Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

 Đạo đức

Tiết 17: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾP)

A- Mục tiêu:

- Nêu và hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

+ Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự nơi công cộng.

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ vệ sinh nơi công cộng.

+ BVMT: Tích hợp toàn phần

- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự ,vệ sinh công cộng.

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét, bổ sung
*Bài 3: Vở
- Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:
+Mái tóc của mẹ em
+Hình dáng con voi
+Tính tình của bà em
+Đôi tai của chú mèo
- Chữa bài, nhận xét
-Yêu cầu HS đọc câu viết
IV. Củng cố:
-Nhận xét về từ chỉ đặc điểm của người, vật và tập đặt câu với các từ đó
V. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài
+ Những cây cau này cao quá.
+Bạn Vương thấp nhất lớp em.
- Đọc yêu cầu
- HS làm vở
- 4 HS chữa bài
Ví dụ:
Mái tóc của mẹ em đen nhánh.
Con voi này rất to.
Tính tình của mẹ em thật hiền hậu.
Chú mèo có đôi tai rất tinh.
- HS đọc bài viết của mình
- 1 HS nêu
Tuần 17
 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
 Đạo đức
Tiết 17: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( Tiếp)
A- Mục tiêu:
- Nêu và hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng 
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
+ Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự nơi công cộng.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ vệ sinh nơi công cộng.
+ BVMT: Tích hợp toàn phần
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự ,vệ sinh công cộng.
B- Đồ dùng dạy - học:	
- Khẩu trang, chổi, sọt rác, xô
C - Các hoạt động dạy- học:
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Nơi công cộng là nơi ntn?
- Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Nhận xét
III. Bài mới: 
* Thực hành vệ sinh khu vực trường và khu vực đường đi 
1. Hoạt động ở lớp:
* Giao nhiệm vụ:
- Tẩy nước
- Quét rác, nhặt rác, nhổ cỏ.
- Thu gom rác vào thùng rác.
- Thu dọn đồ dùng
* Phân công:
- Tổ 1: Tẩy nước, nhổ cỏ.
- Tổ 2: Quét sạch rác
- Tổ 3: Thu gom rác vào thùng
* yêu cầu: Vệ sinh sạch, không gây tai nạn, không đùa nghịch khi vệ sinh.
2. Thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn HS vệ sinh
IV. Củng cố:
- Tập trung HS
- Em đã làm được những việc gì?
- Khi vệ sinh xong, đường đi và cổng trường ntn?
- Em có cảm nghĩ gì?
- Khen những HS làm tích cực
V. Dặn dò:
- Giữ vệ sinh hàng ngày.
- Hát
- HS nêu
- HS nêu
- Nhận xét
- Tập trung Theo 3 tổ
- Nghe GV phổ biến
- HS thực hành vệ sinh
- Dùng chổi quét rác thu thành đống. Bốc rác vào sọt và đổ vào thùng rác.
* Lưu ý: - Tự giác an toàn, không đùa nghịch
- Quét sach rác, nhổ sạch cỏ.
- HS nêu
- Làm sạch, đẹp cổng trường và đường đi. Có lợi cho mình và mọi người.
Tiếng việt củng cố
 Tiết 33: Luyện đọc
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn các bài tập đọc đã học của tuần trước: Con chó nhà hàng xóm, thời gian biểu, tìm ngọc
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc to, rõ ràng
- HSKG: Phân biệt lời nhân vật trong từng bài.	
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Tìm ngọc
- Nhận xét
III. Bài mới:	
- Nêu tên các bài tập đọc trong tuần?
+Bài : Con chó nhà hàng xóm:
* GV đọc mẫu toàn bài
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trong bài
- GV đưa ra câu khó đọc
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
+Bài thời gian biểu; Tìm ngọc: 
- Tương tự
IV. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu lại nnội dung chính của từng bài tập đọc đã học.
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc.
- Hát
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- Con chó nhà hàng xóm, thời gian biểu, tìm ngọc
- HS theo dõi SGK
+ HS đọc nối tiếp nhau từng câu trong bài
+ Đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện đọc câu khó
+ Đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét
+ cả lớp đọc
- Luyện đọc phân vai ( HSKG)
- Vài HS nêu lại
Tự học
 Tiết 17: Thể dục: ôn các trò chơi mà học sinh đã học.
A.Mục tiêu: 
- Giúp HS: Biết cách tổ chức chơi các trò chơi mà mình yêu thích một cách thành thạo.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể.
B.Địa điểm- phương tiện:
- Sân vệ sinh sạch sẽ và an toàn
- Khăn , còi , dây , cầu
C. Các hoạt động dạy- học:
 1- Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Tập khởi động : xoay các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2- Phần cơ bản:
- Cho HS tự tổ chức các trò chơi mà HS yêu thích
- Yêu cầu HS kể các trò chơi đã học và trò chơi dân gian?
( Bỏ khăn, nhảy dây, đá cầu, bịt mắt bắt dê )
- HS chơi theo nhóm theo khu vực.
- GV quan sát giúp HS yếu
3- Phần kết thúc:
- Tập các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhắc HS đọc lại bài vần điệu để tiếp tục giờ sau ôn tập.
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
 Toán củng cố
 Tiết 30: thực hành xem lịch
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách xem ngày, tháng trên lịch.
- Rèn kĩ năng xem lịch.
HSKG: làm thêm bài 4
- Giáo dục HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tờ lịch tháng 12
C - Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ô
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1: 
- Treo tờ lịch tháng 12
- Các ngày thứ năm trong tháng là những ngày nào?
- Thứ sáu tuần này là ngày 24 tháng 12. Thứ sáu tuần sau là ngày bao nhiêu?
- Tháng 12 có mấy chủ nhật?
- Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
*Bài 2: Điền ngày còn thiếu
- Treo tờ lịch tháng 12 đã bị xoá đi một số ngày.
- Tờ lịch đã đủ ngày chưa? Vì sao?
*Bài 3: Tổ chức chơi trò chơi 
- Ngày 12 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 20 tháng 12 là thứ mấy?
- Ngày 3 tháng 12 là thứ mấy?
- Thứ sáu của tuần 1 là ngày bao nhiêu?
- Thứ hai của tuần 3 là ngày bao nhiêu?
- Thứ tư của tuần 4 là ngày bao nhiêu?
-GV nhận xét
*Bài 4: ( Dành cho HSKG)
Mẹ đi công tác xa trong 2 tuần. Mẹ đi hôm thứ hai ngày3. Hỏi đến ngày mấy mẹ sẽ về? Ngày ấy là thứ mấy trong tuần?
IV. Củng cố:
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Tháng nào có 30 ngày? 31 ngày? 
28( 29) ngày?
V. Dặn dò:
- Xem lịch hàng ngày.
- Hát
- HS quan sát
- HS nêu
- Nhận xét
-Đọc yêu cầu
- Chưa đủ. Vì các ô ghi ngày còn trống.
- HS lên điền tiếp các ngày còn thiếu
- Nhận xét, chữa bài.
- HS từng đôi một chơi đoán ngày, thứ
- HS 1: Nêu ngày, tháng
- HS 2: Nêu thứ
- HS 1: Nêu thứ, tuần
- HS 2: Nêu ngày
- HS nhận xét
-Nêu yêu cầu
-HS làm nháp theo nhóm đôi ra nháp
+ 1 tuần có 7 ngày, 2 tuần có 7+7=14 ngày. Nếu hôm nay là mồng 3 thì mẹ về là ngày 17 vì 3+14=17 và vẫn là thứ hai.
-12 tháng
+ Tháng 30 ngày: 4,6,9,11
+Tháng 31 ngày:1,3,5,7,8,10,12
+ Tháng 28, 29 ngày: 2
Tiếng việt củng cố
Tiết 34: Nghe- viết: Gà “ Tỉ tê ” với gà
A- Mục tiêu:
Giúp HS
- Rèn kĩ năng viết cho HS : Giúp HS viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp một đoạn văn.
- HSKG: Biết viết chữ nghiêng, nét thanh, nét đậm
B- Đồ dùng dạy- học:
-Vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài:Nghe viết :
 Gà “tỉ tê” với gà.
2. Hướng dẫn viết:
- GV đọc đoạn văn : Từ đầu đến nguy hiểm
- Đoạn văn có mấy câu văn?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các chữ khó viết?
- Nhận xét, sửa sai
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài
- GV đọc từng câu, cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- Chấm bài , nhận xét cụ thể từng bài viết của HS.
- GV chữa một số lỗi sai phổ biến.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS viết sai 4 lỗi trở lên viết lại bài
- Hát
- Nghe 
- Theo dõi
- 3 câu
- HS nêu
- HS tìm và luyện viết bảng con:
nói chuyện, nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm, nghĩa là
- HS viết bài vào vở
- HS soát bài
- Đổi vở chữa bài
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 17: Trò chơi: Ai giống chú bộ đội
A. Mục tiêu:
- HS biết cách chơi trog chơi: Ai giống chú bộ đội.
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn , ý thức tổ chức kỷ luật.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu và biết ơn các chú bộ đội.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Trang phục để chơi trò chơi.
C.Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:	
- Không
III. Bài mới:
*Khởi động: 
- Cả lớp hát bài: Chú bộ đội và cơn mưa
- Bài hát nói đến ai?
- Em thấy hình ảnh chú bộ đội đáng yêu như thế nào?
* Hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi: Ai giống chú bộ đội.
- Nêu cách chơi: Mỗi đội 3 em tham gia chơi đóng vai chú bộ đội : Đứng gác, duyệt binh, tập hợp nhanh khi có lệnh, vui văn nghệ. 
- Đội nào làm giống chú bộ đội nhất và trong thời gian ngắn nhất thì thắng cuộc.
Đội nào thua thì cả đội phải hát 1 bài hát về chú bộ đội.
GV tổng kết trò chơi
- Chú bộ đội có nhiệm vụ gì?
- Em có muốn trở thành bộ đội không?
- Em sẽ làm gì để tổ lòng kính yêu chú bbộ đội?
*GV liên hệ giáo dục HS.
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Thực hành làm việc theo tác phong chú bộ đội.
- Hát
- Cả lớp hát
- Chú bộ đội
- Vài HS nêu
- Các đội tham gia chơi thử.
-Chơi thật có tính điểm thi đua.
- HS nêu
 Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 
	 Thủ công
Tiết 17: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( T 1 ) 
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
 Quy trình, gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
* GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đõ xe
* GV HD mẫu
+ Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ chiều dài 4 ô, rộng 1 ô
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo
+ Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô
- Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
 - Về nhà tập gấp lại giờ sau gấp tiếp.
- Hát
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ
+ HS quan sát hình mẫu
- HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học
- HS quan sát 
- HS tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe
	 Toán củng cố
 Tiết 31: ôn tập về phép cộng và phép trừ
A. Mục tiêu: 
 + Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng đặt tính và tính với phép cộng và phép trừ ( Có nhớ ) trong phạm vi 100
- áp dụng phép toán cộng hoặc trừ để giải bài toán có liên quan.
_ HSKG: Làm thêm bài 5.
B. Đồ dùng dạy - học:
Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
*Bài 1: Bảng con
-Yêu cầu HS đặt tính ra bảng con
- Nêu cách đặt tính rồi tính phép cộng, trừ
- Nhận xét
*Bài 2: Tìm x ( Nhóm )
- Yêu cầu HS làm nhóm 2
- Nhận xét, chữa bài:
x+24=32 x-15=26
 x=32-24 x=26+15
 x=8 x=41
x-18=19 78-x=29
 x=19+18 x=78-29
 x=37 x=49
*Bài 3: ( Nhóm đôi ) Tính
19+37-15 =56-15 =41
42-16-8 =26-8 =18
14+26-35 =40-35 =5
71-45+23 =26+23 =59
- Nhận xét
*Bài 4 ( Vở )
 Lớp 2A có 22 học sinh . Trong lớp có 8 HS nữ, còn lại là HS trai . Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS trai ?
- Chấm , nhận xét bài
* Bài 5: ( Dành cho HSKG)
- Điền chữ số thích hợp vào dấu (?)
a. ? 6 + ?? = 31
b. 9 ? + ?? = 100
GV chữa chung 
IV. Củng cố:
- Em vừa được ôn tập những gì?
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại cách đặt tính , tính phép cộng và trừ
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng nhóm
 31 73 12 43
- - + +
 17 48 18 19
 14 25 30 62
- 1số HS nêu
- Nêu yêu cầu
-Mỗi nhóm làm trên bảng nhóm
- Nêu cách làm
- Nhắc lại quy tắc : Tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc đề 
- Phân tích đề
- Lớp làm vào vở
 Bài giải
 Số học sinh trai của lớp 2A là:
 22- 8 = 14 ( Học sinh )
 Đáp số: 14 học sinh
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài cá nhân
- 2 HS chữa bài bảng lớp
- Vài HS nêu
Hoàn thiện kiến thức
 Tiết 17: Luyện viếtChữ hoa o
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa O và câu ứng dụng 
- HSKG: Viết đúng mẫu chữ , sạch đẹp, viết được nét thanh, nét đậm.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV : Chữ mẫu O, bảng phụ 
HS : vở TV
C.Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức;
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa N
- Nhắc lại thành ngữ đã viết tuần trước
GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
1. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa O
- GV đưa chữ mẫu O
- Chữ O viết hoa cao mấy đơn vị chữ? rộng mấy ô?
- Viết bằng mấy nét ?
+ GV HD HS quy trình viết: Điểm đặt bút nằm trên giao điểm của đường kẻ ngang 6 và dọc 4. Điểm dừng bút nằm trên đường dọc 5 ở giữa đường kẻ ngang4 và đường kẻ ngang 5
- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết )
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, sửa lỗi 
3. HD viết ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Ong vào bảng con
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
4. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em viết yếu
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét chung tiết học
V. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết chữ O và câu ứng dụng.
- Hát
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
- Nghĩ trước nghĩ sau
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 2.5 chữ, rộng 2 đơn vị chữ
- Viết bằng 1 nét cong kín
+ HS quan sát 
+ HS viết bảng con chữ O viết hoa
- Vài HS đọc
+ O, g, y, b, l cao 2,5 li. 
- Các chữ cái còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS viết vào bảng con
+ HS viết vào vở TV

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_17_t_ha_chieu.doc