Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (37)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (37)

TẬP ĐỌC :

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

ÔN TẬP (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

 -Hướng dẫn hs luyện đọc bài : Khi mẹ vắng nhà.

 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.

*Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)

 -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) .

 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) .

II/ Đồ dùng dạy học:

 Hs-sgk

 Gv-sgk

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc .

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 3.

 - Bảng lớp viết các câu văn bài tập 2.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (37)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC :
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ÔN TẬP (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Hướng dẫn hs luyện đọc bài : Khi mẹ vắng nhà.
 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
*Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
 -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) .
 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Hs-sgk
 Gv-sgk
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 3.
 - Bảng lớp viết các câu văn bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc bài Khi mẹ vắng nhà. (8’) - Đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
 - Hướng dẫn như tiết trước
3.Kiểm tra tập đọc : (8’)
 Tuỳ theo số lượng HS mà phân phối để các em đều có điểm.
- Gọi từng em lên bốc thăm và đọc theo chỉ định trong thăm
- Đặt câu hỏi của đoạn vừa đọc để HS trả lời.
4.Bài tập 2: (10’)
- Mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn, mời 1 em làm mẫu
+ Tìm hình ảnh so sánh.
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau.
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi vài em nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cùng lớp chốt lại lời giải đúng.
5.Bài tập 3: (8’)
- Hướng dẫn HS chỉ ghi từ cần điền ứng với mỗi câu, không cần chép cả câu, cho cả lớp ghi từ cần điền của mỗi câu vào bảng con.
- Mời hai em lên bảng thi viết.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Mảnh trăng non đầu tháng , lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại các bài tập đọc đã học
- Cả lớp lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Bốc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm.
- Trả lời câu hỏi do giáo viên nêu.
- Một em đọc yêu cầu.
- Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Hồ - chiếc gương...
- Cả lớp cùng làm vào vở.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét.
- Đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Hai em viết thi trên bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- Chốt lại lời giải đúng.
Kể chuyện (Tiếng Việt)
ÔN TẬP (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
 -Hướng dẫn hs luyện đọc bài Đơn xin vào ĐỘI .
 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
*Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
 -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2)
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Hs-sgk
 Gv-sgk
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
 - Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc bài Đơn xin vào đội. (8’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
 - Hướng dẫn như tiết trước.
3.Kiểm tra tập đọc . (8’)
- Thực hiện nư ở tiết 1.
4.Bài tập 2: (8’)
 - Nhắc HS : Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào ?( Ai là gì ?, Ai làm gì ?)
- Cho cả lớp làm nhẩm.
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được.
- Cùng lớp nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
5.Bài tập 3: (10’)
- Cho HS nói nhanh tên các truyện đã học ở các bài tập đọc và tập làm văn.
- Cho HS suy nghĩ, chọn nội dung và hình thức kể.
- Cho HS thi kể.
 - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Khen, biểu dương những em nhớ và kể chuyện hấp dẫn.
- Về nhà học bài đê tiếp tục kiểm tra
- Một em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- Làm nhẩm.
- Nêu câu hỏi mình vừa đặt.
- Nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nói nhanh tên các truyện đã học.
- Chọn câu chuyện để kể.
- Các em thi kể.
- Chọn bạn kể hay.
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục tiêu: 
 -Kiến thức : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 -Kĩ năng : - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông . 
 *Hs khá giỏi làm bài tập 2:hàng thứ 2
 -Thái độ: -Thích làm dạng toán này.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Hs-sgk .
 Gv-sgk, Êke dùng cho giáo viên và học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: (4’)
 Viết bảng : x x 6 = 36
 x : 7 = 5
B.bài mới:
