Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (30)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (30)

TOÁN *

Ôn: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư )

- Bài tập cần làm; Bài 1 ( Cột 1, 2, 3 ); Bài 2; Bài 3

 - Làm tính đúng nhanh chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

III. LÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: 02/ 12/ 2012
Ngày giảng: 03/ 12/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Lớp: 3A3
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
TOÁN *
Ôn: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ) 
- Bài tập cần làm; Bài 1 ( Cột 1, 2, 3 ); Bài 2; Bài 3
 - Làm tính đúng nhanh chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: ( Cột 1,3,4) 
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HD HS phân tích và tìm cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
CC: áp dụng bảng chia 9 để thực hiện giải
Bài 3:
- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
- Chữa bài và cho điểm HS.
CC: Giảm một số đi nhiều lần 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
-  HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảngcon.
 KQ: a, 218 ; 75 ; 181
 b, 114 ( dư 1); 192 ( dư 2); 38 ( dư 2)
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 Có tất cả số hàng là: 
 234 : 9 = 26 ( hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- HS đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV..
- Caùc nhoùm laøm baøi roài leân trình baøy.
 ( Lưu ý Hs viết đơn vị kèm theo )
.......................................................................................
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu lớp đồng thanh 
* Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
- Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo vai.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện?
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
- Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
- Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đồng thanh theo tổ.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi GV đọc.
- 4 HS đọc. 
- HS xung phong thi đọc.
- 2 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai: người dẫn truyện, ông lão.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
...............................................................................................................................................................
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
--------------------------------------------------------------
Lớp: 3A2
Ngày soạn: 02/ 12/ 2012
Ngày giảng: 04/ 12/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 - Tiếp tục hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiên động tác nhanh, trật tự.
 - Trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU:
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Trò chơi: Chui qua hầm
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
- Nhận xét
b. Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung :
ĐỊNH LƯỢNG
 5phút
5phút
 1lần
15phút
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * GV
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
- Nhận xét
* Các tổ luyện tập bài thể dục.
- Giáo viên theo dõi góp ý 
- Nhận xét
*Mỗi tổ cử 3 HS lên thi đua biểu diễn bài thể dục.
- Giáo viên và HS tham gia góp ý
- Nhận xét 
- Tuyên dương
b. Trò chơi : Đua ngựa
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức 
- cho HS chơi 
- Nhận xét
1lần/tổ
 7phút
Đội hình trò chơi 
III. KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung
 4phút
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng con (HS).
III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1. KTBC:
- GV ®­a mét phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè, yªu cÇu mét HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn.
- HS + GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu c¸c phÐp chia 
a. Giíi thiÖu phÐp chia 560 : 8
- GV viÕt phÐp chia 560 : 8 
- 1 HS lªn ®Æt tÝnh - tÝnh vµ nªu c¸ch tÝnh.
 560 8 56 chia 8 ®­îc 7, viÕt 7
- GV theo dâi HS thùc hiÖn 
 56 70 7 nh©n 8 b»ng 56; 56
 00 trõ 56 b»ng 0
- GV gäi HS nh¾c l¹i 
- 1 vµi HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn 
VËy 560 : 8 = 70
b. GV giíi thiÖu phÐp chia 632 : 7
- GV gäi HS ®Æt tÝnh vµ nªu c¸ch tÝnh 
- 1 HS ®Æt tÝnh - thùc hiÖn chia
- HS lµm b¶ng con, mét HS lµm b¶ng líp; Tr×nh bµy c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn.
- GV chèt l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn ®óng.
* VD phÇn a vµ VD phÇn b cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau?
- Cïng lµ phÐp chia sè cã sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè mµ th­¬ng cã ch÷ sè 0.
- Kh¸c: PhÐp chia ë phÇn a lµ phÐp chia hÕt; PhÐp chia ë phÇn b lµ phÐp chia cã d­.
-Ta cÇn l­u ý ®iÒu g× khi thùc hiÖn phÐp chia cã d­?
- ...
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh 
Bµi 1: TÝnh 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV tæ chøc cho HS lµm cét 1, 2, 3 vµo b¶ng con.
- HS lµm b¶ng con - Tr×nh bµy c¸ch lµm.
- GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng. 
=> Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
Bµi 2: 
- §äc ®Ò. 0
- GV vµ HS ph©n tÝch ®Ò, t×m c¸ch gi¶i.
- Nªu c¸ch lµm.
- HS gi¶i vµo vë - Mét HS lµm b¶ng. 
 Bµi gi¶i 
- GV theo dâi HS lµm bµi 
Thùc hiÖn phÐp chia ta cã
 365 : 7 = 52 (d­ 1)
VËy n¨m ®ã gåm 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy 
 §¸p sè: 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy 
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS 
=> Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cho sè cã mét ch÷ sè cã d­.
Bµi 3: §; S?
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- Lµm miÖng, nªu ®¸p ¸n tr­íc líp- Gi¶i thÝch c¸ch lµm.
=> Cñng cè vÒ c¸ch thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- HS lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 
 - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình
 - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Một số bì thư.
 - Điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ).
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống.
+ Để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần ở mỗi tỉnh có các cơ quan nào?
+ Kể tên vài cơ quan văn hoá, y tế, giáo dục, hành chính ở thành phố Đà Nẵng?
+ Nếu có dịp đến những nơi đó, em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Quan sát theo cặp:
- Gv hướng dẫn các cặp quan sát các hình trong SGK t 56, 57, gợi ý:
+ Các em đã được nhìn thấy những gì trong hình?
+ Kể một số cơ sở thông tin liên lạc có trong hình vẽ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gọi 1 số cặp lên trình bày.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Hỏi:
+ Em đã đến bưu điện thành phố, quận chưa? 
+ Em hãy nêu một số hoạt động diễn ra ở bưu điện?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện diễn ra trong đời sống?
+ Kể tên một, vài bưu điện trong thành phố nơi em ở?
+ Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gởi về hoặc có gọi điện thoại được không?
- Bước 3: Gọi một số hs trả lời.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bưu điện thành phố giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. 
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Bước 1: Thảo luận nhóm:
- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình?
+ Kể tên một đài phát thanh, truyền hình của thành phố Đà Nẵng?
- Bước 2: các nhóm trình bày kết quả
- Gv nhận xét và kết luận: 
- Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, y tế
HĐ 3: Trò chơi: Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện.
- Một số hs đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, trực điện thoại và nhận gởi thư, hàng hoá
- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà.
- Một số em khác chơi gọi điện thoại.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi một hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng”.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp.
- 3 hs trả lời.
- Quan sát các hình 56,57 và thảo luận theo cặp.
- Một số cặp lên. trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Hs lắng nghe.
-Thảo luận nhóm theo nội dung đã gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Một số hs tham gia chơi.
- Lớp theo dõi, nhận xét về cách ... ớc 1: 
- Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2: 
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
- GV nhận xét .
*Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có nơi chỉ trồng lúa, có nơi lại trồng rau màu, hoặc có nơi nuôi tôm cá. 
Hoạt động 3: 
 Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là 1 dãy.
- Yêu cầu các nhóm dán ảnh, Tranh trình bày theo cách nghỉ và thảo luận của từng nhóm. 
Bước 2: 
- Tổ chức cho HS chơi.
-GV chấm điểm và khen nhóm làm tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV giao nhiệm vụ:
 + Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. 
 + Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. 
- nhóm 4.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 58, 59 để trả lời các câu hỏi
- Các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
 - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- 4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm dán ảnh vào tờ giấy A0. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghỉ và thảo luận của từng nhóm. 
-Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và ích lợi của các nghề đó.
SINH HOẠT
Kiểm điểm tuần 15
 1. Ñaùnh giaù hoaït ñoäng:
 - Hs ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø, Coù yù thöùc hoïc taäp toát, Hoïc taäp tieán boä nhö: 
 - Ra vaøo lôùp coù neà neáp,Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
 - Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc, Ñoà duøng hoïc taäp thieáu nhö, Hay noùi chuyeän rieâng trong lôùp: 
 2. Keá hoaïch tuần 15:
 - Duy trì neà neáp cuõ.
 - Giaùo duïc hs kính troïng vaø bieát ôn Anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Giaùo duïc hs baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø.
 - Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”.
 - Thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng ngaøy 22 - 12
 - Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp. Töï quaûn toát.
 - Phaân coâng hs gioûi keøm hs yeáu.
Nhận xét của chuyên môn
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các CH trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
HS đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc.
3.Bài mới:
a.GTB:
b.Luyện đọc:
-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- HD HS chia bài thành 3 đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. 
- Giải nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 2 đoạn.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. HD tìm hiểu bài:
- HS đọc cả bài trước lớp.
- 1 HS lại đoạn 1 của bài.
-Vì sao nhà rơng phải chắc chắn và cao ?
-Gian đầu nhà rơng được trang trí như thế nào ?
-Gian giữa như thế nào ?
d. Luyện đọc lại:
-Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
-Gọi 3 đến 4 HS đọc đoạn mình chọn trước lớp, sau khi đọc giải thích rõ vì sao em chọn đọc đoạn đó.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV hệ thống lại bài 
-Nhận xét giờ học.
-3 HS lên bảng thực hiện
-Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV:
- HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
- 3 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.
-3 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm.
-Hai nhóm thi đọc nối tiếp.
-Lớp theo dõi SGK.
- Vì nhà rơng được lâu dài là nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội .
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Là nơi thờ thần làng tên vách treo một giỏ mây đĩ là hịn đá mà già làng nhặt mới khi lập làng xung quanh hịn đá những cành hoa đan bằng tre và vũ khí nơng cụ của cha ơngtruyền lại
-Gian giữa là nơi đặt bếp lửa là nơi các già làng thường tụ họp làm việc lớn và nơi tiếp khách
-là gian ngủ trai làng từ 16 tuổi trơ lên chưa lập gia đình ngủ tại đây để bảo vệ buôn làng 
-HS tự luyện đọc.
-3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
..............................................................................
...................................................................................
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
CHÍNH TẢ : ( nghe – viết )
 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng) 
- Làm đúng BT(3) a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
 - Bảng viết nội dung bài tập 3a 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo lắng.
-Nhận xét, cho điểm HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, 
Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
- Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
-Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ có mấy câu?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trình bày thể thơ này như thế nào?
-Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả.(GV HD HS thực hiện như các tiết trước)
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Dán băng giấy lên bảng.
- Cho HS tự làm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình.
-Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-Đoạn thơ có 5 câu.
-Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát.
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
-Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc.
-Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thuỷ chung,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS thực hiện dưới sự HD của GV
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Thu 5 -7 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
 -1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Rèn KN ø tính vaø giải toán qua caùc baøi taäp : 1, 2, 3
- GD HS chăm học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Chuẩn bị bảng nhân, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 33’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiêu bảng nhân.
- Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học?
- GV kết luận:
*Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- HD HS tìm kết quả của phép nhân 3 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
- Gv chốt rút ra bảng nhân
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:Bảng phụ
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Cho HS laøm theo nhoùm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
CC: dạng bài giải bằng hai phép tính
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò: ( 2’)
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học.
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- Quan sát bảng nhân
- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2.
- HS thực hành.
- Một số HS lên tìm trước lớp.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lên bảng làm vaøo phieáu, 2 nhoùm laøm baûng phuï leân trình baøy
- Lôùp nhaän xeùt
- 1 HS đọc. Lần lượt Hs nêu cách làm và kết quả 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 Bài giải:
Số huy chương bạc là:
 8 3 = 24 ( huy chương )
Tất cả có số huy chương là:
+ 8 =32 ( Huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 15 Huyen My An.doc