Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (65)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (65)

Tập đọc

TIẾT 25:ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

II. Chuẩn bị

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8

- Bảng phụ viết sẵn bài 2, 3

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 68 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (65)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn 24-10
Ngày giảng Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 25:Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t1)
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II. Chuẩn bị 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Bảng phụ viết sẵn bài 2, 3
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 sĩ số lớp)
- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài trong 2 phút rồi đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo YC trong phiếu và trả lời câu hỏi của GV về nội dung văn bản vừa đọc.
- NX cho điểm từng HS, nếu HS đọc không đạt YC, GV cho HS về nhà luyện đọc lại để kiểm tra trong những tiết sau.
3. Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau
- YC HS làm bài, chữa bài
+ Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật ở mỗi câu văn trên?
+ Đây là kiểu so sánh gì?
+ Vì sao các cặp sự vật đó được so sánh với nhau?
Bài 3: Chọn từ ị hình ảnh so sánh
- YC HS thảo luận, làm bài, chữa bài
+ Tại sao con chọn từ để điền vào chỗ trống như vậy?
+ Em có thể thay thế những từ dùng để so sánh trong mỗi câu trên bằng những từ nào?
* HD HS đọc bài tập đọc: Đơn xin vào đội
- HD hs đọc bài và TLCH trong SGK
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng những câu văn có hình ảnh so sánh trên
- Nhận xét tiết học
- Bốc thăm chọn bài ị đọc đoạn (bài) và trả lời câu hỏi 
- Nêu YC bài tập
- Làm bài, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng :
a. hồ/ chiếc gương (bầu dục khổng lồ)
b. cầu Thê Húc / con tôm
c. đầu con rùa / trái bưởi
+ như
+ ngang bằng
- HS nêu
- HS nêu YCBT
- Lớp thảo luận N2 và làm bài, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
+ Nêu ý kiến
- Nhiều HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 26:Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t 2)
I. Mục tiêu 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không yêu cầu học thuộc lòng) 8 tuần đầu
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn bài 2.
- Bảng phụ ghi tên các câu chuyện tập đọc và tập làm văn 8 tuần đầu năm
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
 - Yêu cầu hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc theo yêu cầu trong phiếu rồi trả lời câu hỏi của GV về nội dung về cách đọc đoạn (bài) đó.
 - Nhận xét, cho điểm 
 - Học sinh nào không đạt yêu cầu thì GV cho kiểm tra tiếp vào những tiết sau.
 3. Ôn cách đặt câu hỏi
cho từng bộ phận câu Ai là gì?
* Bài 2 
 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài
+ Các câu văn này thuộc mẫu câu nào?
 - Yêu cầu hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
+ Đặt một câu kiểu: Ai là gì?
 + Đặt một câu kiểu: Ai làm gì?
* Bài 3
 - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs nêu tên các câu chuyện đã học tập đọc 8 tuần đầu năm và được nghe trong các tiết tập làm văn.
 - Treo bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học.
- Yêu cầu suy nghĩ, tự chọn nội dung và hình thức thi kể.
* HD HS đọc bài tập đọc: Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng
- HD hs đọc và TLCH trong SGK
- Nhận xét, cho điểm
 4. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò hs tiếp tục ôn đọc các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài sau 
- Bốc thăm chọn bài
Đọc bài (đoạn) và trả lời câu hỏi
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
+ Ai là ai? Ai làm gì?
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và nhận xét
- Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- Nối tiếp nhau trả lời
- Thi kể chuyện 
- Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- Nhiều HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
II. Chuẩn bị
- Ê ke, thước dài 
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 1,2 3
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chứuc 
2 . Kiểm tra 
- Tìm x 
x ´ 4 = 28	75 – x = 69
x : 4 = 28	75 : x = 5
3 . Bài mới 
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn
 * Giới thiệu về góc, góc vuông, góc không vuông 
- YC HS lần lượt vẽ:
+ 1 đoạn thẳng bất kỳ và đặt tên cho đoạn thẳng ấy.
+ Từ 1đầu của đoạn thẳng vừa vẽ, vẽ tiếp 1 đoạn thẳng khác sao cho:
 H1: Tạo thành 2 cạnh của 1 tam giác.
 H2: Tạo thành 2 cạnh của 1 hình vuông hoặc 2 cạnh của 1 hình chữ nhật rồi đặt tên cho 1 đầu còn lại của đoạn thẳng vừa vẽ.
ị Các hình trên được gọi là góc. 
+ Vậy góc do mấy cạnh tạo thành?
+ 2 cạnh đó phải như thế nào với nhau mới tạo thành góc?
ị Điểm chung đó gọi là điểm gốc.
* Giới thiệu ê ke
+ Ê ke có hình gì? Mấy cạnh? Mấy góc?
 Góc nào vuông? Góc nào không vuông?
- Nêu tác dụng của ê ke: Kiểm tra góc vuông hay góc không vuông.
- HD HS dùng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông
. Luyện tập
Bài 1 Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình chữ nhật đó.
+ Muốn vẽ một góc vuông ta làm thế nào?
Bài 2 (3 hình dòng 1)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
+ Trong các hình đã cho, hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông?
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Muốn xác định góc vuông hay không vuông ta làm thế nào?
Bài 4- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng, lớp vẽ vào nháp.
 A
VD: C
 O 
 E B D 
 M G
 N K H I
+ 2 cạnh
+ có 1 điểm chung
+ 5, 6 HS TL
- Dùng ê ke để nhận biết góc vuông 
- Dùng ê ke để vẽ
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
+ 1,2 HS trả lời.
- Nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông, góc không vuông 
- HS nêu
- HS tự làm bài, HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu
- Góc vuông đỉnh Q, M
- Góc không vuông đỉnh N, P
+ 1, 2 HS trả lời.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS tự làm bài.
- Đáp án: D
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 24 -10
Ngày giảng Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 42:Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu 
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
II. Chuẩn bị
- Ê ke, thước dài
- Các miếng bìa cắt sẵn theo hình bài tập SHS 
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- Vẽ một số góc lên bảng, YC HS lên xác đinh góc vuông hay không vuông.
- YC HS vẽ một góc vuông.
3 . Bài mới
Bài 1- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Muốn dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước ta làm thế nào?
Bài 2
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách xác định góc vuông, góc không vuông bằng ê ke.
Bài 3- Gọi HS nêu YC bài tập.
 YC HS quan sát hình vẽ SHS, tưởng tượng, thảo luận, trả lời 
- YC HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn.
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Đề- ca- mét; Héc - tô - mét
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, NX
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp 
- Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
+ Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh cho trước và một cạnh của ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của góc vuông ê ke vẽ cạnh còn lại của góc vuông. 
- Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau đây có mấy góc vuông? 
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
- Hai miếng bìa nào có thể ghép lại để được một góc vuông như hình A hoặc hình B? 
- Quan sát, chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và số 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được để được góc vuông như hình A hoặc hình B
- Thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu 
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn 
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: sưu tầm một số tranh ảnh đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội
- Học sinh: màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3 . Bài mới
. Giới thiệu bài
. Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu cảnh múa rồng
- Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm
- Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau những gì ?
- Gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ.
- YC HS nêu rõ từng hình vẽ
. Cách vẽ màu
- Tìm màu vẽ hình con sông, cây 
- Tìm màu nền
- Các màu vẽ đặt canh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo vẻ đẹp bức tranh
- Vẽ màu cần có đậm nhạt
. Thực hành
- YC HS thực hành vẽ trang trí vào hình có sẵn
-Nhận xét, bình chọn
4. Củng cố – dặn dò ... chào tuấn n t n?
-Khi chào bố con bạn Nam Tuấn đã có cử chỉ thài độ n tn ?
Em có nhận xét gì về cách chào hỏi nói chuyện của hai bạn Tuấn và Nam ?
-Khi nhắc tới Sơn Tuấn và Nam đã có thái độ khác nhau như thế nào ?
-Bố đã khuyên nam điều gì ?
GV mở rộng chốt ý và rút ra ý 1 của lời khuyên 
Cho HS liên hệ thực tế 
HĐ 2 Trao đỏi thực hành 
GV cho học sinh trao đổi theo các tình hướng 1,2 và rút ra kết luận 
-Khi nói lời yêu cầu hay xin lỗi em cần nói như thế nào ?
* HĐ 3 Trao đỏi thực hành 
Cho HS trao đổi thực hành như cá yêu cầu SGK trang 11 
4 Củng cố dặn dò:
Để nói lời hay chúng ta cần chú ý điều gì ?
Nhận xét chung về nhà học bài chuần bị bài sau 
HS TL
Nam hất hàm và hỏi ê đi đâu đấy 
Tuấn dùng lại nhìn bố Nam và lễ phép chào : Cháu chào bác ạ 
Nam chê bai còn Tuấn nói tốt về bạn 
Nam không nên nói trống không mà cần nói lịch sự như Tuấn 
HS đọc ý 1 lời khuyên 
HS đọc ý 2.3 của lời khuyên 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. Nắm được sự liên quan giữa các đơn vị đo. Biết đổi các đơn vị đo. - Vận dụng vào làm tính và giải toán .
II. Chuẩn bị 
GV . Bảng phụ, phấn màu.
HS . SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn địh tổ chức 
2. Kiểm tra 
- YC HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
3. Bài mới 
. Giơí thiệu bài 
. Hướng dẫn 
Bài 1. Tính 
-Yêu cầu hs làm mẫu
- GVchia nhóm
a. 1km2hm =dam
 6dam = m
 8m5dm =... dm
 6cm5mm = ...mm
b. 326dam + 15dam +24dam =...dam
 100 hm – 87hm =...hm
 50m x 2 =...m
 88mm : 4 =...mm
- GV nhận xét.
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
6hm6dam7hm
8m7cm7m
9m10dm10m
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 3. Đoạn thẳng AB dài 27cm gấp 3 lần đoạn thẳng CD. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
 Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS tính . 1km2hm = 120dam
- HS làm nhóm
- HS lên bảng chữa bài.
 6dam = 60 m
 8m5dm = 85 dm
 6cm5mm = 65mm
b. 326dam + 15dam +24dam =365dam
 100 hm – 87hm =13hm
 50m x 2 =100m
 88mm : 4 =22mm
- HS nêu YC bài tập.
- Lớp làm bài. 
- HS chữa bài.
- HS đọc đề, phân tích BT
- HS trả lời
- Tóm tắt và giải bài toán.
Chữa bài:
Đoạn thẳng CD dài là:
27 : 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 31-10
Ngày giảng Thứ tư ngày 9 tháng11 năm 2011
Hoạt động tập thể
Hội vui học tập 
I. Mục tiêu
-Cho HS thi giải toán nhanh.
-Rèn kĩ năng giải toán.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn
Cho HS thi giải toán nhanh giữa các nhóm, cá nhân (Đề 13 BT trong sách Các bài toán thông minh).
-GV cùng HS nhận xét, nêu đáp án đúng - tuyên dương
Bài 1(20) Số nào?
Bài 2 (20) Tìm x: 
Bài 3(20) Tìm số còn thiếu:
Bài 4(20) Điền vào chỗ trống:
Bài 5 (20)
Nêu yêu cầu: Số góc vuông có ở hình sau là:
3.Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài
-HS đọc yêu cầu
-Làm theo nhóm, cá nhân.
-Trình bày
2
5 = 2 + 3
8 = 5 + 3
? = 8 + 3
Vậy ? = 11
Số ở trong bằng hiệu hai số ở ngoài.
Điền số 20
Tổng hai số ở trên bằng tổng hai số ở dưới
Điền số 11
a = b + c 
Khoanh vào b. 3
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
Ôn tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố lại các bảng nhân, chia 6, 7
- Vận dụng vào làm tính và giải toán .
II. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- YC HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
3. Bài mới 
. Giơí thiệu bài 
. Hướng dẫn 
Bài 1. Tính nhẩm
- Yêu cầu hs nhẩm miệng
- Dựa vào đâu để nhẩm được ?
Bài 2. Điền số vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3. Tính
- Yêu cầu HS làm bảng
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
Bài 4.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
 Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
- HS kkhác nhận xét
- Các bảng nhân, chia đã học
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 2 em lên chữa
- Nhận xét
- HS nêu YC bài tập.
- Lớp làm bảng con
- HS đọc đề, phân tích BT
- HS trả lời
- HS ghi tóm tắt
- HS giảI BT vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 31-10
Ngày giảng Thứ năm ngày 10 tháng11 năm 2011
Mĩ thuật
ôn vẽ tự do
I . Mục tiêu
- Học sinh thực hành vẽ tranh theo ý thích
- Vẽ được tranh theo ý thích
- HS thêm yêu trường lớp.
II. Chuẩn bị 
GV . Tranh về đề tài: Trường em 
HS . Giấy vẽ ,bút vẽ , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
1ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra chéo sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
. Giới thiệu.
. Hướng dẫn tìm chọn đề tài 
- Em tìm chọn nội dung đề tài nào ?
3. Củng cố cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh 
. Thực hành vẽ
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét , đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị giờ vẽ sau.
- Kiểm tra chéo 
- HS tìm chọn đề tài.
- Nêu nội dung.
- HS nhắc lại cách vẽ :
B1: Vẽ khung hình.
B2: Phác hình.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Tô màu.
- HS thực hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- NX, chọn bài vẽ đẹp.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hướng dẫn học -2Tiết
ôn So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu
- Ôn luyện về so sánh (âm thanh với âm thanh)
- Ôn luyện về dấu chấm. 
II. Chuẩn bị
Bảng phụ viết các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Học sinh nêu miệng bài 1, 2, 3 (SGK)
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn ôn tập 
- Thế nào là so ánh âm thanh với âm thanh ?
- Khi nào thì ta dùng dấu chấm trong câu
- HS nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
. Luyện tập 
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống trong mỗi dòng sau:
a. Từ xa tiếng thác dội về nghe như 
b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ nhỏ ríu rít như 
c. Tiếng sóng biển rì rầm như 
Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng
“ Hải là cậu em họ bàn tay”
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp thống nhất cách làm đúng
4. Củng cố, dặn dò
+ Thu chấm
+ Nhận xét
+ Về nhà ôn bài
- HS thảo luận và nêu kết quả
- Tiếng hát
- Tiếng chim
- Trò chuyện
- HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Một học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 31-10
Ngày giảng Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc
Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và kết hợp kĩ năng gõ đệm.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn ôn tập
- Cho HS nghe bài hát GV hát
- Hát cả bài 2 lần.
- GV hướng dẫn
+ Tập hát lĩnh xướng
+ Tập hát nối tiếp
+Tập hát đối đáp
- Yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài hát
- Yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 HS bắt nhịp.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- HS hát
- HS nhận xét
- HS nghe và cảm nhận
- Hát cả bài
- Mỗi tổ trình bày cách hát lĩnh xướng.
+ Chia lớp theo 3 tổ, mỗi tổ hát 2 câu nối tiếp đến hết bài.
+ Chia lớp thành 2 nửa, mỗi bên hát một câu đối đáp đến hết bài.
- Trình bày cả bài hát.
- Từng tổ trình bày.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
ôn bài toán giảI bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố lại cách giải dạng bài toán giải bằng 2 phép tính
- Vận dụng làm bài tập
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Tóm tắt
Có 75 kg
Sáng bán 22kg
Chiều bán 38 kg
Còn ? kg
HD. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu kg gạo phải biết những gì?
- Đã biết gì? Phải tìm gì?
- Tìm số gạo còn lại bằng cách nào?
- Mời 1 em chữa bài
- Yêu cầu lớp đổi vở KT nhau
Bài 2. Tóm tắt
Gà trống 12 con
Gà mái gấp 3 lần
Có tất cả  con gà?
Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3. Tóm tắt
Hộp 1 12 bút chì
Hộp 2 ít hơn 4 bút chì
2 hộp  bút chì?
Hướng dẫn HS giải tương tự bài các bài trên
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN ôn lại bài
- 2 em đọc đề bài
- Tìm hiểu đề bài – Tóm tắt BT
- Biết có bn kg gạo và biết bán bn kg gạo
- Đã biết có 75 kg gạo. Phải tìm số kg gạo đã bán
- Lấy số gạo có – số gạo đã bán
- Tự giải bài vào vở rồi chữa
- Giải tương tự bài 1
- Tìm số gà mái
- Tìm số gà cả đàn
- Nêu cách giải
- Tìm hộp thứ 2
- Tìm cả 2 hộp
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGatuan9-10.doc