Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (15)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (15)

TIẾT : 1 - 2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (Tiết 43-44)

Hũ bạc của người cha

I - Mục tiêu.

A - Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

B - Kể chuyện.

KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ

HS khá,giỏi kể được cả câu chuyện

* KNS: Tự nhận thức bản thân Xác định giá trị.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: LỚP 3 
Thứ hai ngày 6 thỏng 12 năm 2010
TIẾT : 1 - 2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (Tiết 43-44)
Hũ bạc của người cha
I - Mục tiêu.	
A - Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4)
B - Kể chuyện.
KC: Sắp xếp lại cỏc tranh (SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh hoạ
HS khỏ,giỏi kể được cả cõu chuyện
* KNS: Tự nhận thức bản thõn Xỏc định giỏ trị. 
II - Đồ dùng.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.
 Tập đọc
2. KTBC: - Đọc bài: Nhớ Việt Bắc ? (2HS)
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
2. Luyện đọc. 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc:
- Giọng người kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp.
- Giọng ông lão khuyên bảo,cảm động ,ân cần .trang trọng
- 
 - GV ủoùc maóu toaứn baứi moọt lửụùt, chyự yự :
+ Gioùng ngửụứi daón chuyeọn : thong thaỷ, roừ raứng.
+ Gioùng ngửụứi cha ụỷ ủoaùn 1 : theồ hieọn sửù khuyeõn baỷo, lo laộng cho con ; ụỷ ủoaùn 2 : nghieõm khaộc ; ụỷ ủoaùn 4 : xuực ủoọng, coự sửù yeõn taõm, haứi loứng veà con ; ụỷ ủoaùn 5 : trang troùng, nghieõm tuực.
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu:
- Cha muoỏn trửụực khi nhaộm maột / thaỏy con kieỏm noồi baựt cụm.// Con haừy ủi laứm / vaứ mang tieàn veà ủaõy.//
- Baõy giụứ / cha tin tieàn ủoự chớnh tay con laứm ra.// Coự laứm luùng vaỏt vaỷ,/ ngửụứi ta mụựi bieỏt quyự ủoàng tieàn.//
- Neỏu con lửụứi bieỏng, / duứ cha cho moọt traờm huừ baùc/ cuừng khoõng ủuỷ.// Huừ baùc tieõu khoõng bao giụứ heỏt/ chớnh laứ hai baứn tay con.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
+ Tranh 3 : Ngửụứi cha ủaừ giaứ nhửng vaón laứm luùng chaờm chổ, trong khi ủoự anh con trai laùi lửụứi bieỏng.
+ Tranh 5 : Ngửụứi cha yeõu caàu con ủi laứm vaứ mang tieàn veà.
+ Tranh 4 : Ngửụứi con vaỏt vaỷ xay thoực thueõ vaứ daứnh duùm tửứng baựt gaùo ủeồ coự tieàn mang veà nhaứ.
+ Tranh 1 : Ngửụứi cha neựm tieàn vaứo lửỷa, ngửụứi con voọi vaứng thoùc tay vaứo lửỷa ủeồ laỏy tieàn ra.
+ Tranh 2 : Huừ baùc vaứ lụứi khuyeõn cuỷa ngửụứi cha vụựi con.
Tranh 1 là tranh 3
Tranh 2 là tranh 5
Tranh 3 là tranh 4 
Tranh 4 là tranh 1
Tranh 5 là tranh 2
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 71)
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( Chia hết và chia có dư).
 ( Cả lớp làm bài 1 (Cột 1,3,4), bài 2,3; Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 1 (cột 2)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng:
- Thước kẻ ,bảng lớn ,SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra : - 1HS lên bảng đặt tính : 85 : 7 = ? 85 7
 - HS + GV nhận xét. 7 12
 15
 14
 1
3. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HS nắm được cách chia.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
a. Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
 648 3
 6 216
 04 
 3
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
 18
 18 
 0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 236 5
 20 47
 36 
 35 
 1
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò?
- Là phép chia có dư
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
( Cả lớp làm Cột 1,3,4; Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột 2)
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
8 218 35 75 4 114
07 25 0 5
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
b. Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là: 
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng 
- GV nhận xét ghi điểm 
 Đáp số: 26 hàng 
c. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét sửa sai ,chốt lại kết quả đúng 
Số đã cho
432 m
888 kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432 m : 8 = 54 m
888 kg:8=111 kg
600 giờ:8=75 giờ
312 ngày:8= 39 ngày
Giảm 6 lần
432 m : 6 = 72 m
888 kg:6=148 kg
600 giờ:6=100 giờ
312 ngày:6=52 ngày
4. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết15)
quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*KNS: Kĩ năng lắng nghe tớch cực ý kiến của hàng xúm, thể hiện sự cảm thụng với hàng xúm, Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm trong những việc vừa sức..
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức :Hát 
2. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Tiến hành: 
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
-> GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT : 5 ÂM NHẠC (Tiết 15)
HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI (lụứi 2)
Giụựi thieọu moọt vaứi nhaùc cuù daõn toọc
I. MUẽC TIEÂU
- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi 2
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa
-HS coự naờng khieỏu nhaọn bieỏt 1 vaứi nhaùc cuù daõn toọc
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
- Haựt chuaồn xaực lụứi 2 baứi haựt, theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, roọn raứng.
- Maựy nghe, baờng nhaùc, baỷng phuù cheựp saỹn lụứi ca 2.
- Nhaùc cuù quen duứng, nhaùc cuù goừ ủeọm vaứ moọt vaứi ủoọng taực phuù hoùa cho baứi haựt.
- Tranh aỷnh minh hoùa caực nhaùc cuù daõn toọc seừ giụựi thieọu cho HS trong tieỏt hoùc naứy.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
	1. OÅn ủũnh lụựp – Nhaộc HS tử theỏ ngoài hoùc ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: Coự theồ tieỏn haứnh trong quaự trỡnh oõn taọp baứi haựt.
	3. Baứi mụựi
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1: ...  tiêu:
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hịên động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Học trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa”. 
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
GV hoặc cán sự lớp điều khiển lớp thực hiện các động tác.
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung:
+ GV hô lớp tập liên hoàn cả 8 động tác.
+ GV chia tổ tập theo hình thức thi đua.
+ GV nêu tên các động tác để HS nhớ và tự tập (1-2 lần).
* Mỗi tổ cử 5 người lên biểu diễn 
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp 
+ GV hướng dẫn và cho HS tập lại cách cầm ngựa, phi ngựa, cách quay vòng. Cho thi đua giữa các tổ với nhau.
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. 
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự.
- Cán sự lớp hô cho các bạn tập. HS chú ý tập luyện để thuần thục các động tác.
- HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi.
- Một số em thay nhau làm trọng tài cho trò chơi.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 12 năm 2010
TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 75)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tớnh nhõn , tớnh chia ( bước đầu làm quen với cỏch viết gọn ) và giải toỏn cú hai phộp tớnh 
(Học sinh cả lớp làm bài 1(cột a,c); bài 2 ( cột a,b,c); bài 3, bài 4; Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 1(cột d); bài 2 (cột d); bài 5.
- Giáo dục học sinh học tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : Hát
2. Kiểm tra: 2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74)
 HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập: 1 bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
a. Bài 1 (76) Gọi HS yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
x
Cả lớp làm (cột a,c); Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột d)
x
 213 374 
 3 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 639 748 
b. Bài 2: (76):
* Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
(Cả lớp làm (cột a,b,c); Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột d)
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
396 3 630 7 457 4
09 132 00 90 05 114 
 06 0 17 
 0 1
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
c. Bài 3 + 4. Cũng cố về giải toán có 2 phép tính.
* Bài 3 (76) - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích đề 
- HS làm bài vào vở nháp
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
- Vài HS đọc bài làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
* Bài 4: (76) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải 
Số chiếc áo len đã dệt là:
- GV theo dõi HS làm bài 
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- GV gọi HS đọc bài + nhận xét 
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đáp số: 360 chiếc áo
d. Bài 5: (77) Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi HS khá, giỏi nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở nháp + 1HS khá, giỏi lên bảng làm 
Bài giải 
a. Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là:
 3 + 4 + 3 + 4 = 14 cm
- GV theo dõi HS làm bài 
Đáp số: 14 cm 
b. Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
- GV nhận xét 
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
Đáp số: 12cm
- GV nhận xét ghi điểm 
Hoặc 3 x 4 = 12 cm
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT : 2 TẬP LÀM VĂN (Tiết 15)
Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được cõu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu) giới thiệu về tổ của mỡnh (BT2).
- Giáo dục học sinh say mê học văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý 
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : KTSS/19
2. KTBC: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)
 - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình 
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1)Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2)Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó là các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
TIẾT : 3 TẬP VIẾT (Tiết 15)
ễN CHỮ HOA L
I. Mục tiêu: 
- Viết đỳng chữ hoa L (2 dũng); viết đỳng tờn riờng Lờ Lợi (1dũng) và viết cõu ứng dụng: Lời núi... cho vừa lũng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa L
- Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Treo bảng phụ –yêu cầu học sinh đọc 
H’:Em biết gì về Lê Lợi ?
GV chỉ vào câu tục ngữ hỏi:Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
2) HD học sinh viết trên bảng con.
-1HS đọc –Lớp đọc thầm.
- Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- Khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói ,làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng .
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c, Luyện viết câu ứng dụng :
- GV goi học sinh đọc câu ứng dụng 
H’:Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Trong câu ứng dụng các từ nào được viết hoa ? 
- Cho HS viết bảng con
GV theo dõi nhận xét.
- 1 học sinh đọc – lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời
- Lời, Lựa.
- HS viết: Lời nói , Lựa lời. 
3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV các dòng còn lại .
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học .
TIẾT : 4 THỂ DỤC (Tiết 30)
bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập và kiểm tra. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch để HS đứng Ôn tập.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu ôn tập và phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
- Ôn bài TD phát triển chung (1-2 lần, 2x8 nhịp).
2-Phần cơ bản.
- GV chia từng nhóm ôn tập bài thể dục phát triển chung:
+ GV gọi mỗi đợt 3-5 HS lên thực hiện ôn tập 8 động tác bài TD phát triển chung (2x8 nhịp).
+ GV có thể chọn phương án ôn tập khác: mỗi nhóm lên bắt thăm tên của 5-6 động tác hoặc GV chỉ định nhóm đó sẽ thực hiện những động tác nào, sau đó HS thực hiện 1 lần.
 * Cách đánh giá:Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV nhận xét phần ôn tập, đánh giá, xếp loại, khen ngợi những HS thực hiện tốt.
- GV Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. HS chú ý lắng nghe.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi, ôn TD. 
- HS phục vụ ôn tập dưới sự điều khiển của GV.
- HS tham gia trò chơi.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. Những em chưa hoàn thành chú ý tiếp tục ôn luyện. 
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
I- Kiểm điểm công tác tuần 15.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp có tiến bộ.
	- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt tập thể.
	- Một số học sinh còn nói tục trong khi giao tiếp với bạn bè.
II- Phương hướng phấn đấu.
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Nghiêm cấm hiện tượng nói tục khi giao tiếp với bạn. 
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc