Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (10)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (10)

TẬP ĐỌC

Câu chuyện bó đũa

I. MỤC TIÊU

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải doàn kết, thương yêu nhau (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5), HS khá, giỏi trả lời được CH4

-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

II. CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS

Bảng phụ ghi một số câu cần HD HSngắt, nghỉ đúng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
	 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Câu chuyện bó đũa
I. MỤC TIÊU
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải doàn kết, thương yêu nhau (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5), HS khá, giỏi trả lời được CH4
-Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS
Bảng phụ ghi một số câu cần HD HSngắt, nghỉ đúng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS đọc thuộc lòng bài Qùa của bố và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : HD HS xem tranh ở SGKvà ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa
b) Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài-HD đọc
-Gọi HS giỏi,khá đọc bài
-Cho HS đọc từng câu
- Kết hợp rút từ khó HD HS luyện đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí
 -Tổ chức HS đọc trong nhóm
-Theo dõi nhắc nhở chung,giúp đỡ những nhóm có HS yếu.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt
-Để hiểu được ý nghĩa câu chuyện ta sẽ đi tìm hiểu bài.
c)Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc lại bài
-Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời,kết hợp rút từ ngữ: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết và giảng từ
+Câu chuyện này có những nhân vật nào?
+Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
+Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
+Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
+Người cha muốn khuyên các con điều gì?
d) HD luyện đọc lại
 -Tổ chức cho HS đọc phân vai 
-Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương.
3. Củngcố- Dặn dò
Tóm lại nội dung,ý nghĩa của truyện:
Anh chị em trong một nhà phải biết thương yêu,đùm bọc lẫn nhau
-Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại bài
-2 em lên đọc bài
-HS xem tranh, nhận xét, nhắc lại đầu bài
-Theo dõi
-2 em đọc lại bài
-Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp.
-Đọc CN,ĐT
-5-6 em đọc
-Các nhóm cùng luyện đọc
-Một số bạn tham gia thi đọc
-Nghe và nhận xét nhóm bạn
-HS đọc bài
-Lắng nghe
-1 em đọc lại bài
-Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi
+Có 5 nhân vật: Ông cụ và 4 người con
+Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
+Cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
+Với từng người con.
+Với 4 người con.
+Anh em phải đoàn kết,thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
-Mỗi nhóm 1 em, phân vai và đọc
-1 em nhắc lại
-Theo dõi
Tiết 3 TOÁN
55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 55 - 8, 56 – 7 , 37 – 8 68 – 9
 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
Hình mẫu bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài 
 15-8 17-9
 16-7 18-9
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : Ghi đầu bài:55-8;56-7;37-8;68-9
b)Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ :
55-8;56-7; 37-8; 68-9
YC HS thực hiện (đặt tính rồi tính )phép trừ 55-8.Sau đó nêu cách làm
-Đặt tính, HD lại cho HS cách thực hiện 
 55
 - 8
 47
-Lần lượt yêu cầu HS thực hiện các phép tính trừ còn lại
-Kiểm tra,nhận xét
b)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Tính
-Gọi một số HS lên bảng làm bài ,kết hợp cho HS dưới lớp làm vào bảng con theo từng phần a), b), c).
Kiểm tra,nhận xét và sửa chữa
Bài 2:Tìm x:
-Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng
Cho HS làm bài vào vở
Chấm,chữa bài
Bài 3:Vẽ hình theo mẫu
-HD cách vẽ hình mẫu
-Cho HS vẽ vào vở
-Theo dõi,giúp đỡ những HS vẽ còn lúng túng
3. Củngcố - Dặn dò
Gọi HSđọc lại bảng trừ (15,16, 17,18 trừ đi một số)
Dặn dò-Nhận xét tiết học
-2 emlên bảng làm bài
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-Cả lớp thực hiện vào bảng con
- 2-3 HS nêu cách làm
 - Chú ý
-Cả lớp thực hiện lần lượt từng phép tính (vừa nói vừa viết)
a)3 em lên bảng làm:
 45-9 75-6 95-7
-Lớp làm vào bảng con theo 2 dãy
15-9
b),c) làm tương tự
-2 em nhắc lại
-Cả lớp làm bài vào vở
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
-Vẽ hình vào vở
-2 emđọc
-Theo dõi
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn ?
-Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì ?
-Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Hát bài hát “Em yêu trường em” .
Hoạt động 1 : Tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV phân vai : Bạn Hùng
-Cô giáo Mai
-Một số bạn trong lớp
-Người dẫn chuyện.
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi :
-Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? Nhận xét. 
-Kết luận. Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tranh (5 tranh / tr 50)
-Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
-Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
-GV nhận xét.
-GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :
-Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
-GV kết luận :(SGV/tr 51)
-Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV phát phiếu học tập (Câu a® câu đ SGV/ tr 51)
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
-LUYỆN TẬP.-Nhận xét.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học.
5, Dặn dò- Học bài.
Hát vui
-Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2.
-3 em nêu cách xử lí.
+ Cho bạn mượn sách.
+ Xách hộ bạn.
+ Lớp tổ chức đi thăm bạn.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. tiết 1.
-Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50)
-Các bạn khác quan sát. 
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 bức tranh.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận lớp.
-Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào c trước các ý kiến mà em đồng ý.
-Cả lớp làm bài.
-5-6 em trình bày và giải thích lí do. Nhận xét, bổ sung.
-Vài em nhắc lại
-Làm vở BT.
-1 em nêu.
-Học bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1+2. TOÁN
 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29
 - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng trên
 - Giáo dục HS tính cẩn .
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết nội dung BT2.Phiếu bài tập ghi nội dung BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài
 96-9 75-8 77-9
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
*Giới thiệu bài : 
Ghi đầu bài: 65-38;46-17;57-28;78-29
a)Tổ chức cho HS tự thực hiện các phép tính trừ của bài học
-HD HS thự hiện phép tính trừ 65-38
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính 
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Cho HS thực hiện tiếp các phép trừ còn lại
-Yêu cầu một vài HS đọc lại các phép trừ vừa thực hiện
b,Thực hành
Bài 1: Tính :
-Gọi một số HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con theo từng phần a,b,c
-Theo dõi, kiểm tra bài làm của HS
Bài 2: Số ?
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài
-Gọi HS nêu cách làm
-Cho HS làm bài vào phiếu BT
-Chấm, chữa bài
Bài 3:
-Đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Mẹ kém bà, có nghĩa là ít hơn hay nhiều hơn ?
-HD và cho HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài
 3. Củngcố - Dặn dò
Gọi HS đọc lại bảng trừ 15,16, 17, 18 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và làm bài vào vở 
-3 em lên bảng
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-Cả lớp làm bài vào bảng con ,vừa nói vừa viết
Tương tự làm các phép trừ còn lại 
a) 3 em lên bảng làm:
85 - 27 55 - 18 95 - 46
Lớp làm vào bảng con theo 2 dãy:
45-37
Tương tự làm các bài phần b),c).
-2 em nêu
-Cả lớp làm bài vào phiếu BT
-2 em đọc lại đề bài, lớp đọc thầm
-Bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi.
-Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
-Ít hơn
-1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
-2 em đọc-Theo dõi
KỂ CHUYỆN
Câu chuyện bó đũa
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
 - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo dục HS biết yêu thương, sống hoà thuận với anh chị em trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
 Tranh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên kể câu chuyện Bông hoa Niềm Vui
-Nhận xét,ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
Ghi đầu bài:Câu chuyện bó đũa
b)Kể từng đoạn theo tranh
-Cho HS quan sát vào các tranh,nêu ý chính được diễn tả trong từng tranh
-HDHS kể
-Nếu HS lúng túng, Gv nêu câu hỏi gợi ý.
Kể chuyện trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể từng tranh trong nhóm.
Kể chuyện trước lớp:
-Cho các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
-Nhận xét từng em
c)Kể toàn bộ câu chuyện:
-Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng từng nhóm thi kể từng đoạn.
-Gọi đại diện các nhóm thi kể, mỗi em kể một tranh
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất tuyên dương.
3. Củngcố - Dặn dò
-Qua câu chuyện này,chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2 em ... Miệng nói tay làm” như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi viết
4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
Hát 
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ M hoa, Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-3- 5 em nhắc lại.
-2-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con M - M
-Đọc : M.
-Lật thẻ , đoán hình nền.
-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-1 em nêu : Nói đi đôi với làm.
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
-Nét móc của M nối với nét hất của i.
-Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
-Bảng con : M – Miệng.
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 32
Bµi 14: VÏ trang trÝ
 vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu
 I. Muïc tiêu 
 - Hs hieåu caùch veõ hoïa tieát ñôn giaûn vaøo hình vuoâng vaø veõ 
 HS bieát caùch vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuoâng
 - HS vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuoâng vẽ màu theo ý thích.
	HS khaù gioûi veõ ñöôïc hoïa tieát caân ñoái, toâ maøu ñeàu phuø hôïp.
 - Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.
II. Chuaån bò :
- Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
 - KiÓm tra ®å dïng häc vÏ	
 - Gi¸o viªn giíi thiÖu baøi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaït ñoäng 1. Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu các đồ vật hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý HS nhận xét:
+ Hoạ tiết trang trí hình vuông thường là gì?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông như thế nào?
+ Vị trí mảng chính, mảng phụ trong hình vuông?
+ Nhận xét bốn góc trong bài TT hình vuông?
- Bổ sung, kết luận
Hoaït ñoäng 2.Cách vẽ.
- Yêu cầu HS xem bài tập, nêu phần còn thiếu cần làm thêm trong bài.
- GV gợi ý HS quan sát kĩ hoạ tiết mẫu để vẽ tiếp cho đúng. Vẽ màu đúng quy tắc.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
Hoaït ñoäng 3. Thực hành.
Yêu cầu HS vẽ tiép hình và vẽ màu vào hình vuông ở vở tập vẽ.
Hoaït ñoäng 4. Nhận xét đánh giá.
- Trực quan một số bài gợi ý HS nhận ét.
- Bổ sung, kết luận
- Xếp loại bài.
Dặn dò: Quan sát đặc điểm hình dáng, trang trí trên cái cốc.
- Quan sát.
+ Hoạ tiết thường là hjoa, lá, con vật, các hình hình học
+ Hoạ tiết chính ở giữa, bốn góc vẽ giống nhau.
- Lắng nghe
- Nêu phần việc cần làm tiếp trong bài tập
- Thực hành.
HS khaù gioûi veõ ñöôïc hoïa tieát caân ñoái, toâ maøu ñeàu phuø hôïp.
- Quan sát, nhận xét, xếp loại.
- Quan sát, lắng nghe.
Thứ b¶y, ngày 27 tháng 11 năm 2010
Tiết 1. TOÁN:
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
 - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn
 - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
II. CHUẨN BỊ
2 bảng phụ ghi nội dung BT1; Bảng phụ để HS giải BT4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài
63-7 70-26 86-35
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
Ghi đầu bài:Luyện tập
b)HD làm BT
Bài 1:-Tổ chức cho HS thi đua làm bài
-Chia 2 nhóm lên bảng nối tiếp nhau nhẩm rồi điền kết quả
-Nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhanh , đúng
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
-Cho HS làm bài 
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, sửa sai
Bài 3: -Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ
-Cho HS làm bài vào bảng con
-Nhận xét, sửa sai
Bài 4:-Đọc đề
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Em tóm tắt bài toán ntn?
-Cho HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài
3. Củngcố - Dặn dò
Gọi HS đọc bảng trừ
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở BT
-3 em lên bảng
-Lớp làm vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-2 nhóm (mỗi nhóm 5 em )tham gia làm bài.
18-9= 16-8=
17-8= 15-7=
-Các bạn còn lại cổ vũ cho nhóm mình
-4 em lên bảng làm:
35 - 8 ; 72 – 34 ; 57 - 9 ; 81 - 45
-Lớp làm vào bảng con:
 94 - 36
-2 em nhắc lại
-Cả lớp làm bài vào bảng con
x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 15
+Thùng to 45 kg, thùng bé ít hơn thùng to 6kg.
+Thùng bé bao nhiêu kg?
+HS vẽ sơ đồ tóm tắt, rồi giải
-1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở
-1 em đọc 
-Theo dõi
Tiết 1. TẬP LÀM VĂN
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Viết nhắn tin
I. MỤC TIÊU
 - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1)
 - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
 - Giáo dục HS biết viết nhắn tin khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS kể về gia đình mình
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
Ghi đầu bài:
b)Hd làm BT 
Bài 1:Nêu yêu cầu của bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình
-Gọi HS trả lời trước lớp
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào?
+Tóc bạn như thế nào?
+Bạn mặc áo màu gì?
-Nhận xét 
Bài 2:-Giúp HS nắm được yêu cầu của bài
-Cho HS viết bài vào vở
-Gọi HS đọc bài viết
-Nhận xét, bình chọn bạn viết nhắn tin hay nhất
3. Củngcố - Dặn dò
Vì sao phải viết nhắn tin?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và làm bài trong vở BT
-3 em lần lượt lên bảng kể 
-Nhắc lại đầu bài
-Từng cặp quan sát tranh ,trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK
+Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
+Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
+Tóc bạn buộc thành 2 bím, có thắt nơ.
+Bạn mặc áo màu xanh.
-Chú ý
-Cả lớp viết bài vào vở
-5-6 em đọc bài viết
-Trả lời
-Theo dõi
Tiết 2 CHÍNH TẢ
Tập chép: Tiếng võng kêu
I. MỤC TIÊU
 - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật
 - Làm được BT2 a/b/c hoặc BT3 a/b/c.
 - Rèn kĩ năng viết đúng,đẹp.
-Giáo dục HS cẩn thận,chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết sẵn bài chính tả, viết sẵn nội dung các bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng viết: chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài : 
Ghi đầu bài:Tiếng võng kêu
b)Hd viết chính tả
*Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
-Đọc toàn bài chính tả ở bảng phụ
+Bài thơ cho ta biết điều gì?
*HD cách trình bày:
+Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
-Rút từ khó (kẽo kẹt,phơ phất, trong, ...) huớng dẫn HS viết đúng.
-Kiểm tra, sửa từng em
*Viết bài:
-Nêu yêu cầu viết
-Cho HS nhìn bảng chép bài vào vở
-Quan sát lớp, nhắc nhở giúp đỡ những em viết yếu
*Soát lỗi:
-Treo bảng viết sẵn bài chính tả, yêu cầu HS dò bài, sửa lỗi
*Chấm bài:
-Chấm bài, sửa lỗi
c)Hd làm bài tập
Bài 2c: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 
-Nêu yêu cầu
-HD và cho HS làm bài vào vở
-Chấm, chữa bài
3. Củngcố - Dặn dò
Tóm lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chép lại bài vào vở luyện viết.
-2 em lên bảng viết
-Lớp viết vào bảng con
-Nhắc lại đầu bài
-2 em đọc lại
+Ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em
+4 chữ
+Viết hoa
-Cả lớp viết vào bảng con
-Nhìn bảng, chép bài vào vở
-Nhìn bảng dò bài, sửa lỗi
-Nộp bài
-1 em nêu lại yêu cầu: chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
 -1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh
-Theo dõi
 Bài : 28 * Trò chơi Vòng tròn
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần 
 điệu ở mức ban đầu.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn đi thường...bước Thôi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Học trò chơi : Vòng tròn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
TiÕt 5:
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN:
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 14.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Ñoùng KHN chöa ñuû.
- Moät soá em chöa ñaêng kí nhaäp hoïc. 
III. Keá hoaïch tuaàn 15 :
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Chuaån bò baøi vôû chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng caùc ngaøy leã lôùn.
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 15
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, 
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 2 CKTKN.doc