Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (88)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (88)

Tập đọc – kể chuyện

TIẾT 22-23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục tiêu

- Bớc đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )

- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện

II. Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (88)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn 17-10
Ngày giảng Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 22-23: Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
- Bớc đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện 
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
 - Gọi 3 hs đọc bài “Bận”
 - Mọi ngời, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì?
 - Bé bận những việc gì?
 - NX, đánh giá.
3. Bài mới 
a. GV đọc mẫu
b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV sửa sai cho hs
* Đọc từng đoạn
- GV HD hs chia đoạn theo SGK
* Luyện đọc theo nhóm
 - Gọi các nhóm thi đọc 
 - GV nhận xét , đánh giá
 - YC 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
. HD HS tìm hiểu bài
 - Các bạn nhỏ đi đâu ?
- Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn ?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh vậy ?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
- Hãy chọn một tên khác cho câu chuyện này theo các gợi ý dới đây 
a. Những đứa trẻ tốt bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu
. Luyện đọc lại bài
- Gọi 4 hs nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
 - YC hs đọc theo vai : cụ già, 4 bạn nhỏ
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ 
 - Gọi hs đọc yc đề bài
* HD HS kể chuyện
- Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ em cần chú ý gì về cách xng hô?
- YC hs kể chuyện theo nhóm
- YC hs thực hành kể cả câu chuyện
- GV NX, đánh giá
4 . Củng cố – dặn dò
- Em học đợc gì từ các bạn nhỏ trong câu chuyện này ?
- NX giờ học. Bài sau: Tiếng ru.
+ 3 hs đọc bài & TLCH
+ HS khác nhận xét
+ Lắng nghe
+ HS tiếp nối nhau mỗi hs đọc một câu cho đến hết bài.
+ HS chia đoạn vào SGK.
+ HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn cho đến hết bài
+ HS luyện đọc theo nhóm 
+ Các nhóm thi đọc
+ 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở ven đờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn & trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó.Cuối cùng, cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
+ HS tự do TL
+ HS tự do TL
 - Nhiều HS nêu
+ 4 hs thi đọc
+ HS luyện đọc theo vai
+ HS đọc yc
+ Xng hô là mình ( em, tôi) & giữ nguyên cách xng hô đó từ đầu đến cuối chuyện.
+ HS thực hành kể theo nhóm
+ 2 hs kể chuyện trớc lớp
+ Cần phải biết quan tâm, giúp đỡ ngời khác.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 36: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng đợc phép chia 7 trong giải toán 
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- YC HS đọc bảng chia 7
- Gọi từng nhóm đôi đố nhau bất kỳ phép tính nào trong bảng chia 7
3 . Bài mới
Bài 1 Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Dựa vào đâu để nhẩm tính kết quả của các phép tính này?
+ Em có NX gì về mối quan hệ giữa các phép tính ở mỗi cột của phần a?
Bài 2 ( cột 1, 2, 3 )
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Các phép chia ở hàng thứ nhất có gì khác các phép chia ở hàng thứ 2 ?
+ Trong phép chia có d, số d phải nh thế nào so với số chia?
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Vì sao bài toán đợc giải bằng phép chia?
Bài 4- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Làm thế nào để tìm đợc 1/ 7 số con mèo ở mỗi hình? Vì sao?
4 Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Giảm đi 1 số lần
- 2 HS đọc
- 5,6 nhóm đố nhau
- Tính nhẩm
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả vào từng cột.
+ bảng nhân chia đã học
+tích chia cho thừa số này thì đợc thừa số kia.
- Tính
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
+ chia hết – chia có d
+ số d nhỏ hơn số chia
- 1 HS đọc
+1,2 HS trả lời.
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
Lớp NX, bổ sung.
+ tìm số nhóm
- Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+đếm số mèo ở mỗi hình rồi chia 7 vì tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 8: Gấp, cắt, dán bông hoa( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 
- Gấp, cắt dán đợc bông hoa. Các cánh của bông hoa tơng đối đều nhau
II. Chuẩn bị
GV: - Mẫu bông hoa bằng giấy.
HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán ...
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
3 . Bài mới
. Giới thiệu bài.
. Nhắc lại cách làm
- Cho HS quan sát mẫu, tranh.
- HD, YC HS nêu cách làm.
. Thực hành
- Quan sát, uốn nắn HS, giúp HS còn lúng túng.
 NX, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- VN: ôn lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới
- KT sự chuẩn bị của HS, KT chéo.
- Gấp, cắt bông hoa 5 cánh tơng tự nh gấp sao vàng 5 cánh.
- Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh gấp thành 4 phần bằng nhau.
- Cắt bông hoa 8 cánh gấp 8 phần bằng nhau.
- Dán bông hoa, phết hồ, dán phẳng.
- HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Trang trí thêm lá, cành.
- Trng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chọn sản phẩm đẹp.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 17-10
Ngày giảng Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 37: Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện giảm một số đi 1 số lần và vận dụng vào giải toán
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần 
II. Chuẩn bị : Tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành hàng nh SHS trang 37
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- YC HS đọc bảng chia 7
- Đặt tính rồi tính
 77 : 7 64 : 7
3. Bài mới
. Giới thiệu bài 
. Hớng dẫn
- YC HS quan sát tranh vẽ
+ Hàng trên có mấy con gà?
+ Hàng dới có mấy con gà?
+ Số con gà ở hàng dới bằng 1 phần mấy số con gà ở hàng trên?
+ Số con gà ở hàng trên gấp mấy lần số con gà ở hàng dới?
ị Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần đợc số con gà ở hàng dới (6 : 3 = 2 (con gà))
- HD tơng tự đối với trờng hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (nh SHS)
+ Muốn giảm 6 con gà đi 2 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 8 cm đi 2 lần làm thế nào?
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
3. Luyện tập
Bài 1- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn giảm một số đi 4 lần (6 lần) ta làm thế nào?
Bài 2 Gọi HS nêu YC bài tập
- Gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán hỏi gì?Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu cách giải dạng toán này.
Bài 3 Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm thế nào? Vì sao?
+ Muốn vẽ đoạn thẳng MN ta làm thế nào? Vì sao?
+ Giảm đi một số lần (một số đơn vị) ta làm thế nào?
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 3, 4 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
 - Quan sát
+ ..6 con
+ ..2 con
+ bằng 1/3 
+ 3 lần
- HS nhắc lại
+ 6 : 2 = 3 (con gà)
+ chia 8 cm cho 2
+ chia 10 kg cho 5
+ ta chia số đó cho số lần (vài HS nhắc lại)
- 1HS nêu
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
+ chia số đó cho 4 (6)
- Giải bài toán theo mẫu
- 1 HS đọc
+1,2 HS trả lời.
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Lớp NX, bổ sung
+ giảm một số đi nhiều lần
+lấy số đó chia cho số lần
- Vẽ đoạn thẳng
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
+tính độ dài đoạn CD là 8 : 4 = 2 (cm) vì độ dài AB giảm 4 lần đợc độ dài CD
+ độ dài đoạn MN là 8 - 4 = 4(cm)
vì độ dài AB giảm 4 cm đợc độ dài CD
+ chia (trừ) số đó cho số lần (số đơn vị)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiết 8: vẽ tranh: vẽ chân dung
I. Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt ngời
- Biết tâp vẽ chân dung đơn giản 
- Vẽ đợc chân dung ngời thân trong gia đình hoặc bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Một tranh ảnh chân dung các lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
3 . Bài mới
. Giới thiệu bài
. Tìm hiểu tranh chân dung
- Cho HS quan sát 1 số bức tranh chân dung mà GV và HS su tầm
- Thế nào là vẽ tranh chân dung ?
 Cách vẽ tranh chân dung
- Giới thiệu
- Gợi ý cách vẽ
 Thực hành
- YC HS tập vẽ 1 bức tranh chân dung đơn giản theo ý thích
- Tô màu hợp lý
- Quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- VN: Ôn lại bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS quan sát 1 số bức tranh.
- Vẽ khuôn mặt ngời là chủ yếu.
- Vẽ hình dáng khuôn mặt trớc, vẽ mái tóc, cổ, vai sau.
- Sau đó vẽ chi ... Giúp đỡ em nhỏ, cụ già qua đường, giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn 
- Đem lại niềm vui cho mọi người, gắn bó thân thiết với nhau 
- Cuộc sống tươi đẹp hơn, đáng yêu hơn
- Các tổ trao đổi thảo luận thống nhất bàn việc tốt của tổ mình. Thực hiện và báo cáo ở tiết học sau
- Cá nhân đăng kí tham gia làm việc tốt góp phần vào phong trào thi đua lớp phát động 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hướng dẫn học Toán 
ôn Giảm đi một số lần
I . Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và vận dụng giảm đi một số lần vào giải toán và làm tính 
- Giải một số bài toán có liên quan đến giảm đi một số lần . 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị 
GV . Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III . Các hoạt động dạy học 
A . Kiểm tra 
- Gọi HS làm BT 2 ,3 (tiết 38 )
- Nhận xét , đánh giá
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn 
Bài 1. Điền vào chỗ chấm 
15 giảm đi 3 lần được 
40 giảm đi 2 lần được giảm đi 5 lần được 
- Yêu cầu HS tự giải rồi chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 2. Mẹ có 35 quả bưởi , sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 7 lần . Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ?
- YC HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 3. Trong thùng có 36L dầu . Sau khi sử dụng số dầu trong thùng còn lại giảm 3 lần so với số dầu ban đầu . Hỏi đã sử dụng bao nhiêu lít dầu ?
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
4 . Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét chung
- Về nhà ôn bài 
- 2HS làm 
- Nhận xét
- HS giải
- Chữa bài 
15 giảm đi 3 lần được 5
40 giảm đi 2 lần được 20 giảm đi 5 lần được 4
- Nhận xét 
- HS tóm tắt bằng sơ đồ
- Giải rồi chữa bài 
Số bưởi mẹ còn là :
 35 : 7 = 5 ( quả ) 
 Đáp số : 5 quả
- HS tự làm vào vở rồi chữa bài :
 Số dầu còn lại là :
36 : 3 = 12 (L )
Số dầu đã sử dụng là :
36 - 12 = 24 ( L )
 Đáp số : 24 L dầu
- Nhận xét , đánh giá 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 17-10 
Ngày giảng Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật
ôn Vẽ tranh chân dung
I. Mục tiêu 
- Học sinh tập quan sát , nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người 
- Biết cách vẽ, vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè .
- HS yêu quý bạn bè và người thân 
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh chân dung + Bài vẽ của HS lớp trước.
- HS : Vở tập vẽ , bút chì màu ...
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn dịnh tổ chức 
2. Kiểm tra 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài.
. Nhắc lại cách vẽ
- GV cho HS quan sát tranh chân dung
- Quan sát nhớ đặc điểm riêng của từng người định vẽ 
- Dự định vẽ khuôn mặt hay nửa người 
- Vẽ khuôn mặt chính diện hay nghiêng, vẽ tóc cổ , vai . 
- Vẽ chi tiết mắt , mũi , miệng , tai
- Vẽ các bộ phận lớn trước , các chi tiết sau 
. Thực hành
- GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Khen, chê cụ thể.
4. Củng cố , dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
- VN: Chuẩn bị giờ vẽ sau
- Kiểm tra chéo .
- HS quan sát, nhận xét.
- Vẽ khuôn mặt là chủ yếu 
- Vẽ cổ , vai thân 
- Vui , buồn , hiền hậu , tươi cười 
- Nêu lại cách vẽ.
- HS thực hành vẽ 
- Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- NX, biểu dương.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ôn từ ngữ về cộng đồng. Câu ai – làm gì
I . Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, mở rộng vốn từ ngữ về cộng đồng. Đặt câu theo mẫu Ai – Làm gì?
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Cho các tiếng thợ, nhà , viên hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên 1 tiếng (hoặc 2, 3 tiếng) để tạo thành các từ ghép chỉ người LĐ trong cộng đồng
M. thợ mộc
 nhà văn
 đội viên
Bài 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ
Một con . bỏ cỏ
Bài 3. Nối các từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai – Làm gì?
A
Đám học trò
Đàn sếu
Các em bé
B
Ngủ khì trên lưng mẹ
Hoảng sợ bỏ chạy
đang sải cánh trên cao
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
VN ôn bài
- Nêu YC, ND bài tập
- Trao đổi nhóm làm bài
- Tiếp nối nhau chữa bài
- 1 – 2 em đọc lại bảng từ vừa ghép được
- Nêu YC bài tập
- Tự làm bài rồi chữa
- Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
- Nêu YC bài tập
- Làm bài cá nhân
- Chữa bài
- Cho HS nhận xét câu Ai – Làm gì? Ai – Là gì?. Nêu tác dụng của chúng
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN CHữ hoa G
I. Mục tiêu 
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa G viết đúng mẫu, đều nét & nối chữ đúng quy định .
- Viết tên riêng Gò Công bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ Gò Công 
- HS : Bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước .
- Yêu cầu học sinh viết 
- Nhận xét.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn viết bảng con
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV vừa viết vừa nói lại cách viết 
- Yêu cầu học sinh viết G, C, K
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- GV YC HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ, đặt dấu
- Yêu cầu học sinh viết 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nội dung câu ứng dụng ntn? 
- Yêu cầu HS viết bảng con Khôn, Gà
- Lưu ý học sinh khoảng cách giữa các con chữ .
. HD HS viết vào vở TV
- Giáo viên nêu yêu cầu viết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài .
- Thu vở – chấm từ 3 đến 5 bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Biểu dương những học sinh viết đẹp, khuyến khích học sinh học thuộc lòng câu ứng dụng
- 1, 2 học sinh
- 2 học sinh lên viết trên bảng, cả lớp viết ra nháp  nhận xét
- 2 học sinh : G, C, K
- Theo dõi
- Học sinh viết ra bảng con  nhận xét
- Gò Công 
- Học sinh viết Gò Công 
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- HS nêu 
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét.
- Học sinh viết bài .
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 17-10
Ngày giảng Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng.
- Biết kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
II. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra - HS hát bài “Gà gáy”.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Ôn tập bài hát
" Quốc ca Việt Nam ", “ Bài ca đi học ”, “ Đếm sao ”, “ Gà gáy”
- GV bật băng cho HS nghe 
- GV nghe, sửa sai cho HS .
- Hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách, nhip
- GV làm mẫu.
- Sửa cho cá nhân , từng tổ.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- VN học các bài hát. 
- 3 HS lần lượt hát 
- HS lắng nghe
- Từng tổ luyện tập 
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét biểu dương 
- HS tập vỗ tay đệm .
- HS nắm tay nhau, đưa tay lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái.
- Từng tổ thực hiện .
- Nhận xét .
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ;
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
ôn Tìm số chia
I . Mục tiêu
- Biết tìm số chia chưa biết 
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia
II. Chuẩn bị GV. 6 chấm tròn, bảng phụ, phấn màu.
III . Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Nêu cách tìm số chia
3. Bài mới.
Bài 1. Điền >, <, = thích hợp vào chỗ trống (với x khác 0)
a. 54 : x  36 : x
b. 7 x X  14 x X
c. x : 5  x : 3
- Cho HS nhắc lại
Bài 2. Kết quả phép chia sau đúng hay sai ? Tại sao?
a. *7 : a = 4
b. *3 : b = 6
c. *4 : c = 5
d. *8 : d = 7 (a, b, c, d khác 0)
Bài 3a. Tìm một số, biết số đó giảm đi 4 lần rồi cộng với 17 thì được 24
b. Tìm một số, biết số đó gấp lên 3 lần rồi giảm đi 4 thì được 6
- Gợi ý : Có 2 cách làm
+ C1. Gọi số cần tìm là x
+ C2. Tính có lời giải ngược từ cuối lên
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Nhiều HS nêu
- HS nhận xét
- Nêu yêu cầu BT. HĐ nhóm 4. Thảo luận tìm cách điền
- Đại diện nhóm dán kết quả
- Lớp nhận xét, chốt đáp án đúng
* KL : + 2 thương có cùngSC, thương nào có SBC lớn hơn thì thương lớn hơn
+ 2 tích có cùng TS, tích nào có TS lớn hơn thì tích đó lớn hơn và ngược lại
- Nêu yêu cầu BT
- Trao đổi nhóm đôi làm bài
- Đại diện nhóm nêu nhận xét
- Lớp bổ sung, chốt lời giải đúng
 HS nêu yêu cầu BT
- Tự làm bài rồi chữa bài
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docQuynh tu©n 8.doc