Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (50)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (50)

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

quan t©m ch¨m sc «ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em (Tit 2)

I/ Mục đích yêu cầu:

-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình .

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày của gia đình.

-Gd hs biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ta.

.II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT Đạo đức.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (50)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lÞch BÁO gi¶ng 
tuÇn 8
 (Tõ 10 / 10 ®Õn 14 /10 n¨m 2011)
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
G. chú
 Hai
 10/10
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Q.tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
3
Toán
Luyện tập
4 
Anh văn
5
Anh văn
Ba
11/10
1
Thể dục
Ôn đi chuyển hướng phải trái.TC:chim về tổ
2
Toán
Giảm đi một số lần
3
TĐ- KC
Các em nhỏ và cụ già 
4
TĐ- KC
Các em nhỏ và cụ già 
5
TNXH
Vệ sinh thần kinh
Tư
12 /10
1
Mĩ Thuật
VT: Vẽ chân dung
2
Tập đọc
Tiếng ru 
3
Toán
Luyện tập
4
LTVC
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?
5 
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa
Năm
13 /10
1
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái
2
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Gà gáy
3
Toán
Tìm số chia
4
Chính tả
Nghe viết:các em nhỏ và cụ già
5 
Tập viết
Ôn chữ hoa G
Sáu
14/10
1
Chính tả
Nhớ viết: tiếng ru
2
Toán
Luyện tập
3
TLV
Nghe kể :Người hàng xóm 
4
TNXH
Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
5
HĐTT
Nhận xét tuần 8
 Thứ hai ngày 10 tháng10 năm 2011
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
quan t©m ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em (TiÕt 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình .
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày của gia đình.
-Gd hs biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ta.
.II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
- Gọi HS TLCH
?C¸c con ph¶i cã bỉn phËn nh­ thÕ nµo ®èi víi «ng bµ, cha mĐ?
- Gv nhËn xÐt ,®¸nh gi¸.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GT và ghi đề bài. 
b. Giảng bài.
Ho¹t ®éng1:H­íng dÉn xư lÝ t×nh huèng, ®ãng vai.
- Yªu cÇu mçi nhãm th¶o luËn ®ãng vai mét t×nh huèng.
Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao, 
?Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được.
?Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét, kết luận :
Ho¹t ®éng 2: HD HS bµy tá ý kiÕn
- Gv lÇn l­ỵt ®äc tõng ý kiÕn, yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến
- Yêu cầu HS th¶o luËn vµ nªu lÝ do v× sao t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù qua tõng ý kiÕn.
Kết luận: C¸c ý kiÕn a, c lµ ®ĩng, b lµ sai.
*Cho hs đọc lại các ý kiến đúng
Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn HS giíi thiƯu tranh m×nh vÏ vỊ mãn quµ tỈng sinh nhËt «ng bµ ,cha mĐ anh chÞ em.
- Yªu cÇu HS giíi thiƯu bøc tranh m×nh vÏ víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
- Gäi HS lªn b¶ng giíi thiƯu víi líp vỊ bøc tranh vÏ cđa m×nh.
Kết luận: §©y lµ nh÷ng mãn quµ rÊt quý v× ®ã lµ t×nh c¶m cđa em ®èi víi nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. Em h·y mang vỊ tỈng cho ng­êi th©n.
Ho¹t ®éng 4: 
Hs mĩa h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬... vỊ chđ ®Ị bµi häc.
- Sau mçi phÇn tr×nh bµy cđa hs, Yªu cÇu hs th¶o luËn vỊ ý nghÜa bµi th¬, bµi h¸t ®ã.
GV nhận xét, kết luận chung
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục HS có ý thức, vai trò trong việc chăm sãc «ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em trong gia đình.
5.Dặn dò.
-Về nhà hành theo nội dung bài đã học
-Chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét bài học.
 Hoạt động học
-Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)
- Yªu th­¬ng ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ vµ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai. 
Nhóm1: t×nh huèng 1, 
-Lan cÇn ch¹y ra khuyªn ng¨n em kh«ng ®­ỵc nghÞch d¹i vµ dç dµnh em ch¬i trß ch¬i kh¸c.
Nhóm 2: t×nh huèng 2.
-Huy nªn dµnh thêi gian ®äc b¸o cho «ng nghe.
+ T×nh huèng 1: Lan cÇn ch¹y ra khuyªn ng¨n em kh«ng ®­ỵc nghÞch d¹i vµ dç dµnh em ch¬i trß ch¬i kh¸c.
+ T×nh huèng 2: Huy nªn dµnh thêi gian ®äc b¸o cho «ng nghe.
- HS suy nghÜ bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù b»ng c¸ch gi¬ tay theo quy định.
- Hs th¶o luËn vµ nªu lÝ do v× sao t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù qua tõng ý kiÕn.
a. TrỴ em cã quyỊn ®­ỵc cha mĐ, «ng bµ th­¬ng yªu ch¨m sãc.
b. ChØ cã trỴ em míi cÇn ®­ỵc ch¨m sãc
c. TrỴ em cã bỉn phËn ph¶i th­¬ng yªu ch¨m sãc nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh
+C¸c ý kiÕn a, c lµ ®ĩng, b lµ sai.
*Hs đọc lại các ý kiến đúng
-Hs giíi thiƯu cho nhau nghe vỊ bøc tranh m×nh vÏ.
-Hs lªn b¶ng giíi thiƯu tranh m×nh vÏ.
- Hs tù ®iỊu khiĨn ch­¬ng tr×nh, tù giíi thiƯu tiÕt mơc.
- Hs biĨu diƠn c¸c tiÕt mơc ( ®an xen c¸c thĨ lo¹i )
- Hs th¶o luËn ý nghÜa bµi th¬, bµi h¸t ... b¹n tr×nh bµy.
- HS nhắc lại :Ông bà cha mẹ ,anh chị là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm , chăm sóc và dành những gì tốt đẹp nhất . Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình em thêm hòa thuận, đầm ấm, hạnh phúc.
***************************************************
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 trong việc giải toán. 
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
-Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II / Đồ dùng dạy học.:
GV: Bảng phụ, phấn màu ,bảng con ,vở. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định: 
2.Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3.
-Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :Ghi đề bài.
b. Giảng bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu :
-Cho HS nối tiếp nêu kq. Gv ghi bảng
- Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
- Cho HS nêu kết quả phần b tương tự
*Cho hs đọc lại bài 
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS làm bảng con,3 HS lên bảng làm. 
GV n.xét, ghi điểm
-Cho HS đọc lại kết quả.
Bài 3-Gọi HS đọc .
?Có bao nhiêu học sinh?
?Chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
?Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vào vở.
-GV chấm - nhận xét.
Bài 4-Gọi HS đọc yêu cầu.
Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
Muốn tìm số con mèo có trong hình a ta phải làm thế nào?
Muốn tìm số con mèo có trong hình b ta phải làm thế nào? 
- GV nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố : 
Cho HS đọc thuộc bảng chia 7.
5.Dặn dò: 
 -Về nhà làm lại bài 4
-Chuẩn bị bài “ Giảm đi một số lần” -- Nhận xét tiết học.
Bảng chia 7.
 Bài giải:
 Mỗi hàng có số HS là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
- 2 HS đọc thuộc bảng chia 7.
Bài 1: Tính nhẩm
a)7 x 8 =56 7 x6 = 42 7x 7 = 49 
 56 : 7 =8 42 :7=6 49:7 =7
 7 x 9 =63 
63 : 7= 9 
- Có thể ghi ngay được.Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
b)70 :7 =10 18:2= 9
 28 :7 = 4 	 63 : 7= 9 
 30 : 6=5 42 : 6 = 7 
 *Hs đọc lại bài 
Bài 2: Tính
-HS làm bảng con,3 HS lên bảng làm. 
 28 7 35 7 21 7 
 28 4 35 5 21 3 
 0 0 0 
14 7 42 6 25 5 
14 2 42 7 25 5 
 0 0 0 
Bài 3: Đề bài sgk/36
+Có :35 học sinh.
+Mỗi nhóm : 7 học sinh.
+Hỏi chia được bao nhiêu nhóm?
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải: 
 Số nhóm chia đựợc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm
Bài 4: Tìm số con mèo trong mỗi hình sau:
+Có 21 con mèo.
+Ta lấy 21: 7 
a) số con mèo trong hình a là:
 21 : 7 = 3 (con mèo)
b) +Ta lấy 14: 7 
 con mèo trong hình b là:
 14 : 7 = 2 ( con mèo).
Hs đọc thuộc bảng chia 7.
 *********************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: THỂ DỤC
 ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI:CHIM VỀ TỔ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. .
II/ Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch
III/ Nội dung và phương pháp:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động1: Phần mở đầu
- Cho hs tập hợp ,điểm số.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Cho HS khởi động
Hoạt động 2: Phần cơ bản:
Ôn đi chuyển hướng phải trái.
- Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút sau đó cả lớp cùng thực hiện.
- Theo dõi và nhận xét
Học trò chơi “ Chim về tổ”.
-GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và qui luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử sau đó tiến hành chơi.
- Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể dùng còi hiệu lệnh để phát lệnh di chuyển
* Cho Hs tham gia tập và chơi cùng cả lớp
Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học.
-Dặn HS về nhà thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
-Hs thực hiện tập hợp ,điểm số.
-HS lắng nghe 
-Cả lớp chạy theo đội hình vòng tròn. Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối .
-HS chơi theo đội hình vòng tròn“ làm theo hiệu lệnh”.
- Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp.
-HS thực hiện theo GV
-Các tổ tự tập luyện 
-Cả lớp lắng nghe
-HS chơi thử sau đó cả lớp cùng chơi
* Hs tham gia tập và chơi cùng cả lớp
*************************************************************
Tiết 2: TOÁN
 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I / Mục đích yêu cầu:
 -Biết cách giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi 1 số đơn vị. 
- Làm các bài tập 1,2 ,3.
 - Yêu thích môn toán.
II / Đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
- Gọi1 HS lên bảng sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 ... ết ta làm thế nào?.
5. Dặn dò.
- Về nhà làm lại bài tập trogn VBT. 
- Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học
Tìm số chia.
Bài 2:Tìm x
35 : x = 5 27 :x = 3 
 x = 35 : 5 x = 27 : 3 
 x = 7 x = 9
+Lấy số bị chia chia cho thương.
Bài 1: Tìm x 
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
a)x +12=36 b)x x 6=30 c)x-25=15
 x =36-12 x =30:6 x = 15+25
 x = 24 x = 5 x = 40
d)80 –x =30 e)x :7 = 5 g)42 : x = 7
 x =80-30 x = 5 x 7 x = 42:7
 x = 50 x = 35 x = 6
Bài 2:Tín
 35 26 64 2 80 4 
x 2 x 4 04 32 00 40 
70 104 0 0 
- Hs đặt tính làm 20x7= 140 77:7 =11
Bài 3. Đề bài sgk/40
Có :36 l dầu
Sau khi sử dụngcòn: số l dầu 
Còn lại :l dầu ? 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải: 
 Số lít dầu còn lại là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số :12 lít
- Ta lấy số bị chia chia cho thương
*****************************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I / Mục đích yêu cầu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1 ).
- Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, khoảng 5 câu ( BT2 ).
BVMT: giúp HS yêu quý, giữ gìn đoàn kết hàng xóm láng giềng để các em thấy được mối quan hệ giữa con người với con người,tình cảm đẹp đẽ trong xã hội..
II / Chuẩn bị:
 Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
1 .Ổn định:
2.Bài cũ: 
GV gọi HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn 
?Anh thanh niên trong chuyện là người như thế nào?
- GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Ghi đề bài.
 b. Giảng bài.
Bài 1: GV mời HS đọc yêu cầu .
- GV hướng dẫn kể về người hàng xóm. 
?Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
?Người đó làm nghề gì?
?Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
? Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào?
-GV mời HS khá kể .
- GV nhận xét
- GV mời từng cặp HS kể. 
- GV mời vài em thi kể trước lớp.
-Cho HS nghe kể lại 
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Bài 2.GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Sau đó GV mời 4-5 HS đọc bài.
- Gv chấm điểm nhận xét, bổ sung một số bài 1 số bài về cách trình bày, cách kể. 
4.Củng cố :
BVMT: ?Ở hàng xóm láng giềng các em phải đối xử ntn?
-Chúng ta phải yêu quý ,giữ gìn đoàn kết hàng xóm láng giềng. Đây cũng là mơi trường sống xung quanh chúng ta.
5.Dặn dò.
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.Chuẩn bị bài mới: 
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học
- 2HS kể lại câu chuyện:Không nỡ nhìn
-Là người không biết nhường chỗ cho người già ,phụ nữ
Bài 1. Kể về người hàng xóm.
HS lắng nghe.
-Chú Nam năm nay đã 35 tuổi .
-Chú làm nghề thợ mộc 
-Gia đình em rất yêu quý chú
- Gia đình chú rất thân thiếât với gia đình em 
- 1, 2 HS kể .
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nghe kể lại người hàng xóm mà bạn kể
Bài 2.Viết đoạn văn ngắn về người hàng xóm (từ 5 câu)
HS làm bài vào vở.
HS đứng lên đọc bài.
- Theo dõi và bổ sung vào bài viết .
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Tiết 3: TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
 VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
I / Mục đích yêu cầu:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe con người.
- Giáo dục HS biết vệ sinh cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị: 
-Bảng phụ vẽ thời gian biểu
III / Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
1. Ổn định:
2.Bài cũ 
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi:
?Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
?Nêu những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh? 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :GT và ghi đề bài. 
b.Giảng bài.
 Hoạt động 1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ	
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- GV yêu cầu HS quay mặt lại với nhau thảo luận theo gợi ý:
?Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
-Gọi Hs nhắc lại
?Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
?Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
-Gọi Hs nhắc lại
? Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
?Bạn làm những công việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
GV nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
-GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc.
- Gọi HS lên điền thử vào thời gian biểu do GV kể trên bảng.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS viết vào vở bài tập thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
?Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
?Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gọi Hs nhắc lại
- GV nhận xét kết luận :Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập.
4.Củng cố :
- Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ?
?Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
5.Dặn dò.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
-Nhận xét bài học
 Hoạt động học
-Vệ sinh thần kinh.
-Nghỉ ngơi, hơi thể thao, đọc sách ,xem hát bơi lội đều có lợi cho cơ quan thần kinh. Đánh đập ngồi trước màn hình lâu không có lợi cho cơ quan thần kinh.
- Cà phê ,ma tuý, rượu bia ,thuốc lá.
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
-Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
- Hs nhắc lại
-Có, em cảm thấy người rất mệt .
-Vui chơi, ăn uống điều độ, không lo nghĩ, buồn bực 
- Hs nhắc lại
-HS phát biểu
-Vui chơi, ăn uống, học tập
HS lắng nghe và nhắc lại: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
Thực hành lập thời gian biểu các nhân
hằng ngày
- Lắng nghe
Buổi
Giờ
 Công việc
Sáng
6 giờ đến 6 giờ 30 phút
ngủ dậy ,đánh răng, rửa mặt ,ăn sáng, học bài
Trưa
11 giờ 30 p đến 13 giờ 
 Aên cơm, ngủ trưa,
Chiều
13giờ đến 16 giờ  
Đi học
Tối
19 giờ đến 20 giờ 30p 
Học bài
Đêm
21 giờ
Đi ngủ
-1 HS lên điền thử trên bảng
- Làm bài vào vở BT
- HS trao đổi với nhau theo cặp.
-HS đứng lên đọc thời gian biểu của mình.
+Để nắm được lịch làm việc
+Đạt hiệu quả công việc cao
-HS nhắc lại.
- HS nêu lại
*****************************************************
 Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 8.
I) Mục đích yêu cầu : 
- Đánh giá tình hình hoạt động, học tập trong tuần 8.
-Qua tiết sinh hoạt, HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình, của bạn từ đó rút kinh nghiệm cho tuần sau. 
- Phổ biến kế hoạch hoạt động, học tập tuần 9.
- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn lễ phép với mọi người, thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh.
II.Nội dung:
1.Ổn định: - Cho lớp hát tập thể 1 – 2 bài
2.Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 8:
*Ưu điểm
a).Đao đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết trong học tập và lao động.Không có hiện tượng nói tục, chửu thề
- Có ý thức trong các hoạt động.
b).Học tập.
- Một số em rất tích cực trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi như :Phương, Trâm, Hà, Hiếu ..
- Đa số các em đều học bài và làm bài ở nhà trước khi lên lớp.
- Một số em có tiến bộ về chữ viết
-Hầu như các em có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi lên lớp. 
c.Công tác khác 
- Duy trì tốt việc sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định, tác phong nhanh nhẹn.
- Trong tuần không có tình trạng HS nghỉ học vô lí do, đi học đúng giờ giấc.
- Biết giữ vệ sinh chung ,đổ rác, đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ ,vệ sinh cá nhân đảm bảo. 
-Làm tốt công tác vệ sinh lớp sạch sẽ, đảm bảo thời gian.
- Tham gia nộp phân xanh để chăm sóc cây.
*Tồn tại.
- Một số em trong giờ học hay nói chuyện riêng, thường xuyên bị nhắc nhở trong tuần: Tuấn, Nam, Hùng, 
-Một số em chưa hay quên vở, đồ dùng học tập: Tiến, Phước, 
- Một số em chưa cố gắng viết bài ,chưa biết giữ vở sạch : Như, Hương, 
Tuyên dương : Phương, Vi, Tâmø, Như ..
Phê bình:Tuấn, Nam, Tiến, ,
2.Phổ biến một số kế hoạch tuần 9
- Khắc phục những tồn tại trong tuần 8.
- Tiếp tục duy trì nề nếp và phát huy những mặt đã đạt được trong tuần 8.
- Trong lớp chú ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài, không làm việc riêng.
 - Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì 1 đạt kết quả cao.
- Một số em viết bài còn bẩn, chữ xấu luyện viết thêm ở nhà. 
- Sử dụng đồ dùng học tập theo quy định .
- Soạn sách vở đầy đủ theo thời khoá biểu. Tuyệt đối không quên sách, vở, đồ dùng trước khi đến lớp.
- Tham gia các hoạt động của nhà trường đề ra.
 *********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 3 CKTKN TH.doc