Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (7)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (7)

Thủ công: Xé dán hình vuông - hình tròn

A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn

2- Kỹ năng: Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.

- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.

3- Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.

B- Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn

- Hai tờ giấy khác màu nhau

- Hồ dán, giấy trắng làm nền

- Khăn lau tay

2- Chuẩn bị của học sinh:

- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu

- Hồ dán, bút chì

- Vở thủ công

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật mẩu.
+ Em hóy điền số và dựng dấu lớn hơn, bộ hơn, bằng nhau để so sỏnh.
Dặn dũ: 
- Về nhà xem lại cỏc bài vừa làm.
- Làm lại cỏc bài vào bảng con.
Thủ cụng: Xé dán hình vuông - hình tròn
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
2- Kỹ năng: Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3- Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn
- Hai tờ giấy khác màu nhau
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
112
2phút
I- Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau KT
- HS làm theo yêu cầu của GV
6 phút
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực quan)
2- Giáo viên hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình vuông
- GV làm thao tác mẫu
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS làm theo YC của GV
4 phút
b- Vẽ và xé hình tròn:
+ GV làm thao tác mẫu
- Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu
- HS theo dõi GV làm mẫu
- Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn.
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, uốn nắn.
- HS thực hành đánh dấi vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô
3phút
c- Hướng dẫn dán hình:
+ GV làm thao tác mẫu
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
- HS theo dõi mẫu
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Học sinh thực hành.
12phút
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng
- Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông.
- Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
- HS thực hành xé dán theo mẫu.
3phút
III- Nhận xét - Dặn dò:
1- Nhận xét chung tiết học:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS
2- Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá về đường xé, cách dán
3- Dặn dò:
ờ: 	- Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn
	- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 09 năm 2009 NS:17/09/2009
 ND:18/09/2009
 Tieỏng Vieọt
Tieỏt 1: OÂN TAÄP
Muùc tieõu:
Hoùc sinh ủoùc vaứ vieỏt moọt caựch chaộc chaộn aõm vaứ chửừ vửứa hoùc trong tuaàn: i, a, m, n, d, ủ, t, th
ẹoùc vieỏt ủuựng tửứ ngửừ vaứ caõu ửựng duùng vieỏt ủuựng tửứ ngửừ ủaừ hoùc
Bieỏt gheựp caực aõm ủeồ taùo tieỏng mụựi. ẹaởt daỏu thanh ủuựng vũ trớ
Yeõu thớch ngoõn ngửừ tieỏng Vieọt 
Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn: 
Baỷng oõn trang 34
Tranh minh hoùa cho phaàn oõn: da thoỷ, laự maù
Hoùc sinh: 
Saựch giaựo khoa , baỷng con, boọ ủoà duứng tieỏng vieọt
Phửụng phaựp: Trửùc quan, giaỷng giaỷi, ủaứm thoaùi, thửùc haứnh
Hỡnh thửực: Caự nhaõn, nhoựm, caỷ lụựp 
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
5’
8’
8’
8’
12’
OÅn ủũnh :
Baứi cuừ: 
Baứi mụựi:
Giụựi thieọu: Õn taọp
Hoaùt ủoọng 1: Õn caực chửừ vaứ aõm vửứa hoùc
Muùc tieõu: cuỷng coỏ cho hoùc sinh heọ thoỏng caực aõm ủaừ hoùc caực tieỏt trửụực
Giaựo vieõn chổ baỷng oõn, khoõng theo thửự tửù
Giaựo vieõn sửỷa sai cho hoùc sinh 
Hoaùt ủoọng 2: gheựp chửừ thaứnh tieỏng
Muùc tieõu: hoùc sinh bieỏt gheựp caực chửừ ụỷ coọt ngang vaứ doùc ủeồ taùo thaứnh tieỏng
Em seừ gheựp 1 chửừ ụỷ coọt doùc vụựi 1 chửừ ụỷ coọt ngang ủeồ taùo thaứnh tieỏng
Giaựo vieõn chổ tieỏng vaứ daỏu thanh
Giaựo vieõn ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 3: ẹoùc tửứ ngửừ ửựng duùng
Muùc tieõu: hoùc sinh ủoùc trụn caực tửứ ngửừ ửựng duùng
Giaựo vieõn treo tranh
Tranh veừ gỡ?
ẹaõy laứ gỡ ?
Giaựo vieõn ghi baỷng: toồ coứ, laự maù, da thoỷ, thụù neà
Hoaùt ủoọng 4: Taọp vieỏt
Muùc tieõu: naộm ủửụùc quy trỡnh vieỏt, vieỏt ủuựng cụừ chửừ, khoaỷng caựch.
Giaựo vieõn treo chửừ maóu ủeồ taọp vieỏt: toồ coứ , laự maù
Em haừy neõu caựch vieỏt chửừ naứy
Giaựo vieõn vieỏt maóu 
Giaựo vieõn theo doừi vaứ sửỷa sai cho hoùc sinh 
Nhaọn xeựt 
Haựt
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn, lụựp
Hoùc sinh gheựp tieỏng ụỷ boọ ủoà duứng
Hoùc sinh gheựp tieỏng
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toồ lụựp
Hoùc sinh quan saựt 
Caõy maù
Boọ da thoỷ
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn , toồ , lụựp
Hoùc sinh quan saựt 
Hoùc sinh neõu 
Hoùc sinh vieỏt baỷng con
 Tieỏng Vieọt
Tieỏt 2: OÂN TAÄP
Muùc tieõu:
Hoùc sinh ủoùc vaứ vieỏt ủuựng caực aõm vaứ chửừ vửứa oõn. ẹoùc ủuựng tửứ ngửừ vaứ caõu ửựng duùng
Nghe hieồu vaứ keồ laùi theo tranh chuyeọn keồ : coứ ủi loứ doứ
ẹoùc nhanh tieỏng, tửứ , caõu. Vieỏt ủuựng ủoọ cao, lieàn maùch. Reứn chửừ ủeồ reứn neỏt ngửụứi
Tửù tin trong giao tieỏp
Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn: 
Baỷng oõn, tranh minh hoùa caõu ửựng duùng vaứ chuyeọn keồ
Hoùc sinh: 
Saựch giaựo khoa , vụỷ vieỏt
Phửụng phaựp: Trửùc quan, giaỷng giaỷi, ủaứm thoaùi, thửùc haứnh
Hỡnh thửực: Caự nhaõn, nhoựm, caỷ lụựp 
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
8’
12’
10’
5’
2’
khụỷi ủoọng: 
Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc
Muùc tieõu: ủoùc ủuựng, phaựt aõm chớnh xaực caực tieỏng tửứ coự aõm ủaừ hoùc
ẹoùc trang traựi
ẹoùc tieỏng ụỷ baỷng oõn, ủoùc tửứ ửựng duùng
Giaựo vieõn treo tranh
Tranh veừ gỡ ?
Coứ ủang laứ gi ?
Giaựo vieõn ủoùc maóu caõu ửựng duùng
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn vieỏt
Muùc tieõu: naộm ủửụùc quy trỡnh vieỏt, vieỏt ủuựng khoaỷng caựch
Em haừy neõu laùi caựch vieỏt tửứ : toồ coứ, laự maù
Giaựo vieõn vieỏt tửứng doứng
Nhaọn xeựt phaàn luyeọn vieỏt
Hoaùt ủoọng 3: Keồ chuyeọn 
Muùc tieõu: nghe hieồu vaứ keồ laùi theo tranh chuyeọn keồ: coứ ủi loứ doứ
Hoõm nay gv keồ cho caực em nghe caõu chuyeọn: coứ ủi loứ doứ
	1. Anh noõng daõn nhaởt ủửụùc coứ mang veà nhaứ chaờm soực
	2. Coứ ủi loứ doứ khaộp nhaứ, baột ruoài, doùn deùp
	3. Coứ gaởp laùi ủaứn vaứ buoàn nhụự ngaứy xửa
	4. Coứ veà thaờm anh noõng daõn khi coự dũp
Cuỷng coỏ:
Chuựng ta seừ cho caỷ lụựp chụi troứ chụi vieỏt teõn 1 con vaọt trong chuyeọn vửứa keồ
Daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Veà nhaứ ủoùc laùi baứi
Xem trửụực baứi aõm u-ử
Haựt
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn
Hoùc sinh ủoùc 
Hoùc sinh quan saựt 
coứ boỏ, coứ meù, coứ con
Baột caự, tha caự
Hoùc sinh luyeọn ủoùc caự nhaõn
Hoùc sinh neõu
Hoùc sinh nhaọn xeựt boồ xung
Hoùc sinh vieỏt tửứng doứng
hoùc sinh quan saựt vaứ theo doừi gv keồ
Hoùc sinh thaỷo luaọn 4 em 1 nhoựm
Hoùc sinh keồ tieỏp sửực
Hoùc sinh nghe goừ thửụực vaứ vieỏt teõn con ủoự leõn baỷng con
 Toaựn
 SOÁ 6
Muùc tieõu:
Coự khaựi nieọm ban ủaàu veà soỏ 6
Nhaọn bieỏt soỏ lửụùng trong phaùm vi 6, vũ trớ cuỷa soỏ 6 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 6
Bieỏt ủoùc, bieỏt vieỏt soỏ 6 moọt caựch thaứnh thaùo. Hoùc sinh yeõu thớch hoùc Toaựn
Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
Caực nhoựm coự 6 maóu vaọt cuứng loaùi
Hoùc sinh :
Vụỷ baứi taọp, boọ ủoà duứng hoùc toaựn
Phửụng phaựp: Trửùc quan, giaỷng giaỷi, ủaứm thoaùi, thửùc haứnh
Hỡnh thửực: Caự nhaõn, nhoựm, caỷ lụựp 
Caực hoaùt doọng daùy vaứ hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
6’
25’
5’
2’
Khụỷi ủoọng :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn :
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu soỏ 6
Muùc tieõu: Coự khaựi nieọm veà soỏ 6 nhaọn bieỏt soỏ lửụùng trong phaùm vi 6, vũ trớ cuỷa soỏ 6 trong daừy soỏ tửứ 1 ủeỏn 6
Bửụực 1 : Laọp soỏ
Coự 5 em ủang chụi, 1 em khaực ủang ủi tụựi. Taỏt caỷ coự maỏy em ?
à 5 em theõm 1 em laứ 6 em. Taỏt caỷ coự 6 em
Tửụng tửù vụựi boõng hoa
Laỏy saựch giaựo khoa vaứ giaỷi thớch tửứng hỡnh ụỷ saựch giaựo khoa
à Coự 6 em, 6 boõng hoa, caực nhoựm naứy ủeàu coự soỏ lửụùng laứ 6
Bửụực 2 : giụựi thieọu soỏ 6
Soỏ saựu ủửụùc vieỏt baống chửừ soỏ 6
Giaựo vieõn hửụựng daón vieỏt soỏ 6
Bửụực 3 : nhaọn bieỏt thửự tửù
Giaựo vieõn ủoùc 1 2 3 4 5 6
Soỏ 6 ủửụùc naốm ụỷ vũ trớ naứo
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh 
Muùc tieõu : Bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ 6, ủeỏm vaứ so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 6
Baứi 1 : Vieỏt soỏ 6 . giaựo vieõn giuựp hoùc sinh vieỏt ủuựng theo quy ủũnh
Baứi 2 : Soỏ ?
à Giaựo vieõn sửỷa baứi
Baứi 3 : Vieỏt soỏ thớch hụùp. ẹieàn soỏ oõ vuoõng roài vieỏt soỏ thớch hụùp
Baứi 4 : ẹieàn daỏu , =
Cuỷng coỏ:
Troứ chụi thi ủua : Choùn vaứ gaộn soỏ thớch hụùp
Giaựo vieõn ủửa ra soỏ lửụùng vaọt boõng hoa , quỷa taựo
Daởn doứ:
Veà nhaứ vieỏt vaứo vụỷ nhaứ 5 doứng soỏ 6
Xem trửụực baứi mụựi. Gv NX
Haựt
coự 6 em, nhaộc caự nhaõn 
Hoùc sinh nhaộc laùi
Hoùc sinh quan saựt soỏ 6 in, soỏ saựu vieỏt 
Hoùc sinh ủoùc soỏ 6
Hoùc sinh vieỏt ụỷ baỷng con 
Hoùc sinh ủoùc
Soỏ 6 lieàn sau soỏ 5 trong daừy soỏ 1 2 3 4 5 6
Hoùc sinh vieỏt soỏ 6
Hoùc sinh neõu caựch laứm
Hoùc sinh laứm baứi 
Hoùc sinh neõu yeõu caàu
Hoùc sinh laứm baứi
Hoùc sinh neõu keỏt quỷa
Hoùc sinh choùn soỏ vaứ so saựnh treõn boọ ủoà duứng cuỷa mỡnh
SINH HOAẽT LễÙP
A/ ẹaựnh giaự tuaàn qua:
HS ủi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ quy ủũnh.
Coự yự thửực veọ sinh lụựp hoùc saùch ủeùp. Aờn maởc ủuựng quy ủũnh.
Saựch vụỷ, duùng cuù hoùc taọp ủuỷ.
Coự yự thửực toỏt trong giụứ hoùc.
Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em saựch vụỷ, duùng cuù hoùc taọp chửa ủaày ủuỷ.
Nghổ hoùc khoõng lớ do.yự thửực hoùc taọp chửa nghieõm tuực.
B/ Keỏ hoaùch:
Thửùc hieọn toỏt moùi quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng ủeà ra.
Phaựt huy tinh thaàn kyỷ luaọt, tửù giaực trong hoùc taọp.
Phaựt ủoọng phong traứo hoùc nhoựm ụỷ nhaứ.
Giửừ veọ sinh trửụứng lụựp,thaõn theồ saùch ủeùp.
Reứn chửừ giửừ vụỷ.
 C/ Sinh hoaùt vaờn nghe
	.
TUẦN V: 
Thứ hai ngày 21 thỏng 09 năm 2009 NS: 20/09/2009
 ND: 21/09/2009
Tiết 2+3
Học vần
Bài 17: u - ư
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư
- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận các chữ u, ư trong các tiếng của một văn bản bất kỳ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ
- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói
C- C ... t và cho điểm.
Bài 4:
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- HS làm bài tập , nêu miệng kết quả
- Cho HS làm bài tập và chữa 
- 3 HS lên bảng.
- GV theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Bài yêu cầu gì?
- HS làm BT rồi đổi vở KT chéo
- HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài.
- GV nhận xét một số bài của HS.
6. Củng cố dặn dò.
* Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9"
- HS chơi theo tổ.
- Nhận xét giờ học
- Học lại bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Xem trước bài: Số 0
Thủ cụng: Xé dán hình vuông - hình tròn (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
2- Kỹ năng: Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3- Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn
- Hai tờ giấy khác màu nhau
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau tay
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
- Hồ dán, bút chì
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
112
2phút
I- Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau KT
- HS làm theo yêu cầu của GV
6 phút
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực quan)
2- Giáo viên hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình vuông
- GV làm thao tác mẫu
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS làm theo YC của GV
4 phút
b- Vẽ và xé hình tròn:
+ GV làm thao tác mẫu
- Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu
- HS theo dõi GV làm mẫu
- Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn.
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, uốn nắn.
- HS thực hành đánh dấi vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô
3phút
c- Hướng dẫn dán hình:
+ GV làm thao tác mẫu
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
- HS theo dõi mẫu
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Học sinh thực hành.
12phút
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng
- Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông.
- Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
- HS thực hành xé dán theo mẫu.
3phút
III- Nhận xét - Dặn dò:
1- Nhận xét chung tiết học:
- GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS
2- Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá về đường xé, cách dán
3- Dặn dò:
ờ: 	- Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn
	- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ sỏu ngày 25 thỏng 09 năm 2009 NS: 24/09/2009
 ND: 23/09/2009
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 21: Ôn tập
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
- Đọc, viết và phát âm thành thạo các chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh
- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư tử
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Bảng ôn trang 44 SGK
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Nêu NX sau KT
- HS viết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: kẽ hở, kỳ cọ, cá kho
- 2 HS đọc
10phút
II- Dạy -Học bài với:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Các chữ và âm vừa học
- GV treo bảng ôn
- Cho HS đọc âm, 1 HS lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn
- Cho HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc âm
b- Ghép chữ thành tiếng.
- Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng và cho HS đọc
- GV làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở bảng 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm cho cô những từ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã, cha
- GV có thể giải thích qua những từ HS vừa tìm
- HS chỉ bảng và đọc các câu âm và chữ trong bảng ôn
- Một số HS
- HS ghép tiếng và đọc
- HS ghép theo HD và đọc
- HS tìm từ
5phút
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng đk'
5phút
c- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV giải thích một số từ
xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn.
Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát 
- GV đọc mẫu từ ứng dụng.
- HS nhẩm và đọc: CN, nhóm klớp
- HS chú ý nghe
- 4 -5 HS đọc lại.
5phút
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS viết từ: Xe chỉ vào vở
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- HS tập viết trong vở tập viết từ "Xe chỉ" theo mẫu
5phút
đ- Củng cố:
- Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa ôn 
- Cho HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn
- Cho HS đọc các từ ứng dụng (SGK)
- NX chung giờ học
- Các nhóm cử đại diện lên chơi
- HS đọc ĐT (1 lần)
- 2 HS đọc
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?
? Ai có thể đọc được cho cô câu ứng dụng này?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Khuyến khích HS đọc trơn với tốc độ nhanh.
- HS đọc: CN, Nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Tranh vẽ con cá lái ôtô đưa khỉ và sư tử về sở thú
- HS đọc CN, nhóm, lớp
4phút
b- Luyện viết:
- HD và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết
- HS tập viết tiếp những chữ còn lại trong vở tập viết
5phút
Nghỉ giảilao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
14phút
c- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
- Cho HS đọc tên truyện
+ GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể = tranh
- GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo1 tranh.
- Nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
- 2 HS: thỏ và sư tử
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4
N1: Tranh 1 N3: Tranh 3
N2: Tranh 2 N4: Tranh 4
Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết.
+ Cho HS thi kể chuyện.
Kể thi CN theo đoạn
- GV theo dõi nhận xét và sửa sai.
- Kể thi giữa các nhóm
- Kể toàn chuyện, phân vai.
5 phút
4. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: "Thi tìm tiếng mới"
- GV đưa ra hai âm: e, i yêu cầu học sinh tìm tiếng mới
VD: e - Xe, kẻ, mẹ.
- HS chơi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều tiếng mới hơn tổ đó thắng cuộc
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- 2 HS đọc.
+ Tìm tiếng và chữ vừa học trong sachs, báo.
+ Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 20:	Số 0
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
	- Khái niệm ban đầu về 0
	- Biết đọc, biết viết số 0
	- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9, biết so sánh số 0 với các số đã học
b. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị 4 tranh vẽ như sgk, phấn mầu.
	- HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính.
C. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS nhận biết đồ vật có sô lượng là 9 ở trên bảng.
- 1 HS.
5 phút
- Cho HS đếm từ 1-9 và từ 9-1
- Một số HS.
- Cho HS nêu cấu tạo số 9
- 2 HS.
- Nêu NX sau KT.
II. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Lập số 0.
- Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi.
- HS quan sát.
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- 3 con cá.
Tranh 2:
- Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?
- 2 cón cá.
Tranh 3: 
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- 1 con cá.
Tranh 3:
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- không còn con nào.
- Tương tự HS thao tác bằng que tính.
- HS thực hiện.
3. Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết.
- Để biểu diễn không có con cá nào trong nọ? Không có que tính nào trên tay người ta dùng chữ số 0.
- Đây là chữ số in (theo mẫu)
- HS đọc không.
- Đây là chữ số 0 viết mẫu.
Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không và viết vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 - 9
- Cho HS xem hình vẽ trong sgk, chỉ vào từng ô và hỏi.
- Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông?
- không - một .. chín
- Cho HS đọc từ o đến 9 và từ 9 về 0.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- Trong các số vừa học số nào là số lơn nhất, số nào là số bé nhất.
- Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất.
5 phút
Nghỉ giữa giờ
Lớp trưởng điều khiển
5. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán
- Viết mẫu
- HD HS viết một dòng số 0.
- HS viết theo HD.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Bài yêu cầu gì.
- Điền số thích hợp vào chõ trống.
- HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống.
- Chẳng hạn: Số liền trước số 3 là số nào?
- Số 2.
- Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy?
- Cho HS làm tương tự.
- HS nêu kết quả và cách làm.
Bài 4: 
Bài 4 ta phải làm gì?
- Điền dấu , = vào ô trống.
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- So sánh số bên trái và số bên phải.
- Giao việc.
- HS làm BT 2
- Cho HS nhận xét, GV chữa bài.
6. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 - 0
- HS đọc theo HD.
-NX chung giờ học.
- Học lại bài.
Sinh hoạt lớp.
	 Nhận xột tuần 5 
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Thấy được những ưu khuyết điển trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 5
B. Lên lớp:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp .
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
 - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ.
2. Tồn tại
- Chữ viết còn ẩu, xấu.
- Đọc yếu, lười học
- Một số hôm trực nhật còn bẩn.
- Chưa tự giác trong giờ truy bài.
II. Kết hoạch tuần 6:
- Khắc phục những tồn tại tuần 5.
- Phát động thi đua học tập tốt để để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Rèn luyện và viết đúng tốc độ.
- Duy trì giờ truy bài tự giác và có hiệu quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(115).doc