Giáo án dạy Tuần 19 Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 19 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hổi 1, 2 và câu hỏi 3( không cần giải thích lí do).

II. đồ dùng dạy - học

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 72 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 19 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
----------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Người công dân số một (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hổi 1, 2 và câu hỏi 3( không cần giải thích lí do).
II. đồ dùng dạy - học
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu chủ điểm.
- GV giới thiệu khái quát nội dung và phân phối môn Tập đọc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
- Giới thiệu về chủ điểm
2. Khám phá - Giới thiệu bài
- Bức tranh vẽ gì ?
- Hai người thanh niên trong tranh minh hoạ là ai ? Một trong số họ là người công nhân số một ? Tại sao anh thanh niên lại được gọi như vậy ? Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc Người công nhân số một để biết điều đó.
- 2.2. Kết nối 
a) Luyện đọc
- Yêu cầu SHHS mở trang 4 và 5 SGK.
- Viết lên bảng các từ phiên âm : phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêu cầu HS đọc
- Y/c HS nối tiếp đọc từng lời nhân vật. GV uốn nắn HS đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu cảm, câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ( mục chú giải).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
* Y/c HS đọc thầm đoạn 1( Từ đầu ... vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?) và TLCH:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
- Từ ngữ: miếng cơm manh áo.
+ Nhưng anh Thành vào Sài Gòn với mục đích gì?
- Y/ c HS nêu ý 1.
* Y/c HS đọc thầm đoạn 2( Tiếp đó ....Không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa?) và TLCH:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Từ ngữ: đồng bào.
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Từ ngữ: công dân
- Y/c HS nêu ý 2.
- Hỏi : Phần một của đoạn trích cho em biết điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c, Đọc diễn cảm 
- Chúng ta nên đọc vở kịch này thế nào cho phù hợp với từng nhân vật ?
- Tổ chức; HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn.( từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? ). 
- GV yêu cầu HS nêu từ; cụm từ cần chú ý khi đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai
3. Củng cố - dặn dò 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của đoạn trích
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
- HS lắng nghe.
- Tranh vẽ cảnh hai người thanh niên đang ngồi nói chuyện trong một căn nhà vào buổi tối.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc.
- Nối tiếp đọc ( 1 lượt).
- HS đọc theo thứ tự :
+ HS 1 : Nhân vật, cảnh trí.
+ HS 2 : Lê - Anh Thành ... vào Sài Gòn làm gì ?
+ HS 3 : Thành - Anh Lê này ...Sài Gòn này nữa.
+ HS 4 : Thành : - Anh Lê ạ .. Đất nước Việt.
- 1 HS đọc chú giải ( sgk).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Đại diện 4 HS thi đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Thực hiện y/c:
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. 
* miếng cơm manh áo:( cuộc sống bình dị hàng ngày).
- anh Thành vào Sài Gòn với mục đích gì không chỉ vì để tìm công ăn, việc làm ăn lo cuộc sống cho mình mà còn anh nghĩ về vận nước.
* í 1: Anh Thành vào Sài Gòn chuẩn bị thực hiện lòng quyết tâm cứu nước.
- Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước.
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng giống nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi ... chúng ta là công nhân nước Việt...
- Giải nghĩa từ: đồng bào
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. Anh Lê Thành gặp anh Lê Thành để báo tin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuỵên. cụ thể : Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô- ba ... thì ... anh là người nước nào ?
Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh ... Sài Gòn nữa.
Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ ... không có mùi, không có khói.
- Giải nghĩa từ: công dân
ý 2: Anh Thành suy nghĩ về việc cứu dân, cứu nước.
Đại ý: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
1 HS nêu ý kiến các HS khác bổ sung và thống nhất.
+ Người dẫn chuyện : to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Giọng anh Thành : Chậm rãi, trầm tĩnh sâu lắng.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi nhiệt tình.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn. (từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? ). 
- HS nêu.
- HS đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm 3.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, đọc phân vai.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
 Diện tích hình thang
I. Mục tiêu
Giúp HS.
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán 5.
- HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố đặc điểm của hình thang.
- Gv vẽ một hình thang lên bảng, yêu cầu Hs nêu đặc điểm hình thang .
 Giới thiệu bài( trực tiếp)
 Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
* Bước 1 : Gv yêu cầu các em chuẩn bị 2 hình thang giống hệt nhau (bằng bìa). Mời cả lớp để 2 hình thang đó lên bàn (chuẩn bị kéo) 
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau:
- Lấy M là trung điểm cạnh BC ( Trung điểm là điểm giữa )
- Nối AM, hạ đường cao AH ( đường cao vuông góc với cạnh đáy )
- Dùng kéo cắt hình tam giác ABM ( cắt theo đường AM )
( Đây là phần còn lại : Gv áp vào hình có trên bảng ) 
+ Bây giờ các em hãy ghép tam giác ABM với hình tứ giác AMCD sao cho đỉnh B của tam giác trùng với đỉnh C của tứ giác, đỉnh M của tam giác trùng với đỉnh M đã cho ban đầu.
- Hình vừa ghép được là hình gì ?
* Đặt tên đỉnh K và nêu đỉnh K trùng với đỉnh A.
* Gv kết luật : Như vậy khi cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được tam giác ADK.
- Em có nhận xét gì về diện tích của hình thang ABCD và diện tích của hình tam giác ADK.
ề Hình dạng khác nhau nhưng diện tích bằng nhau ( Được học điều này ở lớp dưới
- Nhìn trên hình vẽ hãy so sánh các độ dài sau :
AB = CK ( Đoạn AB chính là đoạn CK )
AH là chiều cao của tam giác ADK và cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
- Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Diện tích hình tam giác ADK = 
Mà = = 
Vậy diện tích hình thang ABCD là:
 = 
ề Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình thang ?
- quy ước S là diện tích : a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
- Hãy viết biểu thức tính S hình thang
 S = 
Hoạt động 3: Luyện tập.
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
HD HS làm BT trong VBT Toán 5 tập 2
1/Thực hành vở bài tập:
* Đối tượng HS khỏ giỏi.
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS lờn bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài làm 
- GV chốt kết quả đỳng.
* Đối tượng HS đại trà, K,G 
- HS làm bài VBT
- Gọi HS trả lời
 - HS nhận xột
 - GV nhận xột
- GV chốt kết quả đỳng.
* HD HS Làm
- HS làm bài vào VBT
 - Gọi HS lờn bảng
 - HS nhận xột
- GV nhận xột chốt kết quả đỳng
3. Củng cố - dặn dò:
Hoạt động nối tiếp.
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hình thang ABCD
( Đáy AB // đáy DC ; 2 cạnh bên AD và BC; Chiều cao AH )
- Là hình thang vuông vì có cạnh bên AH vuông góc với hai đáy AB và HC
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn
- Hs kẻ vào cả 2 hình của mình.
 Hs thực hành cắt ghép.
- Hình tam giác 
- Diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK bằng nhau.
- HS thực hiện tính
- 1 đến 2 Hs nêu
- 2 - 3 HS nhắc lại
- Hs thực hiện 
-Hoàn thành bài tập VBT.
*Bài 1:
- HS làm VBT
- HS lờn bảng làm
- HS nhận xét bài làm 
*Bài 2:
Hỡnh 
thang
 (1)
 (2)
 (3)
Đỏy
lớn
2,8 m
1,5 m
 dm
Đỏy
bộ
1,6 m
0,8 m
 dm
Chiều
cao
0,5 m
5 dm
 dm
Diện
tớch
1,1 m2
5,75dm2
2dm2
 15
* Bài 3: Bài giải
 Diện tớch hỡnh tam giỏc là:
 (13 x 9 ) : 2 = 58,5 (cm2)
 Diện tớch hỡnh thang là:
 (22+13) x 12 : 2 = 210(cm2)
 Diện tớch H là:
	58,5 + 210 = 268,5(cm2)
 Đỏp số:268,5 cm2
- HS lắng nghe.
-------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức:
Em yêu quê hương ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn dược góp phần xây dựng quê hương.
* Giáo dục kĩ năng sống:- Kĩ năng xác định giá trị;Kĩ năng tư duy phê phá;Kĩ năng xử lí, tìm kiếm thông tin và trình bày những hiểu biết của mình về quê hương.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về quê hương 
III. Các hoạt động:
HĐ của Gv
HĐ của HS
A. Bài cũ:
-Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới
* Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”
-Yêu cầu hs đọc truyện “Cây đa làng em”
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
- Vì sao Hà làm như vậy?
*KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
HĐ2:Bày tỏ ý kiến về những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp 
- GV nhận xét, bổ sung .
*KL:- Trửụứng hụùp (a), (b), (c), (d), (e) theồ hieọn tỡnh yeõu quê hửụng. 
- GV yêu caàu hs ủoùc laùi ghi nhụự .
 Hẹ 3: Lieõn heọ thửùc teỏ .
- Keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm theồ hieọn tỡnh yeõu quê hửụng em .
+ Queõ baùn ụỷ ủaõu ? Baùn bieỏt nhửừng gỡ veà quê hửụng mỡnh ?
+ Baùn ủaừ laứm ủửụùc nhửừng vieọc gỡ ủeồ theồ hieọn tỡnh yeõu quê hửụng ?
*GV Kết luaọn vaứ tuyeõn dửụng .
- Yêu caàu HS veừ tranh hoaởc sửu taàm tranh aỷnh veà queõ hửụng mỡnh .
- Sửu taàm baứi thụ, baứi haựt noựi veà tỡnh yeõu quê hửụng 
C. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Yê ...  ủeùp, chớnh xaực toaứn baứi (HS TB)
- Vieỏt ủuựng, ủeùp, vieỏt saựng taùo (HS khaự, gioỷi)
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Goùi HS ủoùc baứi vieỏt.
* Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự: 
- Yeõu caàu HS tỡm tửứ khoự deó laón khi luyeọn vieỏt
- GV cho HS phaõn tớch keỏt hụùp giaỷi nghúa moọt soỏ tửứ
* HD vieỏt chớnh taỷ: (HS yeỏu vieỏt ủuựng - HS TB vieỏt ủuựng, ủeùp ủoaùn vaờn - HS khaự, gioỷi vieỏt coự saựng taùo)
- GV ủoùc laùi ủoaùn vieỏt
- Hửụựng daón HS caựch vieỏt vaứ trỡnh baứy
* Vieỏt chớnh taỷ: 
- HS baứi
- HS ủoùc laùi ủoaùn vieỏt 
- GV chaỏm moọt soỏ baứi- Neõu nhaọn xeựt 
Tiết 3: Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện biên phủ
I. Mục tiêu: + Giúp HS nêu được:
- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tăn công; đợt 3: ta tăn công và tiêu diệt cứ điểm đòi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, bbộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng; chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 ổn định tổ chức
GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1
 Giới thiệu bài
Hỏi: Ngày 7-5 hằng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì?
HS lắng nghe
- Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ.
GV giới thiệu: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng,
Đó là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ, “ một mốc vàng chói lọi trong lịch sử ” như Bác Hồ đã khẳng định.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ
 Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện biên phủ và âm mưu của giặc Pháp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
Hỏi: Theo em, vì sao Pháp lai xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
- GV nêu: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
c) Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận và nêu một trong các vấn đề sau. Sau đó GV đi theo dõi và nêu câu hỏi gợi ý cho từng nhóm
*Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
Gợi ý:Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm nào của địch?
- Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
*Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
Gợi ý: Mỗi đợt tấn công của ta bắt đầu vào thời gian nào? Ta tấn công vào những vị trí nào? Chỉ vị trí đó trên bản đồ chiến dịch? Kết quả của từng đợt tấn công?
*Nhóm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điên Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
Gợi ý: Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ? Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo như thế nào? Quân và dân ta thể hiện tinh thần chiến đấu như thế nào trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Chiến thắng Điện Biên PHủ tác động thế nào đến quân địch, tác động thế nào đến lịch sử dân tộc ta?
*Nhóm 4: Kể tên một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS, bổ sung những ý trong bài học mà HS chưa phát hiện được.
- Mời 2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ.
- HS đọc chú thích trong SGK và nêu:
+ Tập đoàn cứ điểm là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên có 
+ Pháo đài: Công trình quân sự kiên cố, vững chắc để phòng thủ.
- 3 HS lần lượt lên chỉ bản đồ.
- HS nêu ý kiến trước lớp
- HS chia nhóm cùng thảo luận và thống nhất ý kiến trong nhóm.
Kết quả thảo luận tốt nhất là:
Nhóm 1:
+ Mùa đông 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
+ Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhât:
CNửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
CHàng vạn tấn vũ khí được vân chuyển vào trận địa.
CGần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men  lên Điện Biên Phủ.
Nhóm 2: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công:
CĐợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954, tấn công vào phía bắc của Điện Biên Phủ ở Him Lam, Độc Lập,Bản Keo. Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt.
CĐợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh. Đến 26/4/1954, ta đã kiểm soát được phần lớn các cứ điểm phía đông, riêng đồi A1,C1 địch vẫn kháng cự quyết liệt.
CĐợt 3: Bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954, đồi A1 bị công phá, 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng Đò Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy của địch.
Nhóm 3:
Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là vì:
+ Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
+ Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta, đập tan “ pháo đài không thể công phá ” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
Nhóm 4:
Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu như: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
- Đại diện 4 nhóm HS lần lượt lên trình bày vấn đề của nhóm mình trước lớp.
Các nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau.
- HS trình bày trên sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV lần lượt yêu cầu HS:
+ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu cảm nghĩ của em vê hình ảnh lá cờ “ Quyết chiến quyết thắng ” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Ca – Xtơ - ri.
T5
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
ĐƯờNG TRòN, HìNH TRòN
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn
Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học	
- GV chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Hs chuẩn bị thước kẻ, com pa.
III.Các hoạt động dạy học 
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Củng cố kiến thức
- Yêu cầu hs nêu đặc điểm của tất cả các bán kính của một hình tròn.
- GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới. * Giới thiệu bài 
 Thực hành.
- Giao BT 1, 2 trong SGK trang 96.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm – Gọi 2 HS lên bảng.
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS vẽ.
Bài 3: HSK
Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhóm.
3. Củng cố- dặn dò:
Nhắc lại đặc điểm của hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
Dặn VN làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2hs nêu.
 - HS nhận xét.
- Làm BT vào vở.
+ Vẽ hình tròn.
- 2 em lên bảng thực hành.
Cả lớp nhận xét.
+ Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.
+ Vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2 cm.
- HS vẽ vào vở - 2 em lên bảng.
+ Các nhóm thực hành vẽ trên giấy khổ to rồi dán trên bảng lớp.
Nhóm nào vẽ đẹp và chính xác thì nhóm đó thắng cuộc.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................*...................................................
Tiết 2: Tiếng Việt
Câu ghép
I.Mục tiêu: Giúp hs.
Luyện tập khắc sâu kiến thức về câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học trên lớp.
1. Bài cũ:
? Câu ghép là câu như thế nào?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi lên lưng con cho to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nha ngúc ngắc.
- Đoạn văn trên có mấy câu do nhiều cụm chủ- vị tạo thành?
Chọn câu trả lời đúng.
1 câu
2 câu
3 câu
4 câu
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ chấm một vế câu để tạo thành câu ghép:
Trong vườn, cây đào bích đã bắt đầu nở hoa, ..
Trong buổi văn nghệ chiều qua, lớp em hát bài “Ước mơ” còn .
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 3 – 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép.
3. Củng cố – dặn dò:
 ? Câu ghép là câu như thế nào?
VN học lại bài – CB bài sau.
..............................................*.............................................
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ được tranh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
II. Đồ đùng dạy – học
* GV: -SGK, SGV
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.
* HS: - SGK
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học: 
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu
* HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Kể về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở địa phương em?
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
- GV gợi ý một số nội dung để các em có thể vẽ
- GV giới thiệu một số bức vẽ của HS lớp trước
- GV gợi ý thêm các bước vẽ và cách trình bày các hình mảng trong tranh.
* HĐ 3: Thực hành
- GV nhắc nhở HS trình bày bài vẽ
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
* Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS theo giõi
- HS quan sát, nhớ lại các lễ hội; gồm có:
+ Không khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân. 
+ Những hoạt động chính trong ....
+ Những hình ảnh và màu sắc....
- Vài HS kể
- HS theo dõi. 
- Các em quan sát. 
- HS vẽ bài cá nhân
- HS trình bày bài vẽ
- Vài em nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc