Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (40)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (40)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dan chuyện với lới các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gay tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Học sinh có ý thức tôn trọng luật giao thông, các quy tắc chung của cộng đồng.

B.Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

+ HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.

* Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (40)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ hai 07/10/2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc:	
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học sinh có ý thức tôn trọng luật giao thông, các quy tắc chung của cộng đồng.
B.Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
 - Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. 
* Đảm nhận trách nhiệm. 
II. Chuẩn bị: GV: Tranh, bảng phụ chép đoạn 3. HS: Sách, chì, vở.
III. Hoạt động dạy –học:
1.Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS đọc bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”. Đọc thuộc 1 đoạn, trả lời câu hỏi:
 H. Điều gì đã làm cho tác giả nhớ lại kỷ niệm của buổi tựu trường ? ( Phi)
 H. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? ( T. Dương ) 
 H. Nêu nội dung bài ? ( Quang )
2/Bài mới: Giới thiệu bài.	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1: Luyện đọc (20 phút).
MT: Giúp HS phát âm đúng; ngắt, nghỉ hợp lí.
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV theo dõi, sửa sai - HD HS phát âm từ kho.ù
H. Bài văn gồm mấy đoạn ?
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi. (nhấn giọng các từ gợi tả)
Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngồi đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức / những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tơi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lịng tơi / như mấy cánh hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//
- Yêu cầu HS đọc thể hiện cách ngắt, nghỉ hơi.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc giao lưu giữa các nhóm. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút).
MT: Giúp HS hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi về nội dung bài.
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và 2.
H. Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
H. Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
H. Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và trao đổi nhóm 2 tìm hiểu câu hỏi: Tìm các chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?
* Đảm nhận trách nhiệm. 
- Treo tranh, kết hợp giảng nội dung.
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài và trả lời: Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Yêu cầu một số HS nêu nội dung chính. 
GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
Chuyển tiết: Cho học sinh hát.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (15’)
MT: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
H. Trong truyện có những vai nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể chuyện (20’).
MT: HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại được một đoạn của câu chuyện. Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
H. Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ?
H. Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
H. Khi đóng vai nhân vật để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ?
- Yêu cầu 1 HS khá kể mẫu một đoạn. 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài và chú giải.
- HS đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang.
- HS hay đọc sai phát âm từ khó.
- Gồm 3 đoạn.
- Nghe HD cách ngắt giọng, nghỉ hơi.
1 HS K-G đọc thể hiện.
- 3 HS đọc 3 đoạn - giải nghĩa từ.
- HS đọc, chỉnh sửa cho nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc. (NX, bình chọn).
- 1 HS K-G đọc cả bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- 1 HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2. Đại diện vài nhóm trình bày. 
- Đọc thầm và trả lời:
- HS suy nghĩ và trả lời.
- 3 HS nhắc lại.
- Cả lớp hát.
Có 3 vai: người dẫn chuyện, 
- HS đọc phân vai theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời nối tiếp.
- 1 HS khá kể – lớp theo dõi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 3 HS thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
3/ Củng cố- dặn dò: (3’)
H.Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? (Quang có lỗi biết ân hận, xin lỗi ông cụ. Quang rất giàu tình cảm. GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. Dặn về kể chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
TOÁN
 BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
- HS cẩn thận, chính xác trong làm toán
II.Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. HS: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập. (5’) (Quang, Long )
 Đặt tính rồi tính: 34 : 5 29 : 4 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Củng cố về bảng nhân 7. (18’)
MT: Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 7.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu đề. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Chấm, nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 5.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trong 1 phút. 
- Tổ chức cho HS chơi: Điền nhanh – Điền đúng.
Nêu cách chơi.
GV dán 2 băng giấy chép bài tập 3, cử 2 HS của 2 dãy lên thi điền số vào chỗ chấm. Ai xong trước và đúng là thắng cuộc.
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK. 4 HS sửa bài.
- 2 HS đọc.
- HS tìm hiểu đề, 2 cặp HS thực hiện trước lớp.
- HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS sửa bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ để điền số.
- Theo dõi nắm cách chơi.
- 2 HS tham gia – lớp cổ vũ.
3.Củng cố - dặn dò: (3’) GV củng cố bài. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7. Nhận xét giờ học.
Ngày soạn: 07 /10/ 2013
Ngày dạy: Thứ ba 08/ 10 /2013
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: E, Ê
I/Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa  có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết.
+ HS K-G viết đủ số dịng quy định
II. Chuẩn bị : GV: Mẫu chữ viết hoa E,Ê, tên riêng “Ê-đê và câu tục ngữ. HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. 
III. Hoạt động dạy –học:
1.Bài cũ: 2 HS lên bảng viết: K - Kim Đồng ( Uyên, Phong ) 
GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10 phút).
MT: Củng cố cách viết chữ viết hoa: E, Ê, viết tên riêng, câu ứng dụng; HS viết đúng trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu đọc nội dung bài.
H. Trong bài viết có những chữ nào viết hoa ?
- GV dán chữ mẫu. Gọi 1 HS đọc lại.
- GV kết hợp cho HS nhắc lại cách viết từng chữ. GV chốt:
Chữ hoa E: Gồm 3 nét cong trái nối liền nhau tạo thành hai vòng xoắn, một to, một nhỏ giữa thân chữ.
 Chữ hoa Ê: Viết như chữ hoa E và thêm dấu mũ (nằm trên đầu chữ E lệch về bên trái.)
-Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc lại, nêu ý nghĩa của từ.
- GV giảng từ: Ê-đê: Một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét, sửa sai.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng. Yêu cầu HS đọc.
- GV kết hợp giảng nội dung: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết bảng chữ: Êm.
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở. (15’)
MT: Rèn HS viết đúng mẫu quy định. 
- Nêu yêu cầu viết vào vở: Viết chữ theo cỡ nhỏ:
Viết chữ hoa E: 1 dòng, Viết chữ hoa Ê: 1 dòng, Viết tên riêng ÊÂ- đê: 2 dòng, Viết câu ứng dụng: 5 lần .
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi, cách trình bày GV hướng dẫn thêm.
- Yêu cầu HS viết vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở thêm. 
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5 phút)
MT: Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình và của bạn.
- GV chấm một số bài, nhận xét chung. 
- Cho HS xem một số bài viết đẹp.
-2 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
Các chữ E, Ê.
- HS quan sát, 1 HS đọc.
- Theo dõi, nhắc cấu tạo, cách viết từng chữ.
- HS viết trên bảng con: E, Ê- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc từ – Nêu ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- HS viết từ trên bảng con, một em viết bảng lớp từ: ÊÂ- đê.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
- Theo dõi.
Chữ Êm.
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét – rút kinh nghiệm.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
 ... øy thành lập hội phụ nữ Việt Nam 20/ 10.
TẬP ĐỌC
LỪA VÀ NGỰA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Luyện đọc đúng :khẩn khoản , kiệt lực , ngã gục , rên lên . Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (lừa , ngựa).
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 - Hiểu các từ ngữ: khẩn khoản , kiệt sức ,
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : bạn bè phải thương yêu , giúp đỡ nhau lúc khó khăn .
* Học sinh có ý thức đoàn kết , yêu thương , giúp đỡ nhau .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh minh hoạ .
 Bảng viết sẵn những đoạn văn cần luyện đọc.
HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định : Hát.
2.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi
H. Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? - ?(Duyên )
H.Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? ( Vũ )
H. Nêu nội dung chính ? ( Dung)
3.Bài mới : Giới thiệu bài .(Treo tranh ).
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm .
H.Tìm từ chỉ loài vật trong bài?
 - Yêu cầu đọc theo từng câu. 
- GV theo dõi – HD phát âm từ khó .
H. Bàivăn này chia mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn .
- HD đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1 .
H.Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ?
* Giảng từ : khẩn khoản :
H. Vì sao ngựa không giúp lừa ?
-HS nêu ý 1.
Ý 1 : Ngựa ích kỉ , chỉ nghĩ đến mình .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H. Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* Giảng từ : kiệt sức ( kiệt lực ) :
-HS nêu ý 2.
Ý 2:Ngựa rất ân hận vì đã không giúp lừa.
H. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Kết luận:Bạn bè phải thương yêu nhau ,giúp đỡ nhau lúc khó khăn .Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình ,Bỏ mặc bạn chính là hại mình .
- GV rút nội dung chính – ghi bảng :
Nội dung chính : Bạn bè phải biết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .
-GV theo dõi nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc bài : Giáo viên treo bảng phụ .
-Lời người dẫn chuyện : đọc thong thả chậm rãi .
-Giọng lừa : mệt nhọc ,khẩn khoản cầu xin .
-Giọng ngựa : lạnh lùng , thờ ơ khi trả lời lừa ; rên lên ,hối hận khi phải chở tất cả đồ đạc của lừa .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS đọc theo vai .
- Nhận xét – đánh giá .
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu .
- (Lừa ,Ngựa )
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó .
( 2 đoạn)
- Luyện đọc theo đoạn .
- HS đọc theo nhóm2 .
- Đại diện 4 nhóm đọc – nhận xét .
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm theo tìm hiểu câu 1 , 2 .
 (Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ. )
( Ngựa không muốn chở nặng thêm / Ngựa ích kỉ , chỉ nghĩ đến mình )
-HS nêu .
- HS nhắc lại .
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm – tìm hiểu câu 3 , 4.
(Lừa kiệt lực ngã và chết . Người chủ chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lung ngựa . Ngựa phải chở đồ đạc rất nặng , ân hận vì đã không chịu giúp lừa .) 
-HS nêu .
- HS nhắc lại .
-HS trả lời tự do .
( Phải thương bạn , giúp bạn lúc khó khăn , không giúp bạn sẽ có lúc phải hối hận )
- HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát – đọc bài .
- HS lắng nghe .
- HS thi đọc theo vai .Đại diện hai nhóm lên bảng thi đọc –lớp nhận xét .
4 .Củng cố – dặn dò : - 1 HS nêu nội dung chính – GV kết hợp giáo dục HS .
- GV nhận xét – tuyên dương – cho điểm HS .
- Nhận xét tiết học ; về nhà đọc và học bài.
Ý 2 : Quang rất ân hận khi tai nạn xảy ra.
-HS nêu nội dung chính . Ý1 : Hậu quả của việc chơi bóng dưới lòng đường. Nội dung chính : Việc chơi bóng dưới lòng đường đã gây ra những hậu quả đáng tiếc. 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. 
Giọng nhanh ,dồn dập –ở đoạn 1và 2 ,nhịp chậm hơn –ở đoạn 3 .Nhấn giọng các từ ngữ : cuớp ,bấm nhẹ ,dẫn bóng ,lao đến , ngần ngừ 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh hát .
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai . 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Nội dung chính : Làm việc có ích mang lại niềm vui cho mọi người. Ý 2 : Làm việc có ích mang lại niềm vui. Ý 1 : Mọi người và bé đều bậân rộn.
Tiết 7. ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I .Mục tiêu :
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Thể hiện lời nói, việc làm, đồng tình với hành vi đúng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa những người trong gia đình.
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
-HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong cuộc sống hằng ngày.
* Các KNS cơ bản được GD trong bài:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Kể tốt truyện; Tranh.
 - HS : Vở bài tập; liên hệ thực tế.
III. Hoạt động dạy và học.
1.Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình .
 H. Em sẽ khuyên Hà thế nào khi Hà nhờ Ly làm hộ bài tập? (Hoài)
 H. Ở nhà em đã tự làm được những việc gì? Kết quả ra sao? (Duyên )
 H. Em cảm thấy như thế nào khi tự mình làm được 1 số việc? (Nhung )
 2.Bài mới : Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu 1 số quyền trẻ em .
*Mục tiêu : HS biết được 1 số quyền mà các em được hưởng. Cảm nhận được tình cảm gia đính dành cho các em.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2: Nhớ và kể cho bạn nghe việc mình được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc như thế nào?
-GV mời 1 số HS trình bày trước lớp.
+ Thảo luận chung:
H: Em nghĩ gì về t/c và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình đã dành cho em?
H: Ngoài các bạn như em, còn 1 số ít bạn kém may mắn, họ là ai?
H: Em nghĩ gì về các bạn đó?
H:Kể những việc màxã hội đã giúp đỡ các bạn đó.
H: Theo em họ đã được hưởng quyền gì?
Kết luận: Mỗi chúng ta đều có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song còn có những bạn nhỏ thiệt thòiø, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền đượcxã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.
Hoạt động 2: Kể chuyện.
*Mục tiêu :HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em..
- GV treo tranh, kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất. 
- GV chia nhóm, giao câu hỏi:
 H.Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ?
H.Vì sao mẹ Ly lại nói rằngbó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
 Kết luận: +Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình.
 Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.
*Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 
-GV chia nhóm phát phiếu, yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử trong các tình huống sau đây:
a) Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Lúc rảnh, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe.
b)Sâm đang chơi với bạn thì thấy bà ngoại ở quê ra. Sâm chạy đến lục túi bà tìm quà rồi lại quay lại chơi tiếp với các bạn.
c)Mấy hôm nay bố Phong bận việc ở cơ quan. Vừa ăn tối xong bố đã phải ngồi vào bàn làm việc.Thấy vậy Phong vặn nhỏ ti vi và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố.
d) Hôm nay bố mẹ đi làm vắng, chỉ có Linh ở nhà trông em. Linh mải chơi nhảy dây với bạn để em bé ngã sưng cả trán.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Kết luận: -Việc làm trong các tình huống:a,c,đ là thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
-Việc làm trong các tình huống: b, d là chưa quan tâm đến bà và các em nhỏ.
- HS liên hệ, thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày trước lớp.
-rất thương yêu em, em rất trân trọng.
-Nghe và ghi nhớ.
-trẻ mồ côi( hoặc bị gđ đối xử tệ: trẻ bán báo, đánh giày, bán vé số,)
- bị mất quyền sống với gia đình, mất quyền được quan tâm
- Mở các làng SOSthu nhận về cho ăn học, tạo việc làm,
-được XH và mọi người cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ.
- HS nghe.
- HS nghe; 2 HS kể lại.
- HS nhận câu hỏi, thảo luận.
+ hái hoa dại, bó -dâng tặng mẹ.
+vì đó là tình cảm chân thật, thể hiện sự quan tâm đến mẹ.
-Đại diện nhóm trình bày (Nhận xét, bổ sung) .
- Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.(Nhận xét, bổ sung)
- HS theo dõi.
3. Củng cố-Dặn dò: H: Em có làm được như Hương, Phong, Hồng không? Ngoài ra em còn làm?
-Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, .về t/c gđ, sự quan tâm, chăm sóc  thân trong gia đình.
-Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà muốn tặng ông bà cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật.
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7 moi nhat.doc