Toán: Ôn bảng nhân 7
I. Mục tiêu:
- Củng cố thuộc bảng nhân7.
- Vận dụng phép nhân7 trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 2 HS lên bảng đọc bảng nhân và chia 7.
-> GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống. – HS đọc YC bài tập.
Tuần 7: Thứ hai ngày 27 tháng 9năm 2010 Toán: Ôn bảng nhân 7 I. Mục tiêu: - Củng cố thuộc bảng nhân7. - Vận dụng phép nhân7 trong giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2 HS lên bảng đọc bảng nhân và chia 7. -> GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống. – HS đọc YC bài tập. Thừa số 7 7 7 7 7 7 7 7 Thừa số 2 6 9 7 5 21 0 Tích 7 28 42 35 - YC HS làm vào vở - 5 em lên bảng điền - nhận xét , chữa bài. Bài 2.Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. > 7 x 4 7 x5 7 x 6 7 x 5 + 7 < ? 7x 7 6 x 8 7 x 9 6 x 9 + 6 = 7 x 55 x 7 7 x 8 7 x 7 + 8 - YC HS làm vào vở - 2 em lên bảng điền - nhận xét , chữa bài. Bài 3.Học sinh lớp 3A gồm 5 tổ, mỗi tổ có 7 học sinh. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh ? - Gọi HS đọc đề bài - cả lớp làm vào vở - 1 em lên bảng làm - nhận xét chữa bài. - YC HS nêu lời giải khác. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. Tập đọc : Lừa và ngựa I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( lừa, ngựa ) . - Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn là phải thương yêu , giúp đỡ nhau lúc khó khăn . Giúp bạn là nhiều khi giúp mình, bỏ mặc bạn chính là làm hại mình.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - Đọc lại 1 đoạn của câu chuyện : Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm toàn bài văn . - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn : 2 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 + Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 đoạn - 2-3 HS thi đọc cả bài -> Lớp nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 3. Tìm hiểu bài : * Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? - Lừa xin ngựa mang đỡ chỉ dù là ít đồ - Vì sao ngựa không giúp lừa ? - Ngựa không muốn chở nặng thêm * Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Câuchuyện kết thúc như thế nào ? - Lừa kiệt lực và chết . Người chỉ chất tất đồ đạc lên lưng ngựa . Ngựa phải chở người đồ đặc rất nặng, ân hận vì đã không chịu giúp lừa . - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêu VD : Phải thương bạn, giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn * GV chốt lại : Bạn bè phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn - HS chú ý nghe - các em có khi nào từ chối giúp bạn khi bạn gặp khó khăn không ? - HS tự liên hệ -> GV nhận xét tuyên dương 4. Luyện đọc : - GV đọc mẫu 1 đoạn - HS chú ý nghe - 1 vài tốp HS ( mỗi tốp 3 em ) phân vai thi đọc toàn truyện -> Lớp nhận xét bình chọn cá nhân, tốp đọc hay nhất -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Nêu ND chính của bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đnhá giá tiết học Thứ ba ngày 28 tháng 9năm 2010 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) - > GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1 GTB : ghi đầu bài 2. Luyện tập Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm - HS nêu yêu cầu và cách làm - HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả a. 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 b. - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 - Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? - Tích không thay đổi - HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức . - HS nêu yêu cầu bài tập - Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? -> Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - HS thực hiện vào bảng con 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 4 x 7 + 32 = 28 + 32 = 60 -> GV quan sát sửa sai cho HS Bài 3 : Giải được bài toán có lời văn . - GV HD HS phân tích và giải - HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> giải Bài giải : 5 lọ như thế có số bông hoa là : 7 x 5 = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa -> GV sửa sai cho HS Bài 4: Tiếp tục củng cố bảng nhân 7 và tính chất của phép tính nhân . -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm -> làm vào nháp - GV HD HS phân tích – giải - 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) -> Gv sửa sai cho HS 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Chính tả : ( Tập chép ) Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập 2a/b . 2. Ôn bảng chữ : - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép . - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoè , nhà nghèo, xào rau, sóng biển -> GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD HS tập chép . a. HD chuẩn bị . - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại - GV HD HS nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn + Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng . * Luyện viết tiếng khó + GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng -HS luyện viết vào bảng con b. Viết bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi - GV chữa lỗi - GV thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : Bài tập 2 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp -> GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng - HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét VD : tròn, chẳng, trâu Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp - 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài -> Lớp nhẫn xét - GV gọi HS đọc bài - 3- 4 HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng - HS học thuộc lòng 11 chữ -> GV nhận xét -> cả lớp chữa bài 4. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ tư ngày 29 tháng 9năm 2010 Tập đọc : Bận I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi . - Hiểu ND : Mọi người , mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài) . II . Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk. III . Các hoạy động dạy học. A. KTBC. 3 HS đọc lại buổi đầu đi học . B. Bài mới . 1 . Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc . a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 3. Tìm hiểu bài . + Đọc thầm khổ 1+2 - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận Những việc gì ? - Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu . - Bé bận những việc gì ? - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi * GV nói : Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc Cười cũng là em đang bận rộn với công việc của mình - HS chú ý nghe + 1 HS đọc đoạn 3 - Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui - HS nêu theo ý hiểu VD : vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui - Em có bận không ? Em thường bận rộn Với những công việc gì ? Em có bận rộn - HS tự liên hệ Mà vui không ? 4. Học thuộc lòng bài thơ . - GV đọc diễn cảm bài thơ . - HS chú ý nghe -1 HS đọc lại - GV HD HS đọc thuộc lòng 1 số câu thơ - HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân - HS thi đọc thuộc -> lớp nhận xét bình chọn -> Gv nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò . - Nêu lại nội dung bài - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Toán : Gấp một số lên nhiều lần I. Mục tiêu: Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) II. Đồ dùng dạy học: - 1 số sơ đồ vẽ sẵn vào bảng con III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - 1 HS đọc thuộc bảng nhân 7 -> GV nhận xét B. Bài mới: Hoạt động 1 : HD HS thược hiện gấp một số lên nhiều lần . * Yêu cầu biết cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần . - GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - HS trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD - GV HD HS - HS vẽ ra nháp Tóm tắt : - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính - Hs trao đổi theo cặp - HS giải bài toán vào vở -> 1 HS lên bảng giải -> Lớp nhận xét Bài giải : Độ dài của đoạn thẳng CD là : 2 x 3 = 6 ( cm ) Đáp số : 6 cm + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? - Ta lấy 2 nhân với 3 + Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như thế nào ? - Ta lấy 4 kg nhân với 2 + Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? -> Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần . - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2 : Thực hành * Củng cố về cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần . Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích , nêu cách giải - GV yêu cầu HS giải vào vở - HS làm vào vở, chữa bài Bài giải : Năm nay chị có số tuổ ... bài làm và giải thích -> Cả lớp nhận xét -> GV chốt lại lời giải đúng C. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại ND vừa học ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thể dục: Đi chuyển hướng phải ,trái Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh I. Mục tiêu: - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . II. Địa điểm phương tiện : - Trên sân trường, VS sạch sẽ . - Kẻ vạch và một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 – 6 ' 1. Nhận lớp : - ĐHTT: x x x x x - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu giờ học x x x x x 2. Khởi động : - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Chơi trò chơi : Qua đường lội - Đi kiễng gót hai tay chống hông B. Phần cơ bản : ` 22 – 25 ' ĐHTL : 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . x x x x x x x x x x - Cán sự chỉ huy – GV uốn nắn sửa sai cho HS 2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái . - GV điều khiển lần 1 - lần 2 cán sự điều khiển - GV uốn nắn và giúp đỡ những HS chưa thực hiện tốt ĐHTL : 3 . Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo Lệnh . - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi thử - HS chơi thật ĐHTC : x x x x x x x x x x x x x x x C. Phần kết thúc . 5' ĐHXL : - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa Hát x x x x x - GV hệ thống bài và nhận xét x x x x - GV giao BTVN x x x x x Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: Nghe kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu : - Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn ( BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học - GV + HS nhận xét B. dạy bài mới : 1. GTB ghi đầu bài . 2. HD HS làm bài tập Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1 - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt ? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa không ? + Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - GV kể 2 lần - HS chú ý nghe - GV gọi HS giỏi kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể -> lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - HS phát biểu theo ý mình -> GV chốt lại tính hôi hài của câu chuyện - HS chú ý nghe Bài tập 2 : - 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp - GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề được các tổ quan tâm - Từng tổ làm vịêc theo trình tự + Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng +Tổ trưởng chọn ND họp + Họp tổ -> GV theo dõi HD các tổ họp - 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp -> cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? (1 HS) - Về nhà học baìu chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán : Bảng chia 7 I. mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7 . - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn( có một phép chia7 ) . II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học : A. Ôn luyện : - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) - GV nhận xét B. Bài mới : Hoạt động1 : HD HS lập bảng chia 7 Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 - GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn ) - HS lấy 1 tấm bìa + 7 lấy 1 lần bằng mấy ? - 7 lấy 1 lần bằng 7 - GV viết bảng : 7 x 1 = 7 - GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : + Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Thì được 1 nhóm - GV viét bảng : 7 : 7 = 1 - GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên - HS đọc - GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn ) - HS lấy 2 tấm bìa + 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? - 7 lấy 2 lần bằng 14 - GV viết bảng : 7 x 2 = 14 - Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 Chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? - Được 2 nhóm - GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2 - GV chỉ vào phép nhân và phép chia - HS đọc * Làm tương tự đối với 7 X 3 = 21 Và 21 : 7 = 3 - GV HD HS tương tự các phép chia còn lại - GV cho HS đọc lại bảng chia 7 - HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân - GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 - 1 vìa Hs đọc thuộc bảng chia 7 Hoạt động 2 : thực hành Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả - HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 .. -> cả lớp nhận xét -> GV nhận xét Bài 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa nhân với chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả - HS tính nhẩm nêu miêng kết quả 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 - Gv hỏi : + Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ? - Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia - cả lớp nhận xét -> Gv nhận xét ghi điểm Bài tập 3 : - Gv gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích giải - HS phân tích giải vào vở Bài giải : Mỗi hàng có số HS là : 56 : 7 = 8 ( HS ) Đáp số : 8 HS -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Bài giải : Xếp được số hàng là : 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng -> GV sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Đọc lại bảng chia 7 - 1 HS - Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau * Đánh giái tiết học Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Tiến hành - Bước 1: Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30) + GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? - Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS rút ra kết luận? - HS rút ra kết luận - Nhiều học sinh nhắc lại. * Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV) Hoạt động2: Thảo luận * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân - HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31) - HS lấy VD thực tế và phân tích. Bước 2: Làm việc theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? - Não - Vai trò của não trong hoạt động TK là gì? - HS nêu * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ. IV: Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán : Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu: - Củng cố về phép chia - Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - 1 HS muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? -> GV nhận xét B. Luyện tập: Bài tập 8a .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – nêu bài làm. Bài tập 8b .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS nêu kết quả và giải thích. -> GV nhận xét Bài tập 9 .( T21 BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập . Bài 10 . ( T21 BT bổ trợ). - HS làm vở – 1 em lên bảng giải. - HS chơi trò chơi ghép hình. Nhận xét 2 đội chơi. C. Củng cố dặn dò : - GVphổ biến cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử – chơi thật. - HS 2 đội lên bảng chơi – mỗi đội 3 bạn. - Nêu lại qui tắc ? - 2HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tập làm văn: Ôn:Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu : - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học - GV + HS nhận xét B. dạy bài mới : 1. GTB ghi đầu bài . 2. HD HS làm bài tập Bài tập 1 : - 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp - GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề được các tổ quan tâm - Từng tổ làm vịêc theo trình tự + Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng +Tổ trưởng chọn ND họp + Họp tổ -> GV theo dõi HD các tổ họp - 3 tổ thi tổ chức cuộc họp -> cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? (1 HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần để từ đó có hướng khắc phục và phát huy . - Phổ biến kế hoạch tuần tới. II. Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt đông của tổ mình trong tuần để cả lớp nghe. III. GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá hoạt động của lớp trong tuần: - Nêu những ưu điểm, tồn tại của lớp. - Gợi ý, nhắc nhở HS mắc lỗi cần có hướng khắc phục của cá nhân , từng tổ. - Tuyên dương những HS thực hiện tôt mọi nội quy của lớp cũng như của đội. IV. Phổ biến kế hoạch tuần tới: - GV nêu một cách cụ thể , chi tiết để tất cả cùng nghe và thi đua thực hiện tốt giữa 3 tổ -> thi đua toàn trường. V. Dặn dò về nhà.
Tài liệu đính kèm: