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
-Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
* Hoạt động 2: Làm bài 1. 
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs làm bài.
-4 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
1/2 của 8kg là 4 kg.
1/5 của 35 m là 7m.
1/4 của 24 l là 6 l.
 d) 1/6 của 54 phút là 9 phút.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại 
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
+Cửa hàng có 40 m vải.
+Đã bán được 1/5 số vải đó.
+Số mét vải mà cửa hàng bán được
+Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải.
Số m vải cửa hàng đã bán được là:
40 : 5 = 8 (m).
Đáp số : 8 m.
* Hoạt động 4: 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-1/4 của 10 kg là . kg.
-1/5 của 20 học sinh là . học sinh.
-1/3 của 27 quả cam là .. quả cam.
-1/6 của 36 l dầu là  l dầu.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài. Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
TẬP LÀM VĂN:	 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP 
 I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
- HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp – Làm chủ bản thân .
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động: 
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 
- Gv nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài – ghi tựa
-1 Hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. 2 Hs đọc bức thư điện báo gửi gia đình.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Bài “ Cuộc họp chữ viết” đã cho em các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp, em phải chú ý những gì?
+ Hãy nêu trình tự tổ chức cuộc họp?
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
-Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Hs xem tranh.
+Phải xác định rõ nội dung cuộc họp. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
®Nêu mục đích cuộc họp 
® Nêu tình hình của lớp 
® Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó 
® Nêu cách giải quyết 
® Giao việc cho mọi người.
* Hoạt động 2: Từng tổ làm việc. ( KNS )
Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Gv bình chọn cuộc họp có hiệu quả nhất.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
-Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành cuộc họp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
-Hs tiến hành thi tổ chức cuộc họp giữa các tổ với nhau.
4.Tổng kết – dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T.1).
I.Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tực làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng tưduy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu làm lấy việc của mình )
	 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình .
	 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản thân .
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: KHBH, VBT, 	
-HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Xử lí tình huống.
B1: Gv nêu tình huống: BT 1/VBT/9
B2: Hs nêu các cách giải quyết.
B3: Cả lớp nhận xét lựa chọn cách giải quyết đúng.
B4: KL: Trong c/s, ai cũng có công việc của mình và mọi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
-Đại cần tự làm bài mà ko nên chép bài bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
 b/HĐ2: Thảo luận nhóm 6. ( KNS )
B1: Gv chia nhóm 6, giao n/vụ, nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo nd BT 2/VBT/9.
B2: Thảo luận nhóm.
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B4: KL. 
a/ cố gắng – bản thân – dựa dẫm.
b/ tiến bộ – làm phiền.
c/HĐ3: Xử lí tình huống. ( KNS )
B1: Chia nhóm 2, hs thảo luận BT3/VBT/10.
B2: Các nhóm trình bày kq. 
B3: Cả lớp nhận xét. Bình chọn bạn xử lý hay.
B3: KL.
-Đề nghị của Dũng là sai – Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
lHD thực hành:
-Dặn hs tự làm lấy công việc của mình hàng ngày ở nhà cũng như ở trường.
-Sưu tầm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. 
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 05
 I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 5
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ.
Vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Cịn 1 số hs chưa học bài và làm bài tập như: Y Khu, H Mơng,..
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6
Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
 - Thơng qua hội cha mẹ học sinh giáo dục một số HS cá biệt.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.
* *
*

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(1).doc