Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 12 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 12 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

 Tiết 11: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ

A. Mục tiêu:

 - Cho HS hiểu được ý nghĩa của phong trào thi đua và phát động phong trào thi đua

Làm kế hoạch nhỏ gây quỹ ủng hộ các bạn nhỏ miền Trung bị bão, lũ lụt.

 - Giáo dục HS ý thức tự giác tham gia các phong trào của Đội và lòng nhân ái “ lá lành đùm lá rách” một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

- Vận dụng tốt trong các hoạt động thực tế.

B. Đồ dùng dạy học:

Kế hoạch thi đua.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức: - Hát

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 12 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kể chuyện" Trong giờ ra chơi"
+Mục tiêu: Giúp HS kể được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp bạn.
+Tiến hành:
* GV kể chuyện
- Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã?
- Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Tại sao?
- GV KL: Khi bạn ngã , em cần thăm hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
 2. Việc làm nào đúng?
+Mục tiêu: Giúp HS 1 số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn
+Tiến hành:
- Treo tranh
- Những hành vi nào là quan tâm , giúp đỡ bạn? Tại sao?
3. Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?
+Mục tiêu: HS biết được lí do vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè.
+Tiến hành:
- Treo bảng phụ
- GV KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm giúp đỡ bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tìn bạn càng thân thiết gắn bó.
IV. Củng cố:
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn?
V. Dặn dò
- Thực hành theo bài học.
- HS quan sát
- Không đồng tình vì: Khi bạn ngã cần nâng bạn dậy, không được trêu bạn.
- HS đọc
- HS quan sát- Thảo luận nhóm
- Hành vi đúng là:
* Tranh 1, 3, 4, 6.
- Nêu yêu cầu BT.
- HS làm phiếu HT
- ý kiến tán thành là: a, b, g.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc bài học
Tiếng việt củng cố
Tiết 23: Luyện đọc: Sự tích cây vú sữa; Cây xoài của ông em.
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cách đọc, ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ở các bài tập đọc đã học
- Đọc trơn thông thạo các bài tập đọc đã học : Sự tích cây vú sữa , cây xoài của ông em.
B. Đồ dùng dạy- học:
 SGK, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Đọc bài :sự tích cây vú sữa
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi tên bài:
- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học
* Ôn tập từng bài:
- Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần vừa qua ?
+ Bài : Sự tích cây vú sữa:
- Luyện đọc theo đoạn
- GV cùng HS nhận xét
-Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
-Tuy vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Đọc toàn bài
+ Bài : Cây xoài của ông em
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài ở cây xoài nhà mình là món quà ngon nhất?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Đọc cả bài
+ Đọc theo vai trong các bài đã ôn
-Tổ chức cho HS đọc nhóm, mỗi nhóm đọc 1 bài
- Nhận xét
- GV chú ý rèn kĩ năng đọc cho HS
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS đọc lại các bài tập đọc trên
- Hát
-1 HS đọc và trả lời 
- Sự tích cây vú sữa,Cây xoài của ông em.
- Luyện đọc theo nhóm 4
-Thi đọc giữa các nhóm
- HS trả lời
- Cô tiên hiện ra, Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang hai tay ôm cháu vào lòng
-1 số HS đọc toàn bài
- HS đọc theo nhóm
- Đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Tìm hiểu bài
- 1 số HS đọc cả bài
- Luyện đọc theo nhóm
Tự học
Tiết 12: luyện tập: từ ngữ về đồ dùng
và công việc trong nhà
A. Mục tiêu:
- HS biết sử dụng các từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu với các từ trên.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, vở củng cố
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra : 
- Hãy kể tên các đồ vật trong gia đình em và cho biết các đồ vật đó dùng để làm gì?
- Nhận xét.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi tên bài:
- Nêu mục tiêu , yêu cầu giờ dạy.
* Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: ( Miệng )
- Em hãy kể tên 1 số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình em và tác dụng của nó ?
- Nhận xét
*Bài 2:( Nháp )
- Em hãy nêu 1 số từ chỉ công việc nhà nông.
- Nhận xét.
*Bài 3: (Vở )
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được trên?
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS đọc và làm lại bài.
- Hát
- 2 HS nối tiếp kể
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu
- HS nêu nối tiếp.
Ví dụ: Con dao để thái thức ăn, cái cốc để uống nước, cái nồi để nấu ăn, cái tủ để đựng quần áo,.
- Nêu yêu cầu
- HS HĐ nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
Ví dụ: cày ruộng , nhổ mạ, hái chè, cấy lúa, bẻ ngô,
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở ( HS cả lớp mỗi em đặt 2 câu; HSKG mỗi em đặt được 4 câu)
- Nhận xét.
Thứ tư ngày 23 tháng 11năm 2011
 Toán
Tiết 20: tìm số bị trừ
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về :
- Cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- HSKG: Làm thêm bài 4 sách nâng cao ( T74)
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra :
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1: Tìm x:
x-36=27 x-14=25 x-25=47
x-7=14 x-43=19 x-34=27
 x-67=29
-Nêu cách tìm số bị trừ ?
- GV nhận xét chữa bài
*Bài 2: ( Miệng ) Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu thành phần cần điền
SBT
52
39
45
92
Số trừ
17
24
31
47
Hiệu
35
15
14
45
*Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt: Cam : 52 quả ? quả
 Quýt : 24 quả
-Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm , chữa bài:
* Bài 4: ( t 74Sách nâng cao ) Tìm x
Mẫu: x- 3 = 9 
 x= 9 + 3
 x= 12
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố:
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại cách tìm SBT.
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nhắc lại cách tìm SBT
- Lớp làm nháp , 2 HS làm bảng
x-36=27 x-25=47
 x=27+36 x=47+25
 x=63 x=72
- HS làm nháp các phép tính còn lại rồi nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm miệng, 1 HS điền bảng phụ
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề
- HS phân tích đề, tóm tắt
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bảng:
 Có tất cả số quả là:
 52+24= 76 ( quả )
 Đáp số: 76 quả
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS lên bảng làm tiếp các phép tính còn lại
- Vài HS nêu lại
 Tiếng Việt củng cố
 Tiết 24: luyện viết chữ hoa I
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết đúng đẹp các chữ hoa đã học: I 
-Viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Chữ mẫu H,I,K
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con: H
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1- Giới thiệu , ghi tên bài
2- Hướng dẫn viết các chữ hoa :
- Yêu cầu HS nêu chữ hoa đã học?
- GV đưa chữ mẫu hoa đã học
+ Nhận xét : +Độ cao
 +Độ rộng
 + Số nét?
-Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học
- GV sửa sai cho HS
- GV viết mẫu và hướng dẫn lại chữ hoa : I
- Chia nhóm : 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm viết chữ hoa đã học vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
- Sửa sai cho HS
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nghĩa của 2 câu này như thế nào?
GV chốt lại ý đúng
- Cho HS viết vào vở
- GV quan sát,uốn nắn chữ viết cho HS
- Chấm bài, nhận xét cụ thể bài viết của HS.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà tập viết lại các chữ hoa đã học
- Hát
-I
- HS quan sát chữ mẫu
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- Các nhóm viết vào bảng nhóm
- HS đọc: ích nước lợi nhà; Im lặng như tờ.
- Vài HS nêu
- HS viết vào vở
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 11: Em làm kế hoạch nhỏ
A. Mục tiêu: 
 - Cho HS hiểu được ý nghĩa của phong trào thi đua và phát động phong trào thi đua
Làm kế hoạch nhỏ gây quỹ ủng hộ các bạn nhỏ miền Trung bị bão, lũ lụt.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác tham gia các phong trào của Đội và lòng nhân ái “ lá lành đùm lá rách” một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 
- Vận dụng tốt trong các hoạt động thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
Kế hoạch thi đua. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
*HĐ1: Nêu yêu cầu, mục đích của giờ học:
 + Trong tháng 11 có sự kiện đồng bào miền Trung đang phải hứng chịu 2 đợt lũ quét gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản mà các em đã được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng.
 + Cho Hs thảo luận về các công việc mà bản thân các em và đồng bào cả nước cần làm để ủng hộ, giúp đỡ đồng bào miền Trung khắc phục khó khăn ổn định cuộc sống để các bạn nhỏ có điều kiện để học tập.
- HS thảo luận theo cặp.Thời gian 5 phút
 - Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại nội dung:
+ ủng hộ sách, vở, quần áo.
+ ủng hộ bàng tiền mặt.
 *HĐ2: Phát động thi đua làm kế hoạch nhỏ :
Phát động thi đua: 
- Mỗi em ủng hộ một bộ quần áo còn sử dụng được hoặc sách giáo khoa đã dùng rồi còn sử dụng được.
- Thu gom giấy vụn , lon bia, phế liệu có trong gia đình bán lấy tiền mua vở ủng hộ.
- Biểu quyết các nội dung thi đua trên .
* Vui văn nghệ.
IV. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Thủ công
Tiết 12: Ôn tập chương I - kĩ thuật gấp hình( T 2)
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập kiến thức và kĩ năng gấp các hình đã học
	- Giúp HS nắm vững quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui
	- Rèn cho HS kĩ năng gấp hình
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Mẫu gấp hình của các bài 1,2,3,4,5
HS : Giấy thủ công, giấy nháp
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bài đã học trong chương I
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
 1. Ôn tập kĩ năng gấp hình
+ GV đưa ra mẫu gấp và quy trình gấp các hình đã học
- Thuyền phẳng đáy có mui
- Thuyền phẳng đáy không mui
- GV gợi ý giúp đỡ nếu HS còn lúng túng
 2. HS thực hành
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn chậm.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS nêu
- Giấy nháp, giấy thủ công
- HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp từng hình
+ HS lần lượt thực hành gấp từng hình
Toán củng cố	
Tiết 21: Luyện tập về 13 trừ đi một số: 13- 5
A. Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện phép trừ dạng 13- 5
- áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết.
- HSKG: Làm thêm bài 5 sách nâng cao T76.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Que tính
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
- Nhận xét
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1: ( Bảng con ) Đặt tính rồi tính
13-9 73-49 33-5
73-6 43-17 63-55
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, tính
*Bài 2( Phiếu - Nhóm ) Tìm x
x+7= 63 24+x=73
8+x= 83 15+x= 93
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét
*Bài 3: ( Nháp )
 - 17 = 6 - 25 = 8
 - 5 =28 - 56 = 7
-Yêu cầu HS nêu cách làm
*Bài 4: ( Vở)
 Năm nay ông 73 tuổi, bà ít hơn ông 6 tuổi. Hỏi năm nay bà bao nhiêu tuổi?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài , nhận xét
* Bài 5: Sách nâng cao T 76 
Đặt phép tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
63 và 6 
73 và 7
-
Mu: 63
 6
 57
IV.Củng cố:
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại cách trừ dạng 13- 5 .
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng nhóm:
 13 73 33 73 43 63
- - - - - -
 9 49 5 6 17 55
 4 24 28 67 26 8
- Nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm 4
- 1 số HS chữa bảng:
x+7=63 24+x=73
 x=63-7 x=73-24
 x=56 x=49
8+x=83 15+x=93
 x=83-8 x=93-15
 x=75 x=78
- Vài HS nêu lại
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp, 1 số HS làm bảng
- Nêu cách tìm : Lấy hiệu cộng với số trừ
- Đọc đề
- Phân tích, tóm tắt bài toán 
- Lớp làm vào vở
-1 HS chữa bài:
 Bài giải
 Tuổi của bà năm nay là:
 73-6=67 ( tuổi )
 Đáp số: 67 tuổi
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài cá nhân
	Hoàn thiện kiến thức
Tiết 13: Luyện viết:Chính tả( nghe- viết): Há miệng chờ sung
A. Mục tiêu:
- Viết chính xác đoạn viết trong bài , trình bày sạch, đẹp
 - HSKG: Trình bày sạch , đẹp, đúng chữ mẫu
B. Đồ dùng dạy- học:
Vở HS
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1 .Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết ( đoạn 1)
- Hát
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS nghe
- Cậu bé có những tật xấu gì?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những câu nào có dấu phẩy ?
- Những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Em hãy đọc lại từng câu đó.
- Tìm tiếng khó viết ?
- Sửa lỗi cho HS
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV nhắc cách trình bày bài, về tư thế ngồi.
- Yêu cầu HSKG viết chữ chuẩn và đẹp.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ
- Đọc soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Lười học, lười làm
- HS nêu
- HS đọc từng câu
- HS tìm và luyện viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ HS soát bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_12_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc