TIẾT 3 -4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( Tiết 19- 20 )
TRAÄN BOÙNG DÖÔÙI LOØNG ÑÖÔØNG
I/ Mục đích yêu cầu :
TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC: Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện
*-Kiểm soát cảm xúc
-Ra quyết định
-Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng
GV : Tranh vẽ minh hoạ HS ; SGK
*PP: Trải nghiệm, Đặt câu hỏi, Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TUẦN 7 Ngày soạn : 01/10/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 TIẾT 1: TẬP TRUNG TIẾT 2: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy ) TIẾT 3 -4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( Tiết 19- 20 ) TRAÄN BOÙNG DÖÔÙI LOØNG ÑÖÔØNG I/ Mục đích yêu cầu : TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC: Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện *-Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ HS ; SGK *PP: Trải nghiệm, Đặt câu hỏi, Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc - GV đọc bài * HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (KNS) -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định. -Đảm nhận trách nhiệm. + Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.... + Đọc cả đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc theo nhóm + Đọc đồng thanh đoạn 1 - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 + Đọc từng câu - Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, + Đọc đoạn trước lớp - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô + Đọc đoạn trước lớp - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nó với em điều gì ? 3. Luyện dọc lại - GV nhận xét - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn - HS đọc cả đoạn trước lớp - Cả lớp đồng thanh đoạn 1 - Chơi đá bóng dưới lòng đường - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn - HS đọc lại đoạn văn - HS nối nhau đọc từng câu - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - HS nói nhau đọc từng câu - HS đọc đoạn trước lớp - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người, ..... - HS phát biểu - HS thi đọc lại đoạn 3 - HS luyện đọc phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT - Câu chuyện vốn đựơc kể theo lời ai ? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? - GV nhận xét lời kể mẫu - GV và cả lớp bình chọn người kể hay HS khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật - Người dẫn chuyện - Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô + 1 HS kể mẫu 1 đoạn - Từng cặp HS tập kể - HS thi kể chuyện 4/ Củng cố, dặn dò Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe. TIẾT 5: TOÁN ( Tiết 31 ) BẢNG NHÂN 7 I/Mục tiêu. - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán II/Đồ dùng dạy học. - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính). Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. III/Các hoạt động dạy học. Bài 1. Bài 2. Bài 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở bài tập toán của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b./ Hd thành lập bảng nhân 7. - Gắn 1 tấm bài có 7 hình tròn lên bảng và hỏi. có mấy hình tròn? - 7 hình tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - Nêu phép tính tương ứng. - Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần? - Hãy lập p/t tương ứng. - 7 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 - Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên. - Bạn nào có thể tìm được k/q phép tính 7 x 4? - Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại. - G/v chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 7. - Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7. - Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc). - T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng. c. Luyện tập. * Bài 1. - Bài y/c làm gì? - Y/c h/s tự làm bài. - Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính. * Bài 2. - Mỗi tuấn có mấy ngày? - Bài toán y/c tìm gì? - Y/c cả lớp tìm và giải. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 3. - Con có nhận xét gì về 3 số ở 3 ô đầu. - Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống. - Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 à 10 chính là các số tích trong bảng nhân 7. - Hát. - H/s đổi vở để kiểm tra. - H/s lắng nghe. - H/s nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài. - H/s quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình tròn. - 7 hình tròn được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. - 7 x 1 = 7. - 1 h/s đọc lại phép tính trên. - H/s quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần. - 7 x 2. - 7 x 2 = 14. - Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14. Nên 7 x 2 = 14. - 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14. - 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28 hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 7 x 3 + 7). - h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên. - H/s làm tiếp vào vở. - h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn lại. - Thừa số thứ nhất đều là 7. - Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1. - Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự đọc thuộc. - H/s thi đọc thuộc bảng nhân 7. - H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau. - H/s nối tiếp nêu k/q p/t. 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 .. .. .. - 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào 7 x 0 = 0 cũng bằng 0. - h/s đọc đề bài. Bài giải. 4 tuần có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. - H/s nhận xét. - h/s đọc yêu cầu. - Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21). - H/s làm vào vở. - h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70. - h/s đọc lại, nhận xét. - h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 à g/v điền bảng. 4. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 02/10/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN ( Tiết 32 ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu. - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán . - - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể II/Đồ dùng dạy học. - Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. III/Các hoạt động dạy học. Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - Gọi học sinh đọc bảng nhân 7 - Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Cho cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép nhân trong cùng 1 cột? Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. - Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức. - Cho HS đổi chéo để KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 4 : -Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả - Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung. - Nhận xét bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - HS lên bảng làm bài . - HS đọc bảng nhân 7 . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 7 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 2 x 7 = 14 6 x 7= 42...... + Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào bảng con. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. 7 x 5 + 15 = 7 x 9 + 17 = 35 + 15 = 50 63 + 17 =80... - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải Số hoa 5 lọ là : 7 x 5 = 30 ( bông ) Đ/S: 30 bông hoa - HS đọc đề bài . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) b/ Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) - Đọc bảng nhân 7. - Về nhà học bài và làm bài tập . TIẾT 2 : CHÍNH TẢ ( Tiết 13 ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG( Tập chép) I/ Mục đích yêu cầu : - Chép và trình đúng bài chính tả. Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) II. Đồ dùng - GV : Bảng lớp viết sẵn BT chép, bảng phụ viết bảng chữ BT 3 Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc , học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau. - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn văn chép trên bảng. -Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn văn. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? +Lời nhân vật đặt sau những dấu gì ? - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , bỗng .. . * Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2, a,b : - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 a,b. - Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Mời 1 số HS đọc ... hận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 7. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - HS lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - HS đọc bảng nhân 7. - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7. - Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cả lớp HTL bảng chia 7. - HS nêu yêu cầu của bài 1 . - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính). - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả. 28 : 7= 4 ; 49 : 7 = 7 ; 56 : 7 = 8 14 : 7 = 2 ; 70 :7 = 10 ; 35 : 7 = 5... - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14 35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2 35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp làm vào nháp. - 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. Giải : Số học sinh mỗi hàng là : 56 : 7 = 8 ( học sinh ) Đ/ S : 8 học sinh - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải : Số hàng lớp xếp được là : 56 : 7 = 8 (hàng) Đ/ S : 8 hàng - Vài học sinh đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN ( Tiết 7 ) NGHE KỂ: KHÔNG NỞ NHÌN – TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP A/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - kể lại được câu chuyện "Không nỡ nhìn"(BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tập tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GVgợi ý (BT2). * - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Viết 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1 và trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. *PP: Trình bày ý kiến cá nhân, Đóng vai, Thảo luận nhóm C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài viết: Kể lại buổi đầu đi học của em. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV kể câu chuyện lần một. -Yêu cầu cả lớp đọc 4 câu hỏi gợi ý. - Trả lời câu hỏi: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời thế nào? - GV kể chuyện lần 2 - Gọi HS kể chuyện - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. - Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Câu chuyện có gì buồn cười? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên . Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt những nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chổ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,........... Bài tập 2 : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm. -Tìm kiếm sự hổ trợ -Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu về nội dung họp) - ND của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường - Nhắc nhở HS: Cần chọn nội dung họp là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, ...) -Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Nhận xét, biểu dương. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - HS Kể lớp theo dõi bổ sung. - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - HS đọc yêu cầu bài. - Lớp lắng nghe GV kể. -Hai học sinh đọc câu hỏi. + Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt. + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Nghe kể chuyện. - 2 HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi. -Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...). HS tự liên hệ bản thân. - Một học sinh đọc đề bài . - HS nêu các nội dung cuộc họp ( SGK) gợi ý. - HS nêu - Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp. - Tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn điều khiển tốt nhất. - Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV tuần 8) TIẾT 3: TẬP VIẾT ( Tiết 7 ) ÔN CHỮ HOA E, Ê A/ Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa E, Ê. Viết tên riêng (Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có phúc) bằng cỡ nhỏ. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. C/Hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. -Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: -Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng): -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê . - Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270 000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê. *Luyện viết câu ứng dụng : -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc . - Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình. -.Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng cỡ nhỏ. +.Viết tên riêng Ê – đê hai dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ hai lần . d/ Chấm chữa bài -.Chấm bài học sinh -.Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Nhắc HS chưa viết song bài về nhà viết tiếp - Lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con. -.Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước ta . - Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào bảng con - HS đọc câu ứng dụng. -.Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Em trong câu ứng dụng . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở lên giáo viên để chấm điểm. TIẾT 4: TN&XH ( Tiết 14 ) HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt) I/ Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người *-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong sgk phóng to. *PP: -Đóng vai, Làm việc nhóm và thảo luận III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống? 3. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học * Hoạt động1: Làm việc với SGK GV chia nhóm , nêu nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Dựa vào cách phân tích hành động phản xạ “ Rụt tay lại khi sờ vào nước nóng” ở tiết trước. Quan sát hình 1 để TLCH, câu hỏi bằng phiếu + Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? + Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? * Hoạt động 2: Thảo luận -KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu nhiệm vụ: Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2, trên cơ sở đó nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau hành động cùng một lúc + Theo em các bộ phận nào của cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? * Hoạt động 3: Trò chơi - Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết được nhiều nhất là người thắng cuộc - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng + Tay chạm vào nóng, rụt tay lại + Giật mình........ - Nghe giới thiệu a) Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người - HS thảo luận nhóm . Nhận nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi -> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút chân lại -> Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển -> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho người đi đường khác không dẫm phải đinh như Nam -> Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường b) Nêu ví dụ những hoạt động, suy nghĩ của não điều khiển có sự phối hợp - Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình một ví dụ > Đó là não -> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động c) Ai thông minh hơn - HS chơi trò chơi - HS khác động viên - Đánh giá ai là người thắng cuộc 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ - SINH HOẠT I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè. II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi. + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng. - Công tác tuần tới: + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể.
Tài liệu đính kèm: