TẬP ĐỌC
ÔN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 chữ/ một phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trong để tạo phép so sánh.
** HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.
-Hỗ trợ HS DT tìm sự vật so snh
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 THỨ /NGÀY MƠN BÀI DẠY THỨ 2 15/10 Tập đọc TĐ-KC Toán Đạo đức Ôân tập và kiểm tra GKI (T1) Ôân tập và kiểm tra GKI (T2) Góc vuông – Góc không vuông Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1). THỨ 3 16/10 Toán Thể dục TN-XH Chính tả Mĩ thuật Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông Động tác vươn thở và tay của bài thể dục Ôn tập :Con người và sức khỏe Ôn tập và kiểm tra GKI (T3) VTT:Vẽ màu vào hình cho sẵn THỨ 4 17/10 Tập đọc Toán Thủ công Tập viết Ôn tập và kiểm tra GKI (T4) Đề -ca –mét .Hét –tô –mét Ôn tập chương I Ôn tập và kiểm ta GKI(T5) THỨ 5 18/10 Toán LTVC TN-XH Aâm nhạc Bảng đơn vị đo độ dài Ơn tập và kiểm tra GKI(T6) Ơn tập :Con người và sức khỏe (T2) Ôn tập ba bài hát THỨ 6 19/10 Chính tả Thể dục Toán TLV SH lớp Kiểm tra (T7) Ôn hai động tác vươn thở và tay Luyện tập Kiểm tra (T8) Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 chữ/ một phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho . - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trong để tạo phép so sánh. ** HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút). - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. -Hỗ trợ HS DT tìm sự vật so sánh II/ CHUẨN BỊ: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. HS: SGK, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG 1’ 4’ 1’ 10’ 17’ 2’ HOẠT ĐỘNG THẦY 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Tiếng ru - Gv gọi HS đọc bài - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài..ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài tập 2. - Gv yêu cầu hs đọc đề bài - HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Gv mời 1 hs lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. - Gv mời hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại. +Bài tập 3. - GV mời hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv mời 2 hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. 4.Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - 1 HS lên làm mẫu. + Hồ như một chiếc gương bầu dục. + Hồ – chiếc gương. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến. - HS cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. - Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. - Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. Tự giác on tập. Hỗ trợ HS DT đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? II/ CHUẨN BỊ: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1’ 17’ 14’ 3’ 1. Ổn định: Hát. 2.Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiiệu bài.ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . Gv thực hiện tương tự tiết 1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài *Baì 2 - Gv yêu cầu hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. * Bài 3. - GV mời hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học -Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.. - Hát. - HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? - HS quan sát. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS tiếp nối nêu câu hỏi của mình. - HS cả lớp nhận xét. - HS chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời. - HS suy nghĩ , tự chọn nội dung. - HS thi kể chuyện. - HS nhận xét. TOÁN. GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng về: góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.(theo mẫu). -HS khá giỏi làm bài 2 (DỊNG 2) - Hỗ trợ HS DT nhận biết gĩc vuơng và gĩc khơng vuơng - Rèn hs làm đúng các bài tập. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Eâke, thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 5’ 5’ 5’ 13’ 2’ 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bàighi tựa. * Hoạt động 1: Làm quen với góc. - Gv yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ hai - Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai. - HS quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba. - Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? - Gv giới thiệu: - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P. - Gv hướng dẫn hs đọc tên các góc. * Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông. - Yêu cầu hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. * Hoạt động 3 : Giới thiệu êke. - Gv cho hs cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu. + Thước êke có hình gì? + Thước êke có mấy cạnh và mấy góc? - Gv hướng dẫn hs tìm góc vuông trong thước êke. + Hai góc còn lại có vuông không? * Hướng dẫn hs dùng êke để tìm góc vuông. - Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông. * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: + Phần a). - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT - Gv mời hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. + Phần b). -YC hs đọc yêu cầu đề bài. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ. - Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn. - Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke. - Gv yêu cầu hs tự vẽ góc vuông vào vở Bài 2:( 3 hình dòng 1) - Mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn hs lam bai. - Gv yêu cầu hs tự kiểm tra. - Dịng 2: HSK-G - Gv chốt lại Bài 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Gv cho hs thảo luận theo nhóm ban. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Gv hs đọc yêu cầu đề bài: + Hình bên có bao nhiêu góc? - Yêu cầu 1 hs lên bảng. - Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông. 4/ Củng cố – dặn dò; - Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 1 h/s lên bảng làm bài - HS quan sát đồng hồ thứ nhất. - HS lắng nghe. - HS quan sát đồng hồ thứ hai. - Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc tên các góc. - HS quan sát thước êke. + Hình tam giác. + Có 3 cạnh và 3 góc. - HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình. - Hai góc còn lại là 2 góc không vuông. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào VBT. - Một hs lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. + Có 4 góc vuông. - HS lắng nghe. - HS vẽ góc vuông CMD vào vở - HS đọc yêu cầu đề bài. - Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của đề bài. + Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - HS thảo luận theo nhóm ban. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. + Có 6 góc. - 1hs lên bảng chỉ và nêu.. - Hs nhận xét. ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒNCÙNG BẠN (T1) I/ MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày - Biết chia sẽ niềm vui cùng bạn trong cuộc ... . - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần? - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Viết héc – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng. - 1 hm bằng bao nhiêu dam? - Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * Hoạt động 2:Thực hành: Bài 1(dòng 1,2,3) - Gv mời 1 hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho hs làm PBT - Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: * Bài 2(dòng 1,2,3) - Gv mời 1 hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu hs cả lớp tự làm bài. - Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại: Bài 3( dòng 1,2) - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào? - Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96cm : 3. - Gv yêu cầu hs tự làm tiếp bài. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 4(HS khá giỏi) - GV yêu cầu - GV nhận xét, sửa bài 4.Củng cố – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát. - 2 h/s lên bảng làm bài - HS quan sát. - Một số học sinh trả lời. + Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam. + Đó là dề – ca – mét. + Héc – tô – mét. + Bằng 10dam. - Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS đọc - HS tự làm PBT. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - HS cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. 4hs lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS thi làm bài - Hs nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Mức độ , yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2). Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) Hỗ trợ cho hs khuyết tật cánh đặt dấu phẩy II/ CHUẨN BỊ: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG 1’ 1’ 17’ 2’ HOẠT ĐỘNG THẦY 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bàighi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra đọc . - Gv thực hiện tương tự tiết 1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài tập 2. - Gv yêu cầu hs đọc đề bài - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - Gv cho HS xem hoa thật hoặc tranh ảnh về huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ - Gv yêu cầu hs làm bài vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 3. - GV mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. - Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém. - Gv nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát. . - HS lên bốc thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát.. - HS làm bài vào VBT - 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài, 1em làm bảng nhĩm - Hs nhận xét bài của bạn. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.: Cấu tạo ngoài, chức năng ,giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. - Học sinh biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sữ dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu bia, ma túy. -Giáo dục hs biết giữ vệ sinh các cơ quan kể trên. II/ CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ to, bút vẽ. HS: SGK ,Giấy, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 27’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Nêu tên các cơ quan đã học? - Các cơ quan đó có chức năng gì? - GV nhận xét 3. Bài mới: Gtb.ghi bảng. HĐ1: Vẽ tranh. Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại. Cách tiến hành: Tổ chức và hướng dẫn. HS trả lời. - HS nhắc tựa. 2’ GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Gv đi tới các nhóm để kiểm tra và giúp đở, đảm bảo mọi học sinh đều được tham gia. Trình bày và đánh giá. Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục ôn tập. - Nhóm 1:Vận động không hút thuốc lá. - Nhóm 2: vận động không uống rượu bia. - Nhóm 3: vận động không sử dụng chất ma túy. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhận phần nào ? - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động. -Các nhóm khác bình luận góp ý. ©m nh¹c ÔN 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC , ĐẾM SAO , GÀ GÁY I.Mơc tiªu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát Biết hát đúng theo giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo phách, nhịp, theo tiết tấu lời ca -Tập biểu diễn bài hát II.ChuÈn bÞ: - Mét sè nh¹c cơ gâ III.Các hoạt động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 25’ 5’ 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong quá trình ôn tập 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn bài hát 3 bài hát Oân bài hát Bài ca đi học GV cho HS nghe lại giai điệu sau đó hỏi tên bài hát, tên tác giả? Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát Cho HS biểu diễn trước lớp ( vừa hát vứa kết hợp vận động phụ hoạ ) GV nhận xét : Hoạt động 2: Oân bài hát Đếm sao Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ Hoạt động 3: Oân bài hát Gà gáy Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ GV nhận xét 4.Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò HS ôn lại bài hát Bài ca đi học HS xem GV làm mẫu HS biểu diễn trước lớp: từng tổ nhóm cá nhân Nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỌC (đọc hiểu,luyện từ và câu) . TOÁN. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc ,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị. - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị thành số đo độ dài có một đơn vị.( nhỏ hơn đơn vị đo kia) HS khá giỏi làm bài BT1 dịng 4,5 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài - Hỗ trợ cho HS DT biết cách đổi độ dài II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Vở, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 27’ 1. Ơn định: Hát. 2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài.ghi tựa. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài - Hát. - 2 h/s lên bảng làm bài - 1h/s nhắc lại cách tìm số bị chia. 2’ Bài 1b.(dòng 1,2,3) - Gv mời 1 hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Gv yêu cầu Hs đọc - Gv viết lên bảng 3m 2dm = dm. Và yêu cầu HS đọc: - Gv hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - Gv yêu cầu hs làm các phần còn lại. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2. - Gv mời 1 hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. + Bài 3(Cột 1) - Gv mời hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm. - HS đọc: 1 mét 9 xăng – ti –mét. - HS đọc : 3mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi – mét. + Bằng 30dm. +Hs thực hiện phép cộng. - Cả lớp làm vào bảng con. - HS lên bảng sửa bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. 3 hs lên bảng làm. - HS nhận xét. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài - Hai nhóm thi làm toán. Hs nhận xét. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (Chính tả - Tập làm văn) SINH HOẠT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 9. - Đề ra phương hướng tuần 10. II. CHUẨN BỊ: GV: Tổng kết thi đua. III. NỘI DUNG TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ổn định Nhận xét, đánh giá: -Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . -GV nhận xét chung +Học tập ........... +Vệ sinh . +Chuyên cần: .. .. +Tuyên dương: +Khiển trách: . Phương hướng tuần 9: - Duy trì Ban tự quản -Tiếp tục nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. -Nhắc nhở HS đĩng gĩp các khoản tiền.. -Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân -Trang trí lớp học. - Văn nghệ - Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 -Lớp phĩ, lớp trưởng nhận xét chung - Ý kiến của các tành viên trong lớp HS tham gia ca hát, trò chơi tập thể PHT kí duyệt: Ngày tháng 10 năm 2012 Phan Thị Hảo
Tài liệu đính kèm: