Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Đạo đức

Tiết 16: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( T1 )

A- Mục tiêu:

- Nêu và hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh công cộng.

+ Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự nơi công cộng.

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ vệ sinh nơi công cộng.

B- Đồ dùng dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
 Đạo đức
Tiết 16: giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( T1 )
A- Mục tiêu:
- Nêu và hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh công cộng.
+ Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự nơi công cộng.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ vệ sinh nơi công cộng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Dụng cụ lao động
- Vở BT
C - Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Phân tích tranh:
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng
*Cách tiến hành:
- GV treo tranh
- Tranh vẽ gì?
- Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì?
- Qua sự việc em rút ta điều gì?
* GV KL: Một số HS chen lấn xô đẩy làm ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 2. Xử lí tình huống
*Mục tiêu : Giúp HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Cách tiến hành :
- GV nêu tình huống: Trên ô tô một bạn nhỏ cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ:" Bỏ rác vào đâu bây giờ?".......
* GV KL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, Cần gom rác lại bỏ vào túi ni lông, vứt đúng nơi qui định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
3. Đàm thoại
* Mục tiêu:Giúp HS hiểu được lợi ích và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
*Cách tiến hành:
 - Em biết những nơi công cộng nào?
- Mỗi nơi có lợi ích gì?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì? và cần tránh gì?
* GV KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: Trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường xá để đi lại; chợ là nơi mua bán.
- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
IV. Củng cố:
- Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Vẽ 1 tranh về chủ đề bài học.
V. Dặn dò:
- Thực hành tốt theo bài.
- Hát
- HS nêu
- Quan sát tranh
- HS nêu
- Gây nguy hiểm cho mọi người
- Làm mất trật tự nơi công cộng
- HS đọc nhiều em
- HS nêu lại tình huống và quan sát tranh
- HS tập xử lí tình huống
- Nhận xét
- Đưa ra cách ứng xử đúng nhất là: Gom rác bỏ vào túi ni lông, vứt vào thùng rác.
- HS đọc
- Trường học, bệnh viện, đường xá......
- HS nêu
- HS nêu
- Đồng thanh bài học
 Tiếng việt củng cố 
Tiết 31: Luyện tập: Chia vui. Kể về anh chị em
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS kĩ năng:
- Biết nói lời chia vui trong một số trường hợp.Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn.Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về anh chị em ruột ( Chị em họ ) của mình.
- HSKG: Biết sắp xếp ý hợp lí, dùng từ hay và viết có sự sáng tạo.
B . Đồ dùng dạy - học:
- Một số tình huống ghi trên phiếu cho bài 1
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu , ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1 : Miệng
- GV đưa ra các tình huống ghi ở phiếu:
 Chị của bạn em thi viết chữ đẹp đạt giải nhì tỉnh . Em hãy nói lời chúc mừng chị của bạn em.
- Nhận xét, bổ sung lời chúc mừng của bạn.
- Nhận xét
*Bài 2: Chia nhóm 4: 4 Nhóm
- Giao việc các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống rồi ghi lời chúc mừng vào bảng nhóm:
+Tình huống 1: Em sẽ nói gì khi bố bạn đi công tác xa về?
+ Tình huống 2: Bạn em được cô giáo khen.
- Nhận xét
*Bài 3: Viết
a- GV yêu cầu các nhóm đôi kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ của bản thân
- Nhận xét
b- Viết lại những điều kể về anh chị em của mình thành 1 đoạn văn khoảng 3, 4 câu.
- Nhắc nhở cách trình bày câu, đoạn văn
- Chấm 1 số bài, nhận xét
*Bài mẫu: 
 Anh trai em tên là Nam. Anh học lớp 7 trường THCS Khải Xuân. Nam vừa qua anh đạt HSG của Huyện. Anh Nam rất chiều em. Mỗi khi đội bóng của anh thi đấu, anh đều cho em đi theo để làm cổ động viên. Em rất yêu anh Nam.
IV. Củng cố:
- Gv khái quát chung
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành nói lời chia vui khi gặp trường hợp thích hợp và tập kể về anh chị em của mình.
- Hát
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm
- Suy nghĩ , nối tiếp nêu câu chúc mừng.Ví dụ:
 - Em xin chúc mừng chị. Chúng em phải học tập chị nhiều.
- Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
- HS thảo luận , làm bài
N1, 3: Tình huống 1
N2,4: Tình huống 2
- Các nhóm trình bày bài
HS thảo luận theo nhóm đôi bạn 1 số nhóm đôi trình bày
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS viết vào vở
- Nối tiếp từng em đọc bài của mình
- Lớp nhận xét
 Tự học
Tiết 16: luyện đọc
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố
-Cách đọc thành tiếng : Biết ngắt , nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ ở các bài tập đọc đã học : Nhắn tin; Hai anh em; Con chó nhà hàng xóm.
-Hiểu nội dung các bài tập đọc trên.
- HSKG: Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc.
B. Đồ dùng dạy- học:
- SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1-Giới thiệu , ghi tên bài:
2-Hướng dẫn ôn các bài tập đọc đã học:
a- Bài : Con chó nhà hàng xóm
- GV gọi HS đọc theo đoạn nối tiếp
- Nhận xét
- Cún đã làm cho bé vui như thế nào?
- Bác sĩ cho rằng Bé mau lành bệnh là nhờ ai?
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 
b- Bài : Nhắn tin:
-Yêu cầu mỗi HS đọc 1 tin nhắn
- Chị Nga nhắn Linh những việc gì?
- Hà nhắn Linh việc gì?
c- Bài: Hai anh em
- ý nghĩa và việc làm của người anh?
- ý nghĩ và việc làm của người em?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
* Thi đọc đoạn trong nhóm:
-Yêu cầu từng HS trong nhóm đọc: Trong nhóm giúp HS yếu đọc
-Nhận xét
IV.Củng cố:
- Muốn đọc đúng, đọc hay các bài tập đọc em phải chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ
 V. Dặn dò:
- Nhắc HS đọc lại các bài tập đọc trên.
- Hát
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS trả lời
* Chuyện ca ngợi tình bạn thân thiết giữa bé và cún. Cún mang lại niềm vui cho bé. Giúp bé mau lành bệnh.Các con vật nuôi trong nhà đều là bạn của trẻ em
- Luyện đọc nối tiếp theo nhóm đôi
- HS trả lời
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS trả lời
- Thi đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm đọc 1 bài
- HS yếu luyện đọc
- Giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc. Đọc đúng dấu chấm, dấu phấy, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
 Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Toán củng cố
 Tiết 28: Luyện tập : Ngày , giờ
A- Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng: 
+Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày
+ Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình đồng hồ có kim quay
C - Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Thực hành:
*Bài 1:Miệng
- Buổi sáng em đi học lúc mấy giờ?
- Em ăn cơm lúc mấy giờ?
- Em về nhà lúc mấy giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
*Bài 2: Nhóm đôi
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Một ngày bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ?
- Buổi sáng từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Buổi trưa từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- Buổi chiều từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Buổi tối từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Buổi đêm từ mấy giờ đến mấy giờ?
*Bài 3: Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- Nêu cách chơi
GV đọc giờ tự chọn
- GV hỏi thêm: 5 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
19 giờ là mấy giờ tối?
23 giờ là mấy giờ đêm?
*Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
a-Em bắt đầu học bài lúc 7 giờ tối.
Lúc đó là mấy giờ trong ngày?
b-Chị Hà có vé xem văn nghệ lúc 20 giờ. Lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ?
c- Lúc 3giờ chiều là mấy giờ trong ngày?
IV.Củng cố:
- Một ngày em học ở trường mấy giờ?
- GV khái quát chung
V. Dặn dò:
-Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- 7 giờ
- 11 giờ
- 17 giờ( 5 giờ chiều)
- 21 giờ( 9 giờ tối)
- Nêu yêu cầu
- HS nêu miệng theo nhóm đôi
- Nhận xét
- HS chia 2 đội
- Mỗi đội có 1 đồng hồ có kim quay
- HS quay kim đồng hồ về chỉ số GV đọc . Đội nào quay nhanh và đúng là thắng cuộc
- HS trả lời
- HS trả lời miệng
- Lớp nhận xét
 Tiếng việt củng cố
 Tiết 32: Luyện viếtChữ hoa N
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N ( 2 dòng cỡ vừa và 2 dòng cỡ nhỏ ), Nước chảy đá mòn.( 4 lần ) .
Nam Bắc một nhà chữ nghiêng ( 4 lần)
- HSKG: Viết đúng mẫu, trình bày sạch đẹp và biết viết nét thanh, nét đậm.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV : Mẫu chữ N, bảng phụ viết nghĩ ( dòng 1 ), nghĩ trước nghĩ sau ( dòng 2 0
	HS : vở TV
C.Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ M
- Đọc từ ứng dụng viết trong bài trước
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa N
+ GV treo chữ mẫu
- Chữ N viết hoa cao mấy li ?
- Viết bằng mấy nét ?
+ GV HD HS quy trình viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình:
Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 2 viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượt sang phải dừng bút ở đường kẻ 6 ( Giống nét 1 của chữ hoa M )
Nét 2: Từ điểm dừng của nét 1 đổi chiều bút viết nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn xuống đường kẻ 5
* HD HS viết trên bảng con
- GV quan sát giúp đỡ những em viết kém
3. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nghĩa của cụm từ ứng dụng ? 
GV chốt ý đúng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái ?
-Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng?
* HD HS viết chữ vào bảng con
- GV nhận xét
4. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết yếu, chậm
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- Hát
- HS viết bảng con
- Miệng nói tay làm
+ HS quan sát
- Chữ N viết hoa cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết chữ N viết hoa trên bảng con
+ Nước chảy đá mòn.
Nam Bắc một nhà.
- Vài HS nêu
- Chữ N, h ,b cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau một thân chữ
+ HS viết chữ Nước, Nam vào bảng con
- Nhận xét
+ HS viết bài vào vở TV
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 16: Hát về anh bộ đội
A. Mục tiêu: 
- HS biết biểu diễn các bài hát về chủ đề anh bộ đội.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn anh bộ đội.
- Rèn cho hs tư thế tác phong biểu diễn.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS đã chuẩn bị các bài hát 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức: Hát 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Tìm các bài hát về chủ đề anh bộ đội
- HS nêu tên các bài hát về chủ đề anh bộ đội mà em biết?
- HS phát biểu: 
+ Màu áo chú bộ đội
+ Vết chân tròn trên cát
+ Chiến sĩ tí hon
+ Chú bộ đội và cơn mưa
.
Tổ chức cho HS từng bài hát
- Sửa cho HS những câu hát chưa đúng 
- HS luyện hát nhiều lần theo nhóm, cá nhân....
* Hoạt động2: Biểu diễn các bài hát:
- Tổ chức cho HS tự chọn tiết mục tham gia biểu diễn các bài hát 
- Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn làm ban giám khảo
- Từng nhóm hoặc cá nhân tham gia biểu diễn 
- Nhận xét: Hát có đúng nhịp điệu không?
 Tư thế tác phong biểu diễn có tự nhiên không?....
- Bình chọn tiết mục hay
- GV khen cá nhân, nhóm biểu diễn tốt.
IV. Củng cố:
- Chú bộ đội có nhiệm vụ gì?
- Em sẽ làm gì để tỏ lòng kính yêu và biết ơn chú bộ đội?
- GV cho HS liên hệ qua đó giáo dục HS lòng yêu nước, yêu chú bộ đội.
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò: - Về nhà biểu diễn cho người thân nghe
	 Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
 Thủ công
Tiết 16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lói đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
- HS khéo tay: - Gấp , cắt dán được 2 loại biển báo giao thông. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hai hình mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giáo thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
- HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
* HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
- GV nêu lại các bước trong quy trình gấp, cắt, dán biển báo quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đi ngược chiều
+ Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đi xe ngược chiều
+ Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
- GV chú ý quan sát, uốn nắn, gợi ý, giúp đỡ các em còn lúng túng
* GV đánh giá sản phẩm của HS
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học, tinh thần học tập của HS.
V. Dặn dò:
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, thước kẻ, bút chì để học bài : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
- Hát
- Giấy thủ công, giấy màu
+ HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều một cách ngắn gọn
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét 
Toán củng cô
Tiết 29: củng cố : Xem đồng hồ
A. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( ở thời điểm buổi sáng , buổi chiều,buổi tối ) Và với các số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( 13- 24 giờ).
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy - học:
- 4 mô hình đồng hồ, 4 bảng nhóm cho bài 3
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1: Miệng
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Một ngày được tính từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ?
- Em hãy nêu các giờ chỉ thời điểm buổi sáng?
- Hỏi tương tự với buổi trưa, chiều, tối )
- Nhận xét
*Bài 2: Nhóm đôi bạn
-Yêu cầu HS từng nhóm đôi bạn 1 HS quay kim đồng hồ, 1 HS trả lời giờ
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Nhóm
Yêu cầu các nhóm làm bài
a- Mẹ đi chơi lúc 20 giờ. Lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ?
b- Em bắt đầu học bài lúc 7 giờ tối. Lúc đó là mấy giờ trong ngày?
c- Lúc 3 giờ chiều là mấy giờ trong ngày.
d- Em học bài xong lúc 21 giờ. Lúc đó còn gọi là mấy giờ?
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 4: ( Dành cho HSKG)
GV đưa BT: Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 9 . Hỏi thứ tư của tuần sau là ngày nào? tháng nào?
- Gv cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố:
* Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- GV hướng dẫn cách chơi: 4 Nhómchia 2 lượt chơi
1 nhóm xoay kim, nhóm kia trả lời số giờ và ngược lại ( Mỗi nhóm 5 lần )
Nhóm nào trả lời đúng nhanh các số lần trên thì thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng thua
V. Dặn dò:
- Nhắc HS tập xem giờ trên đồng hồ
- Hát
- HS nối tiếp nêu câu trả lời
- Nhận xét
- HS thực hành xem đồng hồ giờ đúng
- HS các nhóm làm từng phần:
Viết số giờ vào bảng nhóm và xoay kim đồng hồ chỉ số giờ đó.
- Các nhóm thực hành và trình bày bài
- HS đọc bài 
- Nêu miệng kết quả và giải thích cách làm.
- HS chơi 5 lần
Hoàn thiện kiến thức
 Tiết 16: luyện tập Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
A. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ chỉ đặc điểm , tính chất của người, vật , sự vật
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu: Ai thế nào?
B. Đồ dùng dạy- học:
- 4 bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Miệng
a- Tìm từ chỉ đặc điểm về hình dáng của 1 người, 1 vật
b- Về tính tình của 1 người
-Nhận xét, bổ sung
*Bài 2: Bảng nhóm
Chọn mỗi từ để đặt thành câu ( Mỗi phần 3 câu ) ở bài 1
-Nhận xét, bổ sung
*Bài 3: Vở
- Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
+Mái tóc của mẹ em
+Hình dáng con voi
+Tính tình của bà em
+Đôi tai của chú mèo
- Chữa bài, nhận xét
-Yêu cầu HS đọc câu viết
IV. Củng cố:
-Nhận xét về từ chỉ đặc điểm của người, vật và tập đặt câu với các từ đó
V. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu từ
+ To, nhỏ, cao , thấp, tròn, vuông
+ Ngoan , hư, dữ, dũng cảm, nhút nhát, khó tính, giả dối, trung thực
- Đọc yêu cầu
- HS các nhóm làm bài vào bảng nhóm
-Trình bày bài
+Bé Hoà nhà em rất ngoan.
+Anh Kim Đồng thật dũng cảm.
+Nụ là một cô bé nhút nhát.
+ Cái bàn này rất thấp.
+ Những cây cau này cao quá.
+Bạn Vương thấp nhất lớp em.
- Đọc yêu cầu
- HS làm vở
- 4 HS chữa bài
Ví dụ:
Mái tóc của mẹ em đen nhánh.
Con voi này rất to.
Tính tình của mẹ em thật hiền hậu.
Chú mèo có đôi tai rất tinh.
- HS đọc bài viết của mình
- 1 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_16_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc