Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (10)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (10)

 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )

-Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ).

II. ĐỒ DÙNG :

• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

• Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) 
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) 
-Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ).
II. ĐỒ DÙNG :
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
đầu con rùa
trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3. Tiếp tục ôn tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .
II. ĐỒ DÙNG :
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến 5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là gì 
Bài 2
- Các con đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lời giải.
- Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- Câu hỏi: Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ lục để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét.
- Cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài sau
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện.
TOÁN
 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU : 
 :-Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông 
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông 
:- H/s nhaän bieát ñöôïc biểu tượng veà goùc vuông , veõ góc vuông . ( theo mẫu ).
 - H/s sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông
II. Đồ dùng: êke, bảng phụ (bt 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ : Luyện tập 
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) 
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK
Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :
Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN
Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh
Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc không vuông.
Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke 
Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
*Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )
Tìm góc vuông của thước ê ke
Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
*Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh làm cá nhân. 
 Gọi HS nhận xét.
--
Bài 2 :
- HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
GV nhận xét.
Bài 3 : Nêu tên các góc vuông, góc không vuông.
- HS làm vở.
Nx.
Bài 4 : 
HS làm nhóm.
- Nx, td.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
-Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
Học sinh đọc : 
Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
-Học sinh quan sát 
-Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
-Học sinh quan sát 
-Thước ê ke có hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
 Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
THỨ 3
 TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. MỤC TIÊU : 
 -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
 -H/s thöïc hieän sử dụng ê ke để veõ được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
 -H/s thöïc hieän sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông , góc không vuông.
- BT cần làm : 1,2,3.
II. Đồ dùng : bảng phụ (bt 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
2.Bài cũ : góc vuông, góc không vuông .
3.Các hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thực hành 
Bàài 1: laøm caù nhaân.
 Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét. 
Bài 2 :dùng eke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
GV treo bảng phụ, 1 số em lên bảng.
Giáo viên nhận xét. 
Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu
Các nhóm thi đua ghép hình.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà ôn bài
	 - Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông
Hs làm nhóm.
Lớp nhận xét .
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét .
Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông :
-Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
CHÍNH TẢ
tiết 3: ôn tập giữa học kì
I/ Môc tiªu:
- Møc ®é, yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng ®äc nh tiÕt 1.
- §Æt ®îc 2-3 c©u theo ®óng mÉu Ai lµ g×? BT2
- Hoµn thµnh ®îc ®¬n xin tham gia sinh ho¹t c©u l¹c bé thiÕu nhi phêng (x·, quËn, huyÖn)theo mÉuBT3
-Tô gi¸c tÝch cùc luyÖn tËp.
II/ Đồ dùng:
PhiÕu ghi tªn tõng bµi tËp ®äc
Hoạt động thầy
Tg
 Hoạt động trò
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
2: KiÓm tra tËp ®äc
 TiÕn hµnh nh ë tiÕt 1
3/Lµm c¸c bµi tËp 
* Bµi tËp 2/69.
 GV nªu yªu cÇu
 Em ph¶i ®Æt c©u theo mÉu nµo?
- HS nªu miÖng.
-GV vµ c¶ líp nhËn xÐt
*Bµi tËp 3/69.
-GV gi¶i thÝch
PhÇn: KÝnh göi em viÕt tªn phêng hoÆc x·, quËn, huyÖn
- C¶ líp lµm vë.
-GV nhËn xÐt néi dung
4: Cñng cè - dÆn dß:
- Ghi nhí mÉu ®¬n ®Ó viÕt, viÕt ®¬n ®óng thñ tôc khi cÇn thiÕt
- Em nµo cha kiÓm tra tËp ®äc vÒ tiÕp tôc luyÖn ®äc.
40
15p
10p
10p
4p
- Ai lµ g×?
- 3, 4 HS ®äc c©u ®· ®Æt tríc líp
HS ®äc yªu cÇu cña bµi vµ mÉu ®¬n
-HS lµm vµo vë 
-4,5 HS ®äc ®¬n cña m×nh tríc líp
TNXH
BÀI 17
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA:
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. MỤC TIÊU:
	+ Khắ ... ế.
- Cả lớp làm vở.
-Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
-Mẹ tôi dẫn tôi đến trường.
- 4 - 5 em đọc câu mình viết
THỦ CÔNG
Bài 6: CẮT, DÁN CHỮ I, T (T1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo hồ, bút màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hoc tập của học sinh giờ thủ công cắt, dán chữ I, T.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn (hình 1).
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc.
Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1)
* Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Bước 1. Kẻ chữ I, T.
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I (H.2a).Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
