Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (26)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (26)

 Toán

 Tiết 71. Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).

- Làm được bài tập 1(cột 1,3,4), 2,3.

-Giáo dục cho HS : đức tính cẩn thận, chính xác và viết số rõ ràng.

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi sẵn bài cần hướng dẫn cho HS.

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (26)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 15
TÖØ NGAØY 28/11 – 02/12/2011
Tiết
Thứ/ ngày
Phân Môn
Tiết
Tên Bài Dạy
1
Thứ hai
28/11/11
SHĐT
Chào Cờ
2
Toán
71
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(tr 72)
3
Tập Đọc
29
Hũ bạc của người cha
4
Mĩ Thuật
15
Tập nặn tạo dáng Nặn con vật
5
KChuyện
15
Hũ bạc của người cha
1
Thứ ba
29/11/11
Chính Tả
29
Hũ bạc của người cha
2
Thể Dục
29
 Bài TD phát triển chung TC:“Đua ngựa”
3
Tập Đọc
30
Nhà Rông ở Tây Nguyên
4
T Anh
29
Giaùo vieân chuyeân daïy
5
Toán
72
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số tt (tr 73)
1
Thứ tư
30/11/11
LT Câu 
15
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh
2
TNXH
29
Các thông tin liên lạc
3
Toán
73
Giới thiệu bảng nhân (tr 74)
4
Âm Nhạc
15
Giaùo vieân chuyeân daïy
5
Tập Viết
15
 Ôn chữ hoa L
1
Thứ năm
01/12/11
Chính Tả
30
Nhà Rông ở Tây Nguyên
2
Toán
74
Giớ thiệu bảng chia (tr 75)
3
Thể Dục
30
 Bài TD phát triển chung TC:“Đua ngựa”
4
T Anh
30
Giaùo vieân chuyeân daïy
5
Đạo Đức
15
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2)
1
Thứ sáu
01/12/11
ThủCông
15
Caét, daùn chöõ V
2
TL Văn
15
Giới thiệu về tổ em.
3
TNXH
30
Hoạt động nông nghiệp
4
Toán
75
Luyện tập (tr 76)
5
SHL
15
Sinh hoạt lớp.
Thöù hai, ngaøy 28 thaùng 11 naêm 2011
 Toaùn
	Tieát 71. Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Làm được bài tập 1(cột 1,3,4), 2,3.
-Giaùo duïc cho HS : ñöùc tính caån thaän, chính xaùc vaø vieát soá roõ raøng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài cần hướng dẫn cho HS.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
2. Bài cũ:
-Tieát toaùn tröôùc caùc em hoïc baøi gì ?
- GV gọi HS lên bảng làm bài 1,3 cuûa tieát toaùn tröôùc
- GV nhận xét, ghi ñieåm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu phép chia 648 : 3
- Hướng dẫn cách đặt tính.
- Hướng dẫn cách tính: từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp).
- Tiến hành phép chia như SGK
 lần 1: tìm chữ số thứ nhất là thương (2). 648 3
 lần 2: tìm chữ số thứ 2 của thương (1). 6 216
 Lần 3: tìm chữ số thứ 3 của thương (6) 04
 3 
 18
 18
 0
Vậy: 648 : 3 = 216. đây là phép chia hết ( số dư cuối cùng là o).
3.2. Giới thiệu phép chia 236 : 5
Tiến hành tương tự như trên.
- Đặt tính.
- Cách tính:
 Lần 1: tìm chữ số thứ nhất của thương (4)
 Tìm số thứ 2 của thương (7)
 Vậy: 236 : 5 = 47 (dư 1). 236 5
Đây là phép chia có dư. 20 
 36 47
 35 
 1
3.3. Thực hành
Bài 1	
- GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt vào bảng con, vài HS lên bảng làm rồi chữa bài lần lượt (GV cho HS làm cột 1,3,4).
Bài 2	
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tự làm bài rồi chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng
Bài giải
Số hàng có tất cả là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
Bài 3
- Rèn luyện kĩ năng tính chia theo yêu cầu giảm đi một số lần.
- GV có thể hỏi HS: 
+ Muốn giàm 432m đi 8 lần thì thế nào?
+ Muốn giảm 432m đi 6 lần thì làm thế nào?
4. Củng cố:
- GV gọi HS nhắc lại cách chia hai bài vừa học.
-Giaùo duïc cho HS : ñöùc tính caån thaän, chính xaùc vaø vieát soá roõ raøng.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
- Cả lớp cùng hát vui.
- 2HS lên bảng làm bài tập mỗi em làm một bài
- HS theo dõi GV hướng dẫn thực hiện sau đó thực hiện trong nháp.
- HS thực hiện lần lượt vào bảng con, vài HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu bài tự làm bài cá nhân
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời Lấy số đã cho chia cho 8; chia cho 6.
- HS nêu kết quả.
- Vài HS đọc lại.
Taäp ñoïc - keå chuyeän
HŨ BAÏC CUÛA NGÖÔØI CHA 
I/ Muïc tieâu : 
A/Taäp ñoïc :
Böôùc ñaàu bieát ñoïc phaân bieät lôøi daãn chuyeän vaø lôøi caùc nhaân vaät.
Hieåu yù nghóa cuûa caâu chuyeän : Hai baøn tay lao ñoäng cuûa con ngöôøi chính laø nguoàn taïo neân moïi cuûa caûi.( traû lôøi ñöôïc caùc CH 1,2,3,4).
B/Keå chuyeän :
Saép xeáp laïi caùc tranh( SGK) theo ñuùng trình töï vaø keå lại ñöôïc töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän theo tranh minh hoïa.
 - HS khá ,giỏi kể được cả câu chuyện 
 - Giáo dục cho HS biết tự làm lấy việc của mình tùy theo khả năng (tuổi nhỏ làm việc nhỏ).
II/ Chuaån bò :
- GV : tranh minh hoaï theo SGK, baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn vaên caàn höôùng daãn, 
 -HS : SGK.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
2. Bài cũ:
-Tiết tập đọc trước các em học bài gì ? 
-GV gọi HS lên đọc lại bài học thuộc lòng Nhớ Việt Bắc 10 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ đọc truyện Hũ bạc của người cha - truyện cổ tích của dân tộc Chăm, một dân tộc thiệu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ. Qua truyện này, các em sẽ hiểu: cái gì là của cải quí giá nhất với con người?
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý:
- Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
- Giọng ông lão: khuyên bảo; nghiêm khắc; cảm động; ân cần.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Ñoïc töøng caâu : HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu, GV söûa caùch phaùt aâm cho HS.
 -GV keát hôïp giuùp hoïc sinh ñoïc ñuùng caùc töø khoù : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên,...
Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp : HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn.GV giuùp HS hieåu nghóa cuûa töø 
Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm : HS luyeän ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm ( moãi nhoùm 3 HS)
 + Goïi 2 nhoùm thi ñoïc	
 +Lôùp vaø GV nhaän xeùt 
 -Cho cả lớp đọc ñoàng thanh laïi caû baøi.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Ông Lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Một HS đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- HS đọc đoạn 4-5 cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Khi ông Lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông Lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 4 và 5: lưu ý HS đọc đoạn văn theo gợi ý ở mục a; Sau đó cho HS thi đọc lại bài
- GV nhận xét chọn bạn đọc bài hay
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong tryện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Bài tập 1
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu yêu cầu HS qua sát lần lượt từng tranh đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại từng tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình bày đúng của 5 tranh
- GV treo bảng thứ tự như trong SGK. Gọi HS phát biểu GV chốt ý đúng, cho HS đọc lại lại tranh đúng của tranh là: 3-5-4-1-2.
b. Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh được sắp xếp đúng kể lại từng đoạn, cả truyện.
-Cho HS tập kể trong nhóm
-Gọi 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của chuyện.
-Gọi 1 - 2 HS khá ,giỏi kể được cả câu chuyện 
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể tốt nhất.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện các em vừa học chúng ta cần phải biết trong cuộc sống hằng ngày muốn có tiền nhờ vào hai bàn tay tạo ra được tất cả.
- Giáo dục cho HS biết tự làm lấy việc của mình tùy theo khả năng (tuổi nhỏ làm việc nhỏ).
