Tiết 1: Lớp 3A. Thủ công
Tiết 15: CẮT, DÁN CHỮ V
A. MỤC TIÊU:
- Biết kẻ, cắt, dán chữ V . Kẻ cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: - Kẻ cắt dán được chữ V.Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 15: Ngµy so¹n: 25 / 11 / 2011. Buæi 2: Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 28 / 11 / 2011. TiÕt 1: Líp 3A. Thñ c«ng TiÕt 15: CẮT, DÁN CHỮ V A. MỤC TIÊU: - Biết kẻ, cắt, dán chữ V . Kẻ cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: - Kẻ cắt dán được chữ V.Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1: + Hướng dẫn học sinh quan sát. - Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ rộng mấy ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V ? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát. b. Hoạt động 2: + Hướng dẫn mẫu Kẻ chữ V. - Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên . - Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp . * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình. - Theo dõi giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo ... giờ sau học cắt chữ E.. - Hát. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1ô. + Giống nhau. + Trùng khít nhau. - Lớp quan sát GV thao tác mẫu. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp. - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp. *************************************************************** TiÕt 2: Líp 3A. ÔN: TOÁN TiÕt 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU: - HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, vở bài tập to¸n 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài ở nhà. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi nêu bài tập 1. - Cho HS làm nháp. - GV nhận xét. Bài 3: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc bài tập, cả lớp đọc thầm. + Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - Hát. - HS lấy vở bài tập đã làm ở nhà. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. 639 3 492 4 305 5 179 6 03 213 09 123 05 61 59 29 09 12 0 (dư 5) 0 0 - Một em nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào nháp, nêu kết quả. Số bị chia Số chia Thương Số dư 667 6 111 1 849 7 121 2 358 5 71 3 429 8 53 5 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Bài giải: Số kẹo có trong mỗi thùng là: 405 : 9 = 45 ( gói ) Đ/ S: 45 gói kẹo - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm. + Ta chia số đó cho số lần. - Cả lớp làm vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - HS nghe. - HS về làm lại bài tập. ************************************************************* Tiết 3: Lớp 3A. ÔN: TẬP ĐỌC Tiết 43- 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“. - Nêu nội dung bài thơ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai. - Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài . - GV lắng nghe, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm). -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm, trước lớp. - Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. c) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. - Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn. - mời 1 em đọc cả truyện. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao? - Hát. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH. - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc từng câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. - HS nghe. - Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp . - 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài. - Một em đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1HS đọc lại cả truyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Tự nêu ý kiến của mình. ************************************************************** Ngày soạn : 26 / 11 / 2011 Buæi 2: Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 29/ 11 / 2011. TiÕt 1: Líp 3A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Chñ ®iÓm: “Uèng níc nhí nguån” (ChuÈn bÞ v¨n nghÖ chµo mõng 22/12) I- Môc tiªu: - H¸t móa , ®äc th¬ vÒ chñ ®Ò Ngµy 22/12. - Häc sinh thuéc c¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò trªn, biÕt h¸t ®óng giai ®iÖu, biÓu diÔn phï hîp. - Gi¸o dôc lßng biÕt ¬n c¸c TBLS, c¸c chó bé ®éi th«ng qua néi dung bµi h¸t. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Néi dung bµi, bµi h¸t, th¬. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp: - Gi¸o viªn cho häc sinh xÕp 2 hµng -> líp trëng b¸o c¸o sÜ sè líp. 2. Chµo cê: - H¸t Quèc ca - §éi ca - H« ®¸p khÈu hiÖu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: *Ho¹t ®éng 1: Gv nªu néi dung, yªu cÇu tiÕt häc. *Ho¹t ®éng 2: ChuÈn bÞ v¨n nghÖ chµo mõng 22 /12. - Em h·y nªu nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬ cã néi dung ca ngîi c¸c chiÕn sÜ bé ®éi ta trong c¸c thêi kú kh¸ng chiÕn mµ em biÕt. - Trong sè nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬ ®ã em thuéc nh÷ng bµi nµo? - GV lùa chän nh÷ng bµi h¸t sao cho phï hîp víi chñ ®iÓm, phï hîp víi løa tuæi cña c¸c em. - Cho hs luyÖn c¸c bµi h¸t ®ã theo nhãm. - GV tæ chøc cho hs biÓu diÔn bµi h¸t , bµi th¬ ®ã ( khuyÕn khÝch hs cã thÓ móa phô ho¹), gv kÕt hîp cho hs t×m hiÓu néi dung bµi h¸t, bµi th¬ ®ã. - GV cïng nhãm kh¸c nhËn xÐt. - TuyÓn chän b¹n h¸t hay nhÊt, tiÕt môc ®Æc s¾c nhÊt ®Ó tham dù héi diÔn v¨n nghÖ cïng toµn trêng vµo ngµy 22/ 12. - §Ó tá lßng biÕt ¬n c¸c anh hïng, c¸c chiÕn sÜ em cÇn lµm g×? => gd vÒ lßng biÕt ¬n c¸c anh hïng. - Nh¾c hs thùc hiÖn tèt phong trµo thi ®ua chµo mõng ngµy 22/ 12. 4.Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn hs chuÈn bÞ tèt cho phong trµo thi ®ua chµo mõng ngµy 22 / 12. ************************************************************* TiÕt 2: Líp 3A. ÔN: CHÍNH TẢ( Nghe viết) Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT1 ). - Làm đúng BT2a. - GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp. Biết giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 2 em đọc lại bài . + Bài viết có câu nào là lời của người cha? Ta viết như thế nào ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết các chữ khó trên bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào VBT. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số em đọc đoạn truyện đã hoàn chỉnh. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - Hát. - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - 2 em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - HS nghe. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT. - 2 nhóm lên thi làm bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5 HS đọc lại kết quả trên bảng. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao , con muỗi , hạt muối , múi bưởi , núi lửa , nuôi nấng , tuổi trẻ , tủi thân. - 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập . - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - 3 em nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. mật - nhất – gấc - Cả lớp chữa bài vào vở . - HS nghe. ************************************************************** TiÕt 3: Líp 3A. Ô ... - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Người điều khiển chương trình. + Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể. + mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ. + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động... 4. Tiến hành hoạt động: - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể. - Biểu diễn các tiết mục cá nhân. - Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được. - Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp. 5. Kết thúc hoạt động: - Hát tập thể. - Người điều khiển công bố tổ đạt giải. - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình. *************************************************************** Tiết 2: Lớp 5B. ÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 15: LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI ( TẢ HOẠT ĐỘNG ) I. MỤC TIÊU: - Neâu ñöôïc noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn, nhöõng chi tieát taû hoaït ñoäng cuûa nhaân vaät trong baøi vaên (BT1). - Vieát ñöôïc moät vaên taû hoaït ñoäng cuûa moät ngöôøi (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1. - Cho học sinh đọc toàn đoạn văn bài tập. - Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp. - GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. + Bài văn có mấy đoạn? + Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? + Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết. - Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS - Gv nhận xét và khen đoạn văn viết hay. 4. Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã học. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - HS hát. - HS đọc biên bản ở tiết trước. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - HS thảo luận nhóm cặp. - Từng nhóm trình bày. - Bài văn có 3 đoạn. - Đoạn 1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi. - Đoạn 2: Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy. - Đoạn 3: Đoạn còn lại. + Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - HS đọc yêu cầu của bài.. - Tiếp nối nhau giới thiệu. Cha, mẹ, thầy giáo... - 1 HS viết vào baûng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi - Học sinh về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị tiết sau. - HS nghe. - HS nghe. Tiết 3: Lớp 5B. KỂ CHUYỆN Tiết 15: KEÅ CHUYEÄN ÑAÕ NGHE, ÑAÕ ÑOÏC I. MỤC TIÊU: - Keå laïi ñöôïc caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc noùi veà nhöõng ngöôøi ñaõ goùp söùc mình choáng laïi ñoùi ngheøo, laïc haäu, vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân theo gôïi yù cuûa SGK; bieát trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän; bieát nghe vaø nhaän xeùt lôøi keå cuûa baïn. * Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ôn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 1 HS. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a/ Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng. - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk. * Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà. - Gọi HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình kể và nói rõ đó là chuyện nói về ai ? Họ đã làm gì để chống đói nghèo và lạc hậu... b/ Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - GV cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh thi kể chuyện. - GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh trong lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu. 3.Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung chính tiết học. - Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói về ai. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Hát. - HS kể lại câu chuyện tiết trước. - HS lắng nghe. - HS đọc lại đề. Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp phần chống lại đói nghèo và lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - HS đọc gợi ý sách giáo khoa . - HS nêu. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn. Ví dụ : tôi sẽ kể câu chuyện “Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” Đó là chuyện nói về một vị linh mục giàu lòng nhân ái đã nuôi hơn 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo... - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể. - Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa đúng. Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nào trong câu chuyện tôi vừa kể? - HS nghe. - HS nhắc lại những câu chuyện đã kể. - HS nghe. - HS về kể chuyện cho người thân nghe. *************************************************************** Buæi 1: Ngµy so¹n: 29 / 11 / 2011. Ngµy gi¶ng: Thø sáu ngµy 2 / 12 / 2011. TiÕt 3: Líp 4A. MÜ THUËT TiÕt 14: VẼ TRANH CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được đặc điểm của một số khung mặt người. - HS biết cách vẽ chân dung. Vẽ được tranh chân dung đơn giản - HS biết quan tâm đến mọi người. - HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: - Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh. Hình hình ảnh gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động1: Quan sát, nhận xét. - So sánh giữa ảnh chụp chân dung và tranh chân dung? - Khi vẽ tranh chân dung cần chú ý điều gì? *Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - Nêu cách vẽ chân dung? Ví dụ: + Trán cao hay thấp. + Mắt to hay nhỏ. + Mũi dài hay ngắn. + Miệng rộng hay hẹp. + Tóc dài hay ngắn. +Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật. - GV gợi ý HS cách vẽ màu. + Vẽ màu da, tóc, áo. + Vẽ màu nền. + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật. * Hoạt động 3 : Thực hành. - Có thể tổ chức vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm). - GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét. - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích. -GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò: - Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau. + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết ; + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. + Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan,hình vuông, hình tròn...). + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,mũi, miệng,cằm... + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau; + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; + Vị trí của mắt, mũi, miệng...trên khuôn mặt mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp...) - Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy; + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt; + Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm. Thực hành: Vẽ theo mẫu. - HS nghe. - HS về nhà chuẩn bị. TiÕt 4: Líp 4A. KÜ thuËt TiÕt 15: C¾T, KH¢U, TH£U S¶N PHÈM Tù CHäN ( t1) I. MôC tiªu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản ( Vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học). II. §å DïNG D¹Y HäC: - Tranh qui trình của các bài trong chương I. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định líp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Ôn tập các bµi đã học trong chương 1 *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo ®êng vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2: Thùc hµnh làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: Mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm. *Kết luận: 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - H¸t. - HS lÊy dông cô bá ra bµn. - Nghe. - Nhắc lại - HS trả lời. - Nghe. - HS lựa chọn sản phẩm. - HS nghe. - HS nghe. ************************************************************* HẾT TUẦN 15 ************************************************************* Tiết 4: Lớp 4A. Kü thuËt Tiết 13: Thªu mãc xÝch ( TiÕt 1 ) *********************************************************** HÕT TUÇN 13
Tài liệu đính kèm: