Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (25)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (25)

Toán: (tiết 31)

Bảng nhân 7

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải các bài toán bằng phép nhân .

2. Kĩ năng: Học sinh biết tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.

3. Thái độ: yêu thích môn học

II/ ĐDDH :

1. GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .

2. HS: VBT, SGK

 III/ Các hoạt động dạy - học: :

A / ÔĐTC: (1 phút)

B / KTBC: (4 phút)

- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:

 30 : 5 34 : 6 20 : 3

- Nhận xét ghi điểm.

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
--------o0o---------
Soạn: 1/10/2010
Giảng: 4/10/2010
Toán: (tiết 31) 
Bảng nhân 7
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải các bài toán bằng phép nhân .
2. Kĩ năng: Học sinh biết tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
3. Thái độ: yêu thích môn học
II/ ĐDDH : 
1. GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
2. HS: VBT, SGK
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (4 phút)
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
C / Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: * H/dẫn HS lập bảng nhân 7 :
* Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó .
- Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn 
-7 được lấy một lần bằng 7 . Viết thành : 7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
* Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác 
a/ Hướng dẫn lập công thức :
 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 
- Cho quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng .
- Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : -Có tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng viết lại 7 x 2 bằng bao nhiêu ? Vì sao 7 x 2 = 14 ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại .
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như hai công thức trên .
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3
-Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
D) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
* RKN:
.
.
1’
14’
6’
7’
6’
3’
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Lớp lần lượt từng học sinh nhắc lại :
- Một số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó .
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn :
7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. 
- Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 7 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 
- Có 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta được 14 chấm tròn .
- Ta có thể viết 7 x 2 = 14 
- Đọc : Bảy nhân hai bằng mười bốn 
 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7 .
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
* Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
- 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
Giải
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đ/ S :28 ngày 
- Quan sát và tự làm bài.
- 3HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
(Sau khi điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70).
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7.
Tập đọc - Kể chuyện: (tiết 13 ) 
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu: 
1. Tập đọc – Kể chuyện: 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời của người dẫn chuyện với lời cảu các nhân vật.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì đễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật gaio thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong sách gaios khoa)
2. Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/ ĐDDH : 
- GV: SGK
- HS: SGK
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (3phút)
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài 
 “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
C / Bài mới:
 Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
Tập đọc
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ?
- Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
*) Kể chuyện : 
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3HS thi kể.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
D) Củng cố dặn dò : 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
2’
14’
12’
8’
17’
3’
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu xuống , sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn .
- 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống .
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , sợ tái cả người , cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !”.
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- Người dẫn chuyện .
- Kể đoạn 1 : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe ...
-Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật 
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội. 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
Đạo đức: (tiết 7)
Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ , anh chị em (tiết1)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng:.làm được một số công việc thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Thái độ: quan tâm, chăm sóc những người thân trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II/ ĐDDH : 
- GV: VBT Đạo đức;Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đình , Các tấm bìa mà đỏ , xanh , trắng ...
- HS: VBT
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
* Khởi động: 
- Cho cả lớp hát bài”Cả nhà thương nhau”.
+ Bài hát nói lên điều gì?
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình.
- Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? 
- Mời một số học sinh lên kể trước lớp .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong nhà dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ?
* Kết luận theo sách giáo viên . 
*Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất . 
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) 
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? 
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- Giáo viên kết luận: SGV. 
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi 
-Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 trường hợp). 
*Kết luận theo sách giáo viên. 
+ Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm không? Ngoài những việc đó, em còn có thể làm được những việc nào khác?
*Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
- Mỗi học sinh vẽ ra giấy một món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật .
3’
9’
10’
9’
3’
- Cả lớp hát.
+ Nói lên tình cảm giữa cha mẹ và con cái
- HS trao đổi với nhau trong nhóm.
- HS xung phong kể trước lớp.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi y. 
+ Hái hoa tặng mẹ.
+ Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. 
-Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả ... 
2. Kĩ năng: Trình bày bài thơ đúng theo thể thơ lục bát.Viết đúng và biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu. Nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn uôn/ uông theo nghĩa đã cho (BT 2b).
3. Thái độ: trình bày bài đẹp
II/ ĐDDH : 
1. GV: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b.
2. HS: Vở chính tả
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (4 phút)
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
C / Bài mới:
 Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nhớ - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru 
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Sau đó mở sách, TLCH:
? Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
? Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
- Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
* Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2b : - Gọi 1HS đọc ND bài tập, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Mời 3 HS lên bảng viết lời giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai).
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
.
.
.
1’
6’
4’
15’
3’
5’
3’
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. 
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vơ. 
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp.
- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. 
-Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
-Lớp tiến hành làm bài vào VBT.
- 3 em thực hiện làm trên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa.
-------------------------------------------------
Soạn: 12/10/2010
Giảng:15/10/2010
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; 
2. Kĩ năng: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số; chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số; xem đồng hồ.
3. Thái độ: G/dục HS yêu thích môn học.
II/ ĐDDH : 
1. GV: SGK
2. HS: VBT toán
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (5 phút)
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
C / Bài mới:
Hoạt động dạy 
TG
Hoạt động học
a) Giới thiệu bài: 
 b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh gia.
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1số em nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
Khoanh vào kết quả đúng:
 63 : x = 7 a/ x = 70; b/ x = 6; c/ x = 9
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
* RKN:
.
.
1’
7’
7’
7’
7’
4’
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- HSlàm mẫu một bài và giải thích 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảngchữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 x + 12 = 36 x : 6 = 5
 x = 36 -12 x = 6 x 5 
 x = 24 x = 30
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
b/ 64 4 80 4 77 7 
 24 16 00 20 07 11
 0 0 0
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu 
- Một học sinh nêu đề bài .
- Lớp quan sát và tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đúng)
- HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tập làm văn: (tiết 8) 
Kể về người hàng xóm
 I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS kể lại một cách chân thật, tự nhiên về người hàng xóm.
2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.
3. Thái độ: trình bày bài đẹp
II/ ĐDDH : 
1. GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm.
2. HS: Vở BT Tiếng Việt
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (5 phút)
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói về tính khôi hài của câu chuyện. 
C / Bài mới:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
*RKN:
..
..
..
1’
13’
14’
3’
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nháp. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tự nhiên xã hội: (tiết 16) 
Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết : Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe .
2. Kĩ năng: Lập được thời gian biểu hằng ngàymột cách hợp lí.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan TK.
II/ ĐDDH : 
1. GV: Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.
2. HS: SGK
 III/ Các hoạt động dạy - học: :	
A / ÔĐTC: (1 phút)
B / KTBC: (4 phút)
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
C / Bài mới:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Thảo luận 
 Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: 
? Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
? Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
? Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
? Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. 
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. 
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bài ba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp 
? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
? Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về học và xem trước bài mới.
*RKN:
.
.
1’
14’
11’
3’
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
- Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải.
 - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên tĩnh 
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng. 
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. 
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình.
Sinh hoạt (tuần 8)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần.
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung.
a) Ưu điểm: 
1. Nề nếp:- Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
2. Học tập: - Có ý thức học tập tốt, nghiêm túc, sôi nổi trong giờ học : 
3. Hạnh kiểm: - Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
4. TDVS: - TD: Tập nghiêm túc, đúng động tác.
 - VS: VSCN + VSTT sạch sẽ, gọn gàng. Tự giác trong lao động.
b) Khuyết điểm: - 1 số em làm việc riêng và nói chuyện trong giờ học:.. 
 - Quên vở bài tập: ..
 - Quên ĐDHT: ..
2. Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc:
 - Đôi bạn cùng tiến:
 - Cá nhân: ..
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
- Duy trì tốt nề nếp học tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 L3(1).doc