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài và tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
- Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Cả lớp cùng hát vui.
-Bài : Nhớ Việt Bắc
- 3-4HS lên đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc và trả lới câu hỏi theo yêu cầu
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc bài
-HS ñoïc töøng caâu noái tieáp nhau
-HS ñoïc : caù nhaân, nhoùm, caû lôùp
-HS ñoïc töøng ñoaïn noái tieáp nhau
-HS luyeän ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm
- 2 nhoùm thi ñoïc
-Lôùp ñoïc ñoàng thanh caû baøi
- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành...... kiếm nổi bát cơm.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp tìm trả lời câu hỏi
- Vì ông muốn thử xem.....tự tay con vất vả tìm ra.
- 1HS đọc đoạn 3 lớp tìm trả lời câu hỏi
- Anh đi xay thóc thuê....anh lấy tiền mang về.
- HS đọc đoạn 4-5 trả lời câu hỏi
- Người con vội thọc tay.... không hề sợ bỏng
Vì anh vất vả....tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt.... thay đổi của con trai.
- HS tìm và phát biểu.
- Vài HS đọc lại.
- 4,5 HS thi đọc lại bài.
-1HS đọc lại cả truyện
- HS theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ tự sắp xếp lại từng tranh viết ra nháp, Vài HS phát biểu
- 1HS lên bảng sắp xếp lại các tranh đúng
- HS nghe yêu cầu
-HS tập kể trong nhóm
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của chuyện.
- 1-2HS thi kể cả truyện
Bài 15: Tập nặn tạo dáng.
Nặn con vật 
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật
- HS biết cách nặn tạo dáng các con vật theo ý thích
 - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
 - Tranh vẽ của họa sĩ về con vật.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - §Êt nÆn, dao tre, b¶ng
 - Vë tËp vÏ.
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật trong tranh.
+ Hình dáng của chúng?
+ Các bộ phận chính?
+ Đặc điểm, màu sắc của chúng?
+ Giữa các con vật đó có đăc điểm gì giống và khác nhau?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xé ... u
- 1 HSK/G keå maãu
- Töøng caëp HS keå cho nhau nghe
- HS thi keå tröôùc lôùp
- HS neâu caù nhaân
- 1HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm 
- HSK-G laøm maãu
- Caû lôùp laøm VBT
- 5-7 hoïc sinh ñoïc baøi vieát
Töï nhieân xaõ hoäi
HOAÏT ÑOÄNG NOÂNG NGHIEÄP.
I/ Muïc tieâu:
- Keå teân moät soá hoaït ñoäng noâng nghieäp.
- Neâu ích lôïi cuûa hoaït ñoäng noâng nghieäp.
II/ Ñoà duøng daïy hoïc
- GV: Hình trong SGK trang 58, 59
- HS: SGK, vôû.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
1/ KTBC: Hoaït ñoäng thoâng tin lieân laïc.
2/ Baøi môùi:
a/ Giôùi thieäu baøi – ghi töïa: 
b/ Hñoäng 1: Thaûo luaän theo nhoùm.( GDMT )
Böôùc 1: Chia lôùp 3 nhoùm cho HS quan saùt hình 58, 59 SGK thaûo luaän caùc caâu hoûi.
 + Haõy keå teân caùc hoaït ñoäng ñöôïc giôùi thieäu trong hình?
 + Caùc hoaït ñoäng ñoù mang laïi lôïi ích gì?
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
- Goïi ñaïi dieän neâu keát quaû.
- GV nhaän xeùt, choát yù 
c/ Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo caëp.
Böôùc 1 :Töøng caëp HS keå cho nhau nghe veà hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû nôi caùc em ñang soáng.
Böôùc 2: Goïi moät soá caëp trình baøy
- Gv nhaän xeùt, keát luaän
+ Em haõy gôùi thieäu moät hoaït ñoäng noâng nghieäp cuï theå ?
d/ Hoaït ñoäng 3: Trieån laõm goùc hoaït ñoäng noâng nghieäp.
- GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm. Phaùt cho moãi nhoùm moät tôø giaáy khoå to, tranh cuûa caùc nhoùm ñöôïc trình baøy theo caùch nghó vaø thaûo luaän cuûa töøng nhoùm.
-Töøng nhoùm bình luaän veà tranh cuûa caùc nhoùm xoay quanh ngheà nghieäp vaø lôïi ích cuûa caùc ngheà ñoù.
- GV nhaän xeùt, choát yù
3/ Cuûng coá daën doø:
