Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (5)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (5)

TOÁN

Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)

I. Mục tiêu:

 - HS biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).

 - Vận dụng vào giải toán có một phép nhân.

* HSKG làm thêm các bài: 1 cột 4

II. Đồ dùng dạy- học:

 Bảng con, phấn màu, bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học :

1. Giới thiệu bài

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu: 
 - HS biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).
 - Vận dụng vào giải toán có một phép nhân.
* HSKG làm thêm các bài: 1 cột 4
II. Đồ dùng dạy- học:	
 Bảng con, phấn màu, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 26x3=?
- Gọi 1 em lên đặt tính
- GV vừa làm vừa hướng dẫn cách nhân có nhớ.
- GV ghi bảng: 54x6 =?	
- GV nhận xét, chốt lại cách nhân.
- Có nhận xét gì về 2 phép nhân ở trên?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: cột 1, 2, 3 - Tính 	
- GV ghi 6 phép tính lên bảng - lớp làm giấy nháp
- Nêu cách đặt tính? Cách tính?
 Bài 2: HS đọc đề bài 
- Gọi 1 em lên bảng
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x 
- GV nhận xét, chốt kq đúng
- Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?
* Tự nghĩ 1 phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs (có nhớ)
- 1 em lên bảng. 
- Lớp theo dõi
- HS nêu lại cách nhân
- HS thực hiện bảng con.
- 1 HS lên bảng
- HSKG
- HSKG làm cả bài
- 3 HSTB lên bảng.
- Lớp làm ra nháp theo dãy bàn
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- HS làm bảng con- 2 em lên bảng
- Lấy thương nhân số chia
- HS Khá Giỏi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số?
************************************************************************************
Tập đọc - kể chuyện
Người lính dũng cảm.
I. Mục tiêu
TĐ:
- Bước đàu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vá sửa lỗi; người dãm nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ
* HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
 Bảng phụ ghi câu văn dài.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2HS đọc bài: Ông ngoại và hỏi nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - HS quan sát tranh.
b. Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài
- HS đọc thầm
- GV hướng dẫn đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp phát hiện từ khó đọc: hạ lệnh, nứa tép, leo lên
- GV cho HS đọc từng đoạn
- HS đõ nối tiếp. Tập ngắt.
Vượt rào./bắt sống lấy nó!//Chỉ những thằng hèn mới chui. Về thôi (mệnh lệnh, dứt khoát)
- Đọc cả bài
- 1 - 2 HS đọc
GN: thủ lĩnh, quả quyết
- HS đặt câu
c) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vường trường.
- Đoạn 2 - hỏi câu 2 SGK
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hỏi câu 3 SGK
- HS trả lời, nhận xét.
- Hỏi câu 4 SGK
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?.
- Hỏi câu 5 SGK
- HS trả lời, nhận xét
d) Luyện đọc lại (Tiết 2)
- HS đọc đúng, đọc hay (thi đọc)
- Giọng vui, hào hứng.
- Đọc phân vai
- HS đọc theo nhóm.
e) Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
- HS kể lần lượt từng đoạn.
 -- Nhận xét nội dung
 Cách diễn đạt 
- HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
**************************************************************************************
Tiếng việt+
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, trôi chảy bài: Người lính dũng cảm.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu.
- Kể lại được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên
- Dám nhận lỗi và sửa lỗi.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS luyện đọc
- Mỗi HS đọc 1 đoạn, hỏi nội dung bài
- 5 HS đọc
- Đọc cả bài
- 3 HS đọc
Hỏi: Giọng đọc toàn bài
- HS trả lời.
 - Giọng viên tướng
- Nhận xét
 - Giọng thầy giáo
- Thi đọc hay
- Mỗi dãy cử 1 em
- Thi đọc phân vai
- 2 tổ của 4 HS
* Nhận xét
Hoạt động 2: HS tập kể chuyện
- YC HS kể tập cá nhân, kể theo nhóm, kể phân vai.
- HS tập kể.
- Kể cho bạn nghe, kể theo nhóm
- HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Liên hệ bản thân em.
************************************************************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
	Toán	
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ). 
 - Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính
 - Hứng thú học toán.	
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Bài cũ: 
- HS đọc bảng nhân 6. 
- 2 HS lên bảng tự lấy ví dụ về phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
 2. Luyện tập: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
- GV chép các phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách tính 
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 1 số em chữa bài
 Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi 2 HS phân tích bài toán
- Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm tn?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
Bài 4: HS thực hành quay kim đồng hồ 
- Gọi HS khác nhận xét
- Yêu cầu HS nhìn mô hình đồng hồ, đọc lại số giờ
Bài 5: Tổ chức cho HS thi tiếp sức nối 2 phép tính có kết quả giống nhau.
- 2 HSTB lên bảng
- HS làm bảng con
- HS nêu
- HS làm vở, đổi chéo kiểm tra.
- Lấy 24 x 6= 144
- 4 HS lên thực hành, lớp theo dõi
- HS đọc
- HSKG
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
*******************************************************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Người lính dũng cảm
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết 1 đoạn trong bài “ Người lính dũng cảm”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp..
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ ghi BT 3
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
 1- Gtb: Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài .
 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
- GV đọc bài chính tả- 
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- Những chữ nào được viết hoa?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
b) GV đọc cho HS viết :
c) Chấm ,chữa bài : 
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
 BT2(a): Điền vào chỗ trống l hay n
- Gọi 1 em lên bảng
- GV nhận xét .
 BT3: Lật bảng phụ
- Yêu cầu HS điền vào VBT
- Gọi 3 em nối tiếp nhau lên điền cho đủ 9 chữ và tên chữ - GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 9 chữ và tên chữ đã điền.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- HSKG
- HSTB:Viết hoa chữ cái đầu câu
- HSTB tìm
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
 HS làm vào VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS điền vào VBT
- lớp theo dõi
- HSKG đọc thuộc
4 Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó.
********************************************************************************
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu:
 - HS biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
 - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
 - GD ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Động não	
+ Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh về tim mạch
+ Cách tiến hành: GV yêu cầu mỗi HS kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết?
* Hoạt động 2 : Đóng vai
+ Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
+ Cách tiến hành : - GV cho HS quan sát H1,2- đọc các lời trao đổi của nhân vật
- YC thảo luận theo nhóm nội dung sau:
- ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Lứa tuổi HS
- Để lại những di chứng nặng nề
- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
- YC các nhóm tự đóng vai trao đổi theo tranh
- KL: GV chốt lại ý chính
* Hoạt động3: Thảo luận nhóm
+MT: Kể được 1 số cách phòng bệnh 
+Cách thực hiện: 
- Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu quan sát hình 4,5,6 nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình
- Gọi 1 số HS trình bày
- Trình bày trước lớp
- HS thảo luận	
- Hình 4: 1 bạn hs đang súc miệng nước muối để đề phòng bệnh viêm họng
- H5 : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh
- H6: ăn uống đầy đủ chất
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
- HSKG nêu
- KL: phòng bệnh thấp tim
Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò 
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
	******************************************************************************
Toán+
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng đặt tính và tính nhân số có 2 cs với số có 1 cs(không nhớ).
- Làm bài tập nhanh, chính xác.
- Hứng thú, tự tin, trình bày khoa học.
II. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng tự nghĩ 2 phép nhân ( không nhớ )rồi đặt tính làm bài 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Đặt tính rồi tính
 Yêu cầu HS làm bảng con
 10 x 6 12 x 4 
 11 x 6 32 x 3 
Hỏi: Cách làm của từng phép tính?
- HS thực hiện
- 2 HS TB lên bảng chữa 
-> Nhận xét
Bài 2:Tính 
 6 x 8 + 124 6 x 10 - 25 
 100 + 6 x 0 125 -12 x 3
- GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày.VD: 
 125 -12 x3
 = 125 - 36
 = 89
- HS làm vở 
- 2 HS K lên bảng
Bài 3: Một ngày có 24 giờ. Hỏi 5 ngày có bao nhiêu giờ?
- HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề,tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- GV thu 1 só vở,chấm,nhận xét.
Bài 4: Tìm một số biết rằng số đó nhân với 4 được bao nhiêu cộng với 6 cũng bằng số đó nhân với 5.
- HSKG
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
********************************************************************************
Hoạt động NGLL
ATGT : Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
****************************************************************************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Toán
Bảng chia 6
I. Mục tiêu
- HS biết lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. BT cần làm: 1, 2, 3
* HSKG làm thêm bài 4
- Ham thích học toán	
II. Đồ dùngdạy học
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học
1. Lập bảng chia 6
Cho HS lấy 1 tấm bìa(có 6 chấm tròn) 6 lấy 1 lần bằng mấy?
- Viết bảng: 6x1=6
- Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm,mỗi nh ... ao nhiêu vải ta làm tn?
- Yêu cầu HS giải vào vở
Bài 4: Lật bảng phụ
- Đã tô mầu vào 1/ 6 của hình nào? vì sao em biết?
- ở hình 1 đã tô mầu vào một phần mấy của hình? vì sao em biết?
- 2 em lên bảng
- HS TB nhẩm, nêu k.quả
- HS chơi trò chơi
- HS K: Lấy 18: 6= 3( m)
- Tô màu vào hình 2, 3
- Tô màu vào 1/3 của hình
- HSKG
3. Củng cố – dặn dò: 
- HS đọc bảng chia 6 - HSKG đọc ngược bảng chia 6
- GV nhận xét giờ học.
***************************************************************************************
Luyện từ và câu
So sánh
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ.
 - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
 - GD ý thức sử dụng từ so sánh để nói, viết câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ BT3
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Bài cũ:
- Các từ chỉ sự so sánh thường dùng là từ nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ 
- HS nêu, lớp theo dõi .
học .
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách làm
- Đại diện 3 nhóm lên làm
- Gv nhận xét, chốt kq đúng của từng nhóm, 
Bài 2
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu của bài 
- Tìm những từ so sánh trong các khổ thơ?
- Gọi 1 em lên gạch dưới các từ so sánh trên bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng
- Để so sánh các SV với nhau có thể dùng từ nào? 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm vào vở.	
- Gọi HS chữa bài
- 1 lên gạch dưới sự vật được so sánh với nhau
Bài 4: 
- Có thể thay thế dấu gạch ngang ở BT 3 bằng những từ ngữ nào?
- Yêu cầu: HS thay thế từ và đọc lại câu văn với từ đã thay.
3. Củng cố, dặn dò 
	- GV nhận xét giờ học	
- HS thực hiện. 
- 1 em nêu
- HS tự tìm và ghi ra nháp
- HS K lên bảng
-
 HSKG: So sánh hơn kém dựa vào từ: hơn, chẳng bằng. So sánh ngang bằng dựa vào từ: là, như, tựa
- Như, là, như là, tựa, tựa như, như là, như thể
- Quả dừa như đàn lợn con nằm trên cao
*******************************************************************************************************
tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
 - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - GD ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Hình trong sách giáo khoa trang 22, 23 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan 
bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. 
* Cách tiến hành
- Bước 1: làm việc theo cặp 
Yêu cầu 2 HS giải thích tại sao hàng ngày mỗi 	 
người cần uống đủ nước. Cùng quan sát h1 trang 22 	
và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu
- Bước 2: làm việc cả lớp
+ GV treo hình vẽ: cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Gọi vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ 
quan bài tiết nước tiểu 	
KL: cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận.
2. Hoạt động 2:Thảo luận 
* Mục tiêu : thảo luận để nắm được chức năng 
của cq bài tiết nươc tiểu . 
+ ống dẫn nước tiểu có chức năng gì?
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2
- GV cho HS quan sát hình 2 Tr 23 rồi thảo luận: 
+ Thận có chức năng gì? 
+ Bóng đái có chức năng gì? 
- Đại diện các nhóm lên trình bày KQ 
( 1 em hỏi, 1 em trả lời) 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
=> KL : Chốt lại chức năng của từng bộ phận cơ 
quan bài tiết nước tiểu
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Để bảo vệ cơ quan này chúng ta phải làm gì?
- HS làm việc nhóm đôi, đại diện báo cáo kq.
- HSKG lên chỉ và nêu.
- Lọc máu lấy ra các chất thải
- HS trả lời
- Chứa nước tiểu
- Dẫn nước tiểu từ bóng đái ra 
Bước 2 : Thảo luận nhóm đôi 
- HS thực hiện
***********************************************************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số 
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
 - Vận dụng để giải bài toán có lời văn .
I. Đồ dùng dạy- học: 
 Bảng phụ.12 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Hướng dẫn HS tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- GV nêu bài toán
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
- GV dùng sơ đồ để minh hoạ
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? 
- Lấy 12 cái kẹo chia làm 3 phần bằng nhau
- HS tự nêu lời giải như SGK
- Lấy 12 cái kẹo chia cho 4 
2. Thực hành
Bài1: Hướng dẫn HS trình bày
 1/2 của 8 kg là 8:2=4( kg)
- Các phần còn lại HS tự làm
- Gọi 3 HS chữa 3 phần
Bầi 2: Gọi HS đọc đề
- HS theo dõi cách làm
- HS làm ra nháp phần b, c, d
- HSTB
- 1 HS đọc
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- HS nêu
- Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào?
- HSK trả lời
- HS tự giải vào vở, 1 em chữa bài
3. Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét giờ học
****************************************************************************
Chính tả(Tập chép)
Mùa thu của em
I. Mục tiêu 
 - Viết đúng chính tả ,chép lại chính xác bài thơ “ Mùa thu của em”.
 - HS biết phân biệt chính tả phụ âm l/ n
 - Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ chép bài thơ: Mùa thu của em .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
- GV nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1 – Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :
- GV đọc bài thơ trên bảng .
- Gọi 1 em đọc lại
- Hỏi:Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong những chữ em cho là khó viết 
- Gv hd viết chữ khó: rước đèn, rằm tháng tám 
- Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó
- HD cách trình bày:
b) HS chép vào vở .
 - Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2: -HS nêu yêu cầu.
- YC hs tìm và ghi vào VBT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: oàm, ngoạm, nhoàm.
+ BT3a: Lật bảng phụ
- GV gọi HS trả lời miệng: tìm tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- Thể thơ bốn chữ
- Các chữ đầu dòng thơ, Hằng( tên riêng)
- HS tìm.
- HS theo dõi
- viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS làm vào vở bài tập 
- 1 em lên trình bày
- HS làm bài ra nháp,trình bày miệng: nắm, lắm, gạo nếp.
4. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- Dặn HS rèn chữ đẹp
************************************************************************************************
Tập làm văn
Tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước
 - Rèn kĩ năng nói lưu loát, rành mạch.	
 - Giáo dục HS có ý thức tự tin trước đám đông..
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ chép 5 bước tổ chức cuộc họp (yêu cầu 3 - SGK trang 45)
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ : 
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi 
- Đọc bức điện báo gửi gia đình
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
 1. giới thiệu bài :
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
 2. Hướng dẫn làm bài tập : 
a- Giúp HS xác định yêu cầu của bài: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK và gợi ý về nội dung trao đôỉ
- Dựa vào bài: “Cuộc họp của chữ viết” em thấy để tổ chức tốt 1 cuộc họp ta phải chú ý những gì?
- Gọi 1 số em nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
b- Từng tổ làm việc
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ
- GV theo dõi giúp đỡ 
c- Thi tổ chức cuộc họp
- Gọi từng tổ lên thi
- Gv chốt tổ họp có hiệu quả nhất
3. Củng cố- dặn dò : 
- Cần rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- HS kể, lớp theo dõi .
- 2 HS đọc
-1 Hs đọc yêu cầu của bài. 
- HS theo dõi
- Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì. phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
- Gồm 5 bước(HS đọc trên bảng phụ)
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn cuộc họp
- Từng tổ lên thi
- Cả lớp bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
****************************************************************************************
Tiếng Việt+
Luyện tập
Luyện tập
I. Mục tiÊu
 - Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
 - Rèn kĩ năng tổ chức một cuộc họp.
 - Giáo dục học sinh luôn có ý thức tự tin trước tập thể.
II. đô dùng dạy HọC :
Bảng phụ ghi 5 bước tổ chức cuộc họp.
iii. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu yêu cầu của giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Để tổ chức tốt một cuộc họp phải chú ý những gì?
- 1 số HS trả lời -> Nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại cách thức tổ chức một cuộc họp:
+Phải xđ rõ nội dung họp
+Phải nắm được trình tự tổ chức
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ(3 tổ)
- HS thực hiện
- GV theo dõi giúp đỡ từng tổ
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
- GV nhận xét , cho điểm.,khen ngợi cá nhân,tổ làm tốt bài thực hành
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
***************************************************************************************
Toán+
Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng nhân thành thạo
- Hứng thú tự tin khi học toán
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Hoàn thành bài buổi sáng
Hoạt động 1: Bài luyện thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
68 x 3
78 x 6
74 x 5
99 x 4
90 x 6
58 x 2
Bài 2: Tính
16 x 6 - 14 - 3
23 x 5 + 12 x 6
46 x 5 - 37 x 2
28 + 12 x 3 + 58
Bài 3*:Tìm một số biết số đó nhân với 5 được bao nhiêu cộng với 6 thì cũng bằng số đó nhân với 6.
Hoạt động 3: Củng cố
Lập một phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số rồi thực hiện phép nhân đó.
- HS tự hoàn thành bài buổi sáng
- HS làm bảng con
+ Nêu đặc điểm của các phép nhân
+ Nêu cách thực hiện
+ Bài 1 củng cố kiến thức gì?
+ Nêu một phép tính có dạng bài 1
- Làm vào vở
+ Kiểm tra chéo
- Đặc điểm của mỗi biểu thức
+ Nêu cách làm
- Chấm chữa
- Bài dành cho HSK - G
- Dựa vào công thức lập bảng nhân 6 rồi giải.
Gợi y: 
B1: Đặt tên cho số cần tìm
B2: Dựa vào đề bài lập biểu thức
B3: Dựa vào ý nghĩa phép nhân để đưa 2 vế của biểu thức về cùng dạng, so sánh....
*********************************************************************************************	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 lop CKT V.doc