1.Giới thiệu bài : (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc). (4’)
- Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc. Mô tả để có biểu tượng về góc : gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm.
3.Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: (5’)
- Vẽ một góc vuông (như SGK) lên bảng và giới thiệu đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông, ta có góc vuông : đỉnh ô, cạnh OA, OB.
- Vẽ đỉnh P, cạnh EC, ED. (vẽ như SGK)
4.Giới thiệu Êke: (3’)
- Cho HS xem cái êke (loại to) rồi giới thiệu: êke dùng để nhận biết, kiểm tra góc vuông.
5.Thực hành:
Bài tập 1: (6’)
- Nêu 2 tác dụng của êke
a)Dùng êke đẻ kiểm tra.
b)Dùng êke để vẽ góc vuông.
Bài tập 2: (4’)
- Treo sẵn bảng phụ có vẽ hình lên bảng rồi giới thiệu chung cả lớp.
Bài tập 3: (5’)
- Cho HS chỉ tên đỉnh, góc vuông.
Bài tập 4: (5’)
- Cho HS ghi tên vào câu đúng vào vở.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập vẽ góc vuông.
- Hai em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
 -Lớp nhận xét .
- Quan sát.
- Quan sát và lắng nghe.
- Xem êke.
- Một em đọc yêu cầu.
- Lấy thước kiểm tra góc vuông và trả lời trước lớp.
- Nhận xét. 
- Dùng êke để vẽ góc vuông theo yêu cầu của bài tập vào vở.
- Một em nêu yêu cầu.
- Lớp quan sát xem hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông. Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc.
- Một em đọc yêu cầu.
- Đỉnh M, Q, góc vuông không có đỉnh N, P. Cạnh các góc có thể trùng nhau.
- Một em đọc yêu cầu.
- Ghi câu đúng vào vở 
Buổi chiều:
 Ôn luyệnChính tả (Nghe -vi ết) 
Chó sÎ vµ b«ng hoa 
I : Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. §o¹n1 trang 26 .B ài : 
Chó sÎ vµ b«ng hoa 
 -HSCó ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ. 
II: Đồ dùng dạy học :
 -Vë HS.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ.
KiÓm tra VTH cña HS.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn nghe- viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị 
- Đọc mÉu ®o¹n viÕt
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: b»ng l¨ng ,biÕt, Th¬ 
c.HS viết bài viết
* Đọc bài để HS viết bài vào vở. 
* Soát lỗi: 
* Chấm, chữa bài.
. 
3,Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con : bằng lăng,biÕt Th¬.
- Cả lớp viết bài.
- HS dùng bút chì để soát lỗi
- Nộp vở để giáo viên chấm điểm.
G§-BD to¸n:
 LuyÖn tËp tæng hîp
I. Mục tiêu : 
 - ¤n cho HS thuộc bảng nhân , b¶ng chia tõ 2-7. HS nhớ lại cách cộng ,trừ có nhơ và không nhớ, mọt cách thành thạo.
 - Vận dụng phép nhân , chia trong giải toán
 -HS Có ý thức học thuộc bảng nhân.
II: Đồ dùng dạy học :
vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng ®äc b¶ng nh©n ,b¶ng chia2-7
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài «n:
a.Giới thiệu bài : 
b. HD thành «n bảng nhân b¶ng chia..
+ Y/c học sinh đọc bảng nhân, b¶ng chia 7 sau đó cho học sinh học thuộc .
+ Tổ chức học sinh thi đọc thuộc
3.Luyện tập
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
Dành cho hs TB
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Y/c học sinh tự làm bài
* Bài 2: tìm x.
Dành cho HS khá
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 HS G lµm vµ lµm thªm bµi tËp sau:
Năm nay mẹ 30 tuổi, hơn con 26 tuổi. Hỏi trước đây 2năm mẹ gấp mấy lần tuổi con?
NhËn xÐt.
3.Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Mét sè học sinh lên bảng ®äc 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
+ Quan sát hoạt động của giáo viên.
+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc
+ Đọc bảng nhân
a.425+218 324+432 623+ 320
b.356- 150 655- 216 750- 245
+hstự làm bài.
+ Làm bài và kiểm tra bài của bạn
X x6=42 54: x=9 7x X= 35
+ 1 học sinh đọc đề bài
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
Hs ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
1 HS lªn b¶ng lµm.
Bài giải
Năm nay con có số tuỏi là:
30-26=4 (tuæi)
VËy 2 n¨m tríc con cã sè tuæi lµ:
4-2=2 (tuæi)
VËy 2 n¨m tr­íc mÑcã sè tuæi lµ:
30- 2= 28( tuæi)
Tuæi mÑ gÊp tuæi con sè lÇn lµ:
28:2=14(lÇn)
§¸p sè: 14 lÇn
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7.
Thứ ba ngày 18tháng 10 năm 2011
TOÁN :
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT
 VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I/ Mục tiêu: 
 -Kiến thức : - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông.
 -Kĩ năng : -Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
*Hs khá giỏi làm bài tập 4
 -Thái độ : - Thích làm dạng toán này.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hs-sgk
Gv-sgk, Êke.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: (4’)
- Treo bảng phụ có vẽ hai hình và gọi hai em lên đọc đỉnh, cạnh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :(2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập :
Bài tập 1: (10’)
- Hướng dẫn và cho HS vẽ vào vở.
Bài tập 2: (10’)
- Yêu cầu HS quan sát tưởng tượng. Nếu HS lúng túng có thể dùng êke để kiểm tra.
Bài tập 3:(12’)
- Cho HS quan sát hình trong SGK.
Bài tập 4:
C.Nhận xét, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp cùng vẽ vào vở.
- Một em lên bảng vẽ và lớp nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu.
-  ... hi bạn có chuyện vui cần phải chúc mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.(13’)
- Lần lượt đọc từng ý kiến, cho HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành bằng cách giơ tay
 Sau mỗi lần HS giơ tay, cần có kết luận.
- Thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành.
Kết luận: Nêu các ý kiến đúng.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Thực hành chia sẽ vui buồn cùng bạn.
- Sưu tầm các tranh, truyện tấm gương...
- Quan sát tranh và tìm nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm đôi về cách xử lí tình huống và phân tích cách ứng xử của mỗi cách ứng xử.
- Lắng nghe.
- Lập nhóm và xây dựng kịch bản.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.
- Thảo luận để tìm lí do.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011.
Chính tả : 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 8)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. §äc thªm bµi : Nh÷ng chiÕc chu«ng reo. 
- Biết chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. 
- Biết viết dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Ôn tập đọc : ( như tiết 1 )
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
- Bài tập này gần giống như bài tập 2 tiết 5. Điểm khác là ở chỗ bài tập 2 (tiết 5) cho 2 từ chọn 1 từ bài tập này cho sẵn 5 từ (đỏ thẳm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ) để các em điền khớp vào 5 chỗ trống.
- GV cho HS quan sát tập tranh các hoa: Hụê trắng, cúc vàng, hồng đỏ, vi-ô-lét tím nhạt.
- GV gọi HS lên bảng thi làm vào phiếu.
- GV chấm điểm.
- Nhận xét và chốt ý : Xuân về, cây cỏ trái một màu xanh non. Trăm hoa đua nở khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thẳm, bên cạnh có cô Vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xanh xuân rực rỡ.
* Bài tập 3: GV treo bài tập viết sẵn lên bảng.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Cho HS lên B đặt dấu phẩy, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt ý
B. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập tiếng việt và học bài.
- 2 em đọc lại đề bài
- Đọc đúng chỗ có dấu [.] chấm lửng hoặc ở 3 chấm.
- HS quan sát tranh
- Lớp đọc thầm lại cả bài tập
- HS làm bài theo cá nhân viết từ cần điền vào vở.
- 2 em lên thi, làm vào phiếu đọc kết quả.
+ Lớp nhận xét
- 3 em đọc lại bài văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ 
+ Lớp sửa bài vào vở
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Đặt dấu phẩy vào trong câu hợp nghĩa.
a. Hằng năm, cứ vào khoảng đầu tháng chín, các trường lại khai giảng năm học mới.
b. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Lớp nhận xét
Tập làm văn : ( Tiết 9 ) .
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Đề Phòng Giáo dục ra
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 -Kiến thức : - Củng cố cách đọc, viết số đo độ dài và đổi đơn vị đo độ dài.
 -Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc, viết số đo độ dai có hai tên đơn vị đo.
 -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
*Hs khá giỏi làm hai hàng cuối của câu b của bài 1 và cột thứ hai của bài tập 3.
 -Thái độ : -Thích làm dạng toán liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vài bảng phụ HS cho lớp làm nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: (4’)
- Gọi vài em đọc bảng đo độ dài đã học.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: (10’)
- Hướng dẫn cho HS hiểu kĩ bài mẫu sau đó cho cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi vài em lên bảng làm, sau đó cùng lớp chữa bài.
Bài tập 2:(12’)
- Chia nhóm và cho các nhóm làm bài, đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, cùng lớp sữa bài.
Bài tập 3: (10’)
- Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Về nhà chuẩn bị một em một thướt thẳng 20cm.
- Nhận xét tiết học.
- Vài em đọc.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm từng bài vào bảng con.
- Chữa bài trên bảng.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm theo nhóm.
 8dam + 5dam = 13dam
 57 hm – 28hm = 29hm
 12km x 4 = 48km
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
6m 3cm < 7m 
6m 3cm > 6m 
6m 3cm < 630cm 
6m 3cm = 603cm 
Thủ công:
ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I/ Mục tiêu:
 -Kiến thức : - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
 -Kĩ năng : - Làm được ít nhất một đồ chơi đã học.
*Với hs khéo tay làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 -Thái độ : -Thích sản phẩm gấp, cắt, dán hình.
II.Đồ dùng dạy học:
Hs-giấy, kéo, hồ...
Gv-mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/Bài cũ: (3’)
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Nội dung ôn tập (28’)
- Gọi HS nhắc lại các bài đã học.
- Hướng dẫn HS chọn một sản phẩm và thực hiện sản phẩm đó.
*HS làm chữ xong thu sản phẩm để tiết sau làm tiếp.
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau làm tiếp để hoàn thành sản phẩm (nếu chưa xong)
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Vài em nhắc lại các bài đã học.
- Quan sát các hình đã học.
- Vài em nhắc lại quy trình gấp một số sản phẩm.
- Thực hành làm sản phẩm mình đã chọn
Buæi chiÒu : 
¤n tiÕng viÖt:
Thùc hµnh (T3)
I/ Mục đích :
 - HS viÕt l¹i ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ viÖc häc tËp cña em trong mÊy th¸ng võa qua.
-HS kÓ l­u lo¸t c«ng viÖc m×nh lµm ®­îc.
-Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị các nhân, đảm nhận trách nhiệm và thÊy ®­îc tr¸ch nhiÖm cña m×nh.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. 
Hoạt động2:HD làm bài tập.
Yªu cÇu 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
-HS ho¹t ®éng theo nhãm4.
-KÓ l¹i viÖc häc tËp cña m×nh trong th¸ng qua.
- 3 HS dựa vào các gợi ý thi kể lại c«ng viÖc cña m×nh tr­íc líp
- Cùng với HS bình chọn em kể ®Çy ®ñ nhÊt.
Yêu cầu 2:
- ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ viÖc häc tËp cña em trong mÊy th¸ng võa qua.
 3, Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
-Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
-hs ho¹t ®éng theo nhãm.
-§¹i diÖn c¸c nhãm kÓ
+ Theo dõi
-HS viÕt bµi vµo VTH Trang 61.
- Thu bµi 1 sè em chÊm nhËn xÐt.
G§-BD To¸n:
Thùc hµnh ( tiÕt2)
I. Môc tiªu: 
-Củng cố kĩ năng thực hiện bảng chia7
-Giúp HS làm thành thạo toán có lời văn. Nhận biết thuËt ng÷ gÊp lµ nh©n. 
II. Đồ dùng dạy học:
-HS : STH Toán.
 III Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Khi chữa bài, gọi 1,2 HS nêu bảng b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
-Chấm, chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Viết sè thÝch hîp vµo chç trèng:
HS tù lµm bµi.
-Chấm chữa bài, hỏi để giúp HS nhận biết thuật ngữ gấp có nghĩa là nhân
Bài 3 : -Yêu cầu HS tự làm bài
-Chấm chữa bài và nhận xét.
Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bµi 4:HS ®äc néi dung yªu cÇu bµi.
? Muốn t×m một phÇn mÊy của một số ta làm thÕ nào.
-Chấm chữa bài và nhận xét
Bµi 5: 
_HS ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
3.Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại bài
-Mở vở TH trang68
-Đọc yêu cầu
-Tự làm bài
-2 HS lên bảng làm bài mỗi em một cột.
làm bài vào vở bài tập
-Đổi vở, kiểm tra kết quả
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
6m 8cm=608cm 4m7cm=407cm 7m9dm= 79dm 8m4dm=84dm
NhËn xÐt
1hs ®äc
1 hs lªn gi¶i bµi trªn líp;
 -lớp làm bài vào vở bài tập
-Đổi vở, chấm bài
-Nhận xét
3m 9dm >3m 5m 9dm= 905cm
3m 9dm 590cm
-Nhận xét
ThÓ dôc:
BÀI : ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài TDPTC. y/cthực hiện động tác tương đối tốt.
-Chơi trò chơi :“ Chim về tổ”. Y/c biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
II. Đồ dùng dạy học:
Địa điểm phương tiện.
-Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ,bảo đảm an toàn tập luyện.Chuẩn bị còi,kẻ sân 
III/Nội dung và phương pháp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-/Phần mở đầu:
-GV tập hợp lớp sau đó phổ biến nội dung ,Y/c tiết học 
-Cho lớp khởi động: chạy 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
2-/Phần cơ bản:
a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay. 
- GV tập hợp lớp điều khiển cho HS tập 1- 2 lần. 
- Sau đó cho tự làm dưới sự điều khiển của lớp trưởng (tập theo lớp)
- Tổ trưởng điều khiển (tập theo tổ) 
GV uốn nắn lại động tác cho các em.
b) Chơi trò chơi: “Chim về tổ’’
- GV nêu tên, phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử. 
- Cho HS chơi theo lệnh, Gv quan sát, bắt những em làm sai (phạt hát, múa, nhảy lò cò, ...)
3-/Phần kết thúc:
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát .
-GV và HS cùng hệ thống bài và nhận xét tiết học .
- HS tập hợp – khởi động.
- Lớp tập theo sự điều khiển của GV
- HS tập theo sự điều khiển của lớp trưởng, tổ trưởng.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp vỗ tay – hát.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 9
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ, không có HS học muộn
	- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
	- Trong lớp một số em chú ý nghe giảng .
	- Đa số các em giơ tay phát biểu xây dưng bài tốt.
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết .
2. Tồn tại:
	- Một số em chưa chú ý nghe giảng.
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả.
	- Cần rèn thêm về đọc .
3. HS bổ sung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau.
Thực hiện chương trình tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP3 TUAN9 LUYEN QT.doc