- Bước 2. Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (h.2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T bỏ phần gạch chéo (h.3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (h.3b).
- Bước 3. Dán chữ I, T
+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ.
+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt được.
+ Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau).
+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồ, dán, thủ công  tiết sau “Cắt dán chữ I,T”.
THỨ 5
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU : 
-Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ).
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài .
-H/s thöïc hieän ñöôïc BT quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m ; m vaø mm ).
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . 
- BT cần làm: bài 1,2 ( dòng 1,2,3), bài 3 ( dòng 1,2).
II. Đồ dùng: Bảng phụ (1,2,3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
2/ Kiểm tra:
 1hm = .....dam
 1dam = ....m
 1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1 : 
+ 1km=........hm 1m =...........dm
+ 1km=........m 1 m=...........cm
+ 1hm=.........dam 1m=............mm
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2:gqmt1
+ Điền số :
+ 8hm =..........m 8m=...........dm
+ 9hm=..........m 6m=...........cm
+ 7dam=........m 8cm=..........mm
* Bài 3:gqmt2
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm như thế nào ?
+ 25 m x 2 = 36hm : 3 = 
+15km x 4 = 70km : 7 = 
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Cũng cố - dặn dò :
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 3 HS àm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS nêu miệng.
- cả lớp làm bài vào vỡ 
- HS làm nhóm.
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 6 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Mức độ, yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
Ôn luyện củng cố vốn từ : chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(BT2)
Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3)
II. ĐỒ DÙNG :
Phiếu. bảng phụ ( bt 2,3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (gqmt1)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện , củng cố vốn từ : 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS chọn màu sắc : trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi :bằng trực quan.
- Chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu miệng.
Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-let tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
Hoạt động 3 : Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.
- Viết bài vào vở.
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
TNXH
 KIỂM TRA:
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. MỤC TIÊU:
	+ Khắc sâu kiến thức cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	+ Biết không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	_ Các hình trong sgk/ 36.
	_ Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm.
	_ Giấy khổ Ao ( nếu có điều kiện), bút vẽ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh ? ai đúng?
1. Mục tiêu: 
 Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
_ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
_ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức.
Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cử 3 hs lên làm giám khảo. 
Bước 2: Quan sát.
Y/c hs quan sát các hình như trong sgk trên bảng, nêu tên các cơ quan trong từng hình vẽ.
Bước 3: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
_ Y/c các nhóm đọc kĩ 2 câu hỏi / 36 / sgk, cùng thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy. Đội nào có câu trả lời thì giơ tay phát biểu trước.
_ Các đội còn lại sẽ trả lời theo thứ tự giơ tay.
_ Đội nào có câu trả lời nhanh và đúng => thắng.
Chú ý: Mỗi thành viên trong đội phải trả lời ít nhất 1 câu hỏi.
Bước 4: Chuẩn bị.
_ Y/c các đội hội ý, trao đổi thông tin từ những bài trước.
_ Gv trao đổi với BGK về cách chấm.
Bước 5: Tiến hành.
_ Gv đọc từng câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Lưu ý:Mỗi câu trả lời trong 1’.
Bước 6: Đánh giá, tổng kết.
_ Ban giám khảo hội ý, thống nhất điểm và công bố kết quả.
II. Hoạt động 2: Vẽ tranh.
1. Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 Y/c mỗi nhóm tự chọn 1 nội dung.
Bước 2: Thực hành.
_ Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ tranh.
_ Gv đi quan sát, giúp đỡ. 
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
_ Các nhóm trưng bày tranh và nêu ý tưởng của nhóm. 
_ Mỗi tổ là 1 nhóm.
_ 3 hs lên bàn trên làm giám khảo, nhận đáp án , cùng nghe và ghi lại các câu trả lời của các đội. 
_ Hs quan sát, nêu tên cơ quan trong hình.(dán tên phiá dưới hình).
_ Hs nghe.
_ Các đội thảo luận.
_ Nghe câu hỏi và trả lời.
_ BGK làm việc. Các đội nghe kết quả.
_ Các nhóm chọn đề tài.
_ Các nhóm vẽ tranh.
_ Trưng bày tranh. Các nhóm # nx, bổ sung.
THỨ 6
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
-Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo .
 -Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
-H/S thöïc hieän đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
 -H/s thöïc hieän caùc pheùp tính coù ñôn vò ño ñoä daøi.
-H/s coù yù thöùc hoïc taäp chaêm chæ.
- BT cần làm : bài 1b ( dòng 1,2,3), bài 2, bài 3 ( cột 1).
II. Đồ dùng:
Bảng phụ ( 1,2,3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới:
a)Bài 1: 
-+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b) Bài 2 :
- HS làm nhóm.
Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) Bài 3: 
- Đọc yêu cầu BT 3?
+ 6m 3cm ........7m
+ 6m3cm ........6m
+ 6m 3cm.........630cm
+ 6m 3cm .........603cm
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Cũng cố - dặn dò :
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- Nhận xét
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- Nêu miệng.
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
+ 6m 3cm = 603cm
Chính tả (Tiết 7):
KIỂM TRA( ĐỌC)
Đề nhà trường
Tập làm văn
KIỂM TRA (VIẾT)
Đề nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9lop3cktkn2010.doc