Kể chuyện
Tiết 22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
A. Mục tiêu :
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
HSKG: Biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT3)
B. Đồ dùng dạy- học:
- Mặt nạ chồn và gà rừng.
C.Các Hoạt động dạy học:
I. Tổ chức : Hát
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy) Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 107: Phép chia A. Mục tiêu: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. B. Đồ dùng dạy- học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Chữa bài kiểm tra một tiết. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nhắc lại phép nhân 2 3 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ? - Có 6 ô. - Viết phép tính 2 3 = 6 2. Giới thiệu phép chia cho 2: - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? - Có 3 ô - Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ? - Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia. 3. Giới thiệu phép chia cho 3: - Vẫn dùng 6 ô như trên. - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - 6 ô chia thành 2 phần. - