Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (6)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (6)

 Tập đọc – Kể chuyện (Tiết số 16,17)

 BÀI TẬP LÀM VĂN

 I. Mục tiêu:

 A. Tập đọc. Đọc rành mạch trôi chảy.

 - Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B. Kể chuyện.

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện đọc.

 - HS: Sách Tiếng Việt

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc – Kể chuyện (Tiết số 16,17)
 Bài tập làm văn
 I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc. Đọc rành mạch trôi chảy.
 - Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B. Kể chuyện.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn ND cần luyện đọc.
 - HS: Sách Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài:
 “Cuộc họp của chữ viết”.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài
*Hoạt động1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GVđọc toàn bài
- GV: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện phát âm.
- HS đọc từng đoạn theo HD của GV, kết hợp với giải nghĩa từ: “ khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn.”
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Mỗi nhóm 4 HS đọc lần lượt trong nhóm. 
- 4 nhóm thi đọc nối tiếp. Lớp NX. GVNX, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
-GV: Hướng dẫn HS đọc (chủ yếu đọc thầm) trao đổi ND bài học.
-1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm.
? Tìm tên của người kể lại câu chuyện này?
? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
? Vì sao Cô - li - a thấy khó viết?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời:
? Thấy các bạn viết nhiều Cô - li - a đã làm cách gì để bài viết dài ra?
? Em học được điều gì từ bạn Cô - li - a?
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
* GV chốt: Lời nói phải đi đôi với việc làm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- GVđọc mẫu đoạn 3,4. 
- HS theo dõi GV đọc.
-Mỗi nhóm 4 HS phân vai đọc trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc bài theo vai.
- GV cùng hHS bình chọn nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
+Xác định yêu cầu:
- 1 HS nêu yêu cầu của phần kể chuyện.
- HS xắp xếp tranh theo đúng trình tự ND.
- 4 HS kể nối tiếp truyện. Lớp theo dõi.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
+ Kể từng đoạn theo tranh
-Từng cặp HSnhìn tranh kể theo gợi ý 
+ Kể trong nhóm:
- Mỗi nhóm 4 HSchọn 1 đoạn truyện kể cho bạn trong nhóm nghe.
+ Kể trước lớp:
- GV lưu ý hs: kể bằng lời của em.
- 4 HS thi kể trước lớp. Lớp NX, bình chọn bạn kể hay. 
- GV tuyên dương HS có lời kể sáng tạo.
3. Củng cố - dặn dò 
? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
- VN kể lại truyện cho người thân nghe.
- GV NX tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: 
 “Nhớ lại buổi đầu đi học”.
I. Luyện đọc: 
- làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Nhưng/ chẳng lẽ...(giọng băn khoăn)
- Lạ thật ... (giọng ngạc nhiên)
II. Tìm hiểu bài:
- Cô - li - a kể.
-Đề văn là: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
-Cô - li - a chưa làm việc đó bao giờ.
- Cố nhớ lại vất vả.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
* Kể từng đoạn theo tranh
- Cô giáo ra đề tập làm văn.
- Cô - li - a thấy khó viết.
- Cô - li - a nghĩ cách để bài viết dài ra.
 ____________________________________
 Toán (Tiết số 26)
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải được các bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Hệ thống bài tập cùng câu hỏi.
 - HS: Vở toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS 
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu quy tắc tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- NX- cho điểm
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số.
- GV cùng HS làm mẫu ý a.
- HS làm bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
*GVchốt cách tìm một phần mấy của1số.
Bài 2: 1HS đọc đề bài.
? Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, ta phải làm gì?
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
- GVNX, cho điểm
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 4:
- HS quan sát hình (SGK) tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
? 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
 10 : 5 = 2 ( ô vuông).
- HS kết luận:
3. Củng cố – dặn dò :
- NXtiết học.
- Luyện tập thêm ở nhà.
Luyện tập
Bài 1: viết số thích hợp vào .... a) 1/2 của 8 kg là ... kg;
b 1/4 của 24 l là ... l;
c) 1/5 của 35 m là ... m;
Bài 2
Vân có: 30 bông hoa.
Vân tặng bạn: 1/6 số bông hoa đó.
+ Tìm 1/6 của 30 bông hoa.
Bài 3:
+ Có: 28 HS.1/4 số HS của 3A đang tập bơi.
+ Lớp 3A: HS đang tập bơi?
Bài 4: Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình nào?
- Tô màu 1/5 số ô vuông ở hình 2 và hình 4.
 _____________________________________
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục.
GV chuyên dạy.
___________________________________
 Toán (Tiết số 27)
Chia số có Hai chữ số cho số có một chữ số
 I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính có hai chữ số chia cho số có một chữ số (trường hợp chia hết cho tất cả các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: 12 que tính.
 - HS: Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm miệng bài: 2, 3 trang 27
- GVNX, cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài - ghi đề bài
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
- GV nêu phép tính và ghi lên bảng.
- HS suy nghĩ, tự thực hiện phép tính này.
I. Lí thuyết:
 96 : 3 = ?
- 1 HS lên bảng thực hiện, nêu cách tính.
- 4 HS nêu lại cách tính từng bước như phần bài học của SGK.. 
- GV nhắc lại cách tính để hs ghi nhớ.
*Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, nêu cụ thể cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp NX bài trên bảng.
* GV chốt lại cách chia.
 II. Luyện tập:
Bài 1:Tính
Bài 2: -1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách tìm 1/2 của 24 giờ; 1/3 của 69 kg. Sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
- GVNX, chốt lại cách làm.
Bài 2:
a) Tìm 1/3của: 60 kg; 36m; 93l.
b) Tìm 1/2 của: 24 giờ; 48 phút; 44ngày.
Bài 3: 1 HSđọc đề bài 
Bài 3:
? Mẹ hái bao nhiêu quả cam?
? Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
? Ta phải tìm gì?
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp NX. GVNX, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Mẹ hái: 36 quả cam.
- Biếu bà 1/3 số cam.
+ Tìm 1/3 của 36.
 ______________________________________
Chính tả (Tiết số 11)
Nghe viết: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2).
 - Làm đúng (BT3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ chép BT 1
 - HS: Bảng con + phấn - Vở chính tả.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp
“ nắm cơm, lắm việc, lo lắng”.
- NX, cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
*MT:. Hướng dẫn học sinh nghe viết
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn văn. 3 hs đọc lại.
? Cô- li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
? Vì sao Cô- li- a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày:
 ? Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ khó.
- HS nêu từ khó: Cô- li - a, lúng túng, làm văn.
- 2HS lên bảng viết. Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- GVNX, sửa.
- HS đọc lại các từ khó.
+ Viết chính tả: GV đọc bài, HS nghe viết.
+ Soát lỗi: GV đọc lại cho HS soát lỗi.
+Chấm bài: Thu chấm 5 bài,NX.
*Hoạt động 4. Làm bài tập chính tả:
- 1 HS nêu yêu cầu. 3 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
-NX, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1. Hướng dẫn chính tả
- Từ khó: Cô- li - a, lúng túng, làm văn.
2. Làm bài tập chính tả:
* Bài tập 1: Chọn chữ thích hợp có vần eo / oeo để điền vào chỗ trống?
- khoeo chân, người loẻo khoẻo, ngoéo tay
 ________ ________
 Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 11)
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Kể được một số bệnh thường găp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các hình trong SGK.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS 
Nội dung
 1: Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu tác dụng của các cơ quan bài tiết nước tiểu?
- 2 HS trả lời, lớp NX, bổ xung.
- GV nhận xét.
2: Bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận về:
+ Nhóm 1: Nêu tác dụng của thận?
+ Nhóm 2: Nêu tác dụng của bàng quang?
+ Nhóm 3: Nêu tác dụng của ống dẫn nước tiểu?
+ Nhóm 4: Nêu tác dụng của ống đái?
- Đại diện 4 nhóm lần lượt trả lời.
- Các nhóm khác NX, bổ xung.
1. Ich lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Thận lọc máu.
- Bàng quang chứa nước tiểu.
- ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang.
- ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngoài.
*Nếu bị hỏng 1 trong các bộ phận của cơ quan đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ.
- GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng 1 trong các bộ phận của cơ quan đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ.
* Hoạt động 2: Trò chơi: nên, không nên?
- GV phát cho mỗi HS 2 thẻ màu xanh, đỏ. Thẻ màu xanh là những việc nên làm. Thẻ màu đỏ là những việc không nên làm.
- 1 HS đọc lần lượt các việc cho sẵn đã ghi trên thẻ từ.
- HS khác lắng nghe và giơ các thẻ từ tương ứng.
- GVKL: 
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Thực hiện tốt các việc nên và không nên làm để bảo vệ CQ bài tiết nước tiểu.
2. Cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể.
____________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tập đọc (tiết số 18)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu: Đọc rành mạch trôi chảy.
 - Bước đầu biết được đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Những kỷ niệm đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.( TL được các câu hỏi 1,2,3).
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ.
 - HS: Sách Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạ ... ết vừa nhắc lại quy trình viết.
- 3 HS viết trên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng bảng con.
* Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: 
- Giáo viên giải thích từ ứng dụng:
Kim Đồng là đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh.
? Từ ứng dụng gồm mấy chữ, các chữ có chiều cao như thế nào?
? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- HS trả lời.
-2 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con.
- GV quan sát, chỉnh sửa.
- 1 hs đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích câu ứng dụng: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- HS trả lời.
- 3 HS viết:Dao. Dưới lớp viết bảng con.
- GV đi chỉnh sửa cho từng HS.
- HS quan sát bài trong vở tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết.
- GV nhắc nhở HS cách ngồi, cách cầm bút.
- HS viết bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Giáo viên chấm nhanh khoảng 7 bài.
- Giáo viên NX và cho HS xem vở viết đẹp
đúng mẫu.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm ở nhà. Học thuộc lòng câu ứng dụng.
Chu Văn An, Chim.
chữ hoa D, Đ
*Từ ứng dụng (tên riêng):
Kim Đồng
 *HS viết vở tập viếtcâu ứng dụng.
Dao có mài mới sắc, mới sắc,
người có học mới khôn.
 _____________________________________
 Tự nhiên và Xã hội (tiết số 12)
 Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị chí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các hình trong sách giáo khoa.
 - HS: Sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1: Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao cần phải uống đủ nước?
? Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
 - 2 HS lần lượt trả lời. Lớp NX, bổ xung. 
 - GVNX
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Các bộ phận của cơ quan thần kinh.
1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm quan sát hình vẽ 1, 2, (tr 26, 27 – SGK) để trả lời câu hỏi:
- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Bộ não nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ như thế nào?
- Đại diện môi nhóm lần lượt trả lời.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ xung.
+ GVKL: Cơ quan thần kinh gồm não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ. Tuỷ sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn.
* Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh.
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm đôi về vai trò của cơ quan thần kinh.
- Đại diện 1 số cặp trả lời. Lớp NX.
+ GVKL: Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ .
3. Dặn dò: 
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Cơ quan thần kinh gồm: não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- Não nằm trong hộp sọ.
- Tuỷ sống nằm trong cột sống.
- Dây TK nằm khắp cơ thể.
2. Vai trò của cơ quan thần kinh.
- Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. 
- Dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
 _________________________________
Thủ công 
GV chuyên dạy.
 __________________________________
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
 Tập làm văn (Tiết số 6)
 Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu:
-Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viếta lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.(khoảng 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Đề bài
 - HS: Vở tập làm văn.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu trình tự các nội dung của 1 cuộc họp thông thường.
- Lớp NX. GVNX, cho điểm.
2. Bài mới: 
*.Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GVnêu yêu cầu: lời kể chân thật, có cái riêng. 
- GVtreo bảng phụ có sẵn gợi ý:
- 2 HS đọc to gợi ý.
? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đây đã bao lâu?
? Em đã chuẩn bị đi học như thế nào?
? Ai dẫn em đi? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
? Buổi học kết thúc như thế nào?
? Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?
- 2 hs khá làm miệng. Cả lớp lắng nghe.
- GVNX bài kể của HS.
- HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo cặp. 4 HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi,NX.
- GVNX bài kể của HS.
- 1 HS đọc lại yêu cầu.
- HS thực hành viết bài. GV quan sát chung.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- GVNX, cho điểm.
 1 . Kể lại buổi đầu em đi học.
 2. Viết đoạn văn ngắn từ ( 5 đến 7 câu) về những điều em vừa kể.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 _____________________________________
 Chính tả (Tiết số 12)
Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
 - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có từ eo/ oeo (BT1).
 - Làm đúng (BT3). a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn các bài tập chính tả.
 - HS: Bảng con + phấn - Vở chính tả.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 
- Viết các từ ngữ: khoeo chân, xanh xao, giếng sâu. - GV NX.
2. Bài mới:
*.Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe viết
I. Hướng dẫn chính tả
+Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc bài.
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
? Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
- Đứng nép bên người thân mạnh dạn.
+Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Chữ đầu các câu viết ntn?
- Từ khó: bỡ ngỡ, nép, rụt rè.
+Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu từ khó: bỡ ngỡ, nép, rụt rè.
- 3 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc lại các từ khó.
+Viết chính tả
- GV đọc bài, HS nghe, viết chính tả.
+ Soát lỗi
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
+Chấm bài: thu chấm 5 bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- 3 HS lên bảng làm.Dưới lớp làm vào giấy nháp.
-NX, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
II.Làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Điền eo / oeo
- Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngặt ngoẽo.
_______________________________
 Mĩ thuật (T6) 
 Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Mục tiêu: 
HS biết thêm về trang trí hình vuông.
Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí.
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Su tầm đồ vật có dạng hình vuông đợc trang trí( Khăn, gạch vuông,).
 - Hình gợi ý cách vẽ. Màu vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ.Thớc, bút chì, màu vẽ.
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
 Bài mới:
Hoạt động GV và HS
Nội dung 
G: Cho hs quan sát đồ vật dạng hình vuông và bài trang trí cho các em quan sát.
? Sự khác nhau giữa trang trí hình vuông và trang trí các đồ vật?
? Các hoạ tiết trang trí là gì?
? Hoạ tiết nào là chính, hoạ tiết nào là phụ?
? Hoạ tiết phụ ở các góc nh thế nào?
? Độ đậm nhạt ở bài vẽ như thế nào?
H: Suy nghĩ trả lời.
G: Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết.
- Dựa vào đờng trục để vẽ cho đều.
H: Quan sát.
G: Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
H: Quan sát.
G: Vẽ màu đều không ra ngoài hoạ tiết. Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau.
G: Nêu yêu cầu của bài tập thực hành.
H: Làm bài theo sự ]ớng dẫn của giáo viên.
G: Quan sát, gợi ý hwớng dẫn HS làm bài.
Quan sát nhận xét.
Trang trí hình vuông: Hoạ tiết đối xứng, màu sắc hài hoà. Trang trí ở các đồ vật: Hoạ tiết đợc sắp xếp tự do, màu sắc nhẹ nhàng.
 Hoạ tiết: Hoa, lá, chim, thú,
 - Hoạ tiết chính: ở giữa,to, rõ ràng.
Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
Đậm, đậm vừa, nhạt.
Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
Cách vẽ hoạ tiết:
Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ hoạ tiết.
Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước.
Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành bài vẽ.
Cách vẽ màu:
Chọn màu hoạ tiết chính, phụ.
Vẽ màu vào hoạ tiết chính hay nền trước, các hoạ tiết phụ vẽ sau.
3.Thực hành
- Vẽ tiếp hoạ tiết và màu vào hình vuông
Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
 - HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý muốn và xếp loại.
Dặn dò: - HS hoàn thành tiếp bài ở lớp.
 - Quan sát hình dáng một số cái chai. 
_____________________________________
 Toán (Tiết số 30)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: SGK.
 - HS: Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV -HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm lại bài tập 1.
- HS nhận xét.
- NX- cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tên bài
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- 4 HS lên bảng. Nêu cách tính và tính.
- HS NX các phép tính trên bảng.
? Tìm các phép tính chia hết trong bài?
- GV chốt lại cách làm.
Bài 2: Tiến hành tương tự như đối với bài 1
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự giải.
- 1 HS làm trên bảng. Lớp NX.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 4: -Yêu cầu HS khá làm bài tập 4 ( trang 30)
- Trong phép chia khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?( 0, 1, 2).
? Có số dư lớn hơn số chia không? (Không).
? Vậy số dư lớn nhất là số nào?( 2.)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm ở nhà.
*. Luyện tập:
Bài 1:Tính
Bài 2:Đặt tính rồi tính
24 : 6 30 : 5 34: 6
Bài 3
Có 27 HS;1/3 số HS là HS giỏi.
 Số HS giỏi : .HS?
Bài 4
- Số dư có thể là 0, 1, 2.
- Không có số dư lớn hơn số chia.
- Số dư lớn nhất là 2.
 _______________________________
 Nhận xét của BGH. .
 	..
 Tuần 5 Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2010
 Sinh hoạt 
 Nhận xét tuần 
I. Mục tiêu:
 - Phát huy những ưu điểm, sửa chữa thiếu sót trong tuần qua.
 - Nắm được phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 II. Nội dung:
GV: - NX ưu khuyết điểm của HS.
 - Nêu tên những tấm gương tốt trong tuần.
 - Nhắc nhở HS chưa tích cực học tập. Dân, Ngọc, Thắng.
 - NX chung về: Học tập, VS cá nhân,văn nghệ, nề nếp của lớp.
 Xếp loại: Tổ 2: nhất. Tổ 1: nhì. Tổ 3: ba
GV: -Phổ biến công tác tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì sỹ số.
 - Ăn mặc đúng quy định, vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng khi đến trường.
 - Chuẩn bị đầy đủ bài tập và đồ dùng học tập.
 Nhận xét của BGH.
.
	..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 2009-2010.doc