- Chuaån bò baøi sau: Hoaït ñoäng coâng nghieäp, thöông maïi
- GV nhaän xeùt tieát hoïc
- Caùc nhoùm thaûo luaän theo gôïi yù
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- HS laéng nghe.
- HS laàn löôït keå cho nhau nghe veà caùc 
h ñoäng noâng nghieäp ôû nôi mình sinh soáng.
- Moät soá caëp leân trình baøy tröôùc lôùp.
- HS caû lôùp nhaän xeùt.
- HSK/G giôùi thieäu
- HS caùc nhoùm trình baøy caùc böùc tranh.
- HS giôùi thieäu veà caùc böùc tranh cuûa mình.
Toaùn
Tieát 75. Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
- Làm được bài tập 1 (a,b), 2 (a,b,c), 3,4.
-Giaùo duïc cho HS : ñöùc tính caån thaän, chính xaùc vaø vieát soá roõ raøng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ GV ghi bài tập cần hướng dẫn cho HS.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
2. Bài cũ:
-Tieát toaùn tröôùc caùc em hoïc baøi gì ?
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 cuûa tieát toaùn tröôùc
- GV nhận xét, ghi ñieåm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay các em học luyện tập kiến thức đã học và làm bài tập theo yêu cầu.
3.2. Thực hành
Bài 1
- GV cho thực hiện lần lượt vào bảng con (làm phần a,b) rồi chữa bài.
Bài 2
- GV cho HS làm vào nháp phần (a,b,c) rồi đổi chéo vở nhau chữa bài
Bài 3
- GV vẽ sơ đồ rồi hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai bước rồi chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
Bài 4	
- GV tổ chức cho HS tiến hành theo hai bước
+ Bước 1: Muốn biết còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len thì phải biết đã dệt bao nhiêu chiếc áo len?
+ Bước 2: Theo kế hoạch phải dệt 450 chiếc áo len, đã dệt 90 chiếc áo len. Còn lại phải dệt bao nhiêu chiếc áo len?
- GV cho HS tự làm bài và chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo
4. Củng cố:
- GV hỏi bài vừa học.
- Qua tiết toán các em cần có tính cẩn thận trong tính toán.
-Giaùo duïc cho HS : ñöùc tính caån thaän, chính xaùc vaø vieát soá roõ raøng.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: luyện tập chung.
- Cả lớp cùng hát vui.
- 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm một bài
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thực hiện đặt tính lần lượt vào bảng co theo yêu cầu GV.
- HS tự làm bài cá nhân rồi đổi chéo vở nhau chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài theo dõi GV hướng dẫn tự làm bài cá nhân.
- 1HS lên bảng làm bài lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi
- Thực hiện: 450 : 5 = 90 (áo)
- Thực hiện: 450 - 90 = 360 (áo)
- HS tự làm bài cá nhân
- 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung.
 SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* GV đánh giá chung:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 
Cá nhân: ..........................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOAÏT LÔÙP
TUAÀN 15
I. Muïc tieâu:
Giuùp HS :
- Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá.
- Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi.
II. Tieán haønh sinh hoaït:
1/ Toång keát tuaàn 15 :
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït
- Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo: toå 1, 2, 3 
- Caùc lôùp phoù baùo caùo.
- Lôùp nhaän xeùt – boå sung.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt chung:
 + Hoïc taäp
 + Ñaïo ñöùc
 + Veä sinh
+ Moät soá vaán ñeà khaùc
2/ Phöông höôùng tuaàn 16
- Ñi hoïc ñaày ñuû,ñuùng giôø.
- Khoâng treâu choïc baïn
- Maëc quaàn aùo ñuùng quy ñònh
- Leã pheùp, vaâng lôøi thaày coâ, ngöôøi lôùn
- Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ.
- Thi ñua hoïc taäp toát
- Duy trì ñoâi baïn hoïc taäp
- Oân baøi chuaån bò thi cuoái HKI
- Taäp theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc

Tài liệu đính kèm:

  • doc70 GIAO ANTUAN 15 CKTKNBVMTKNS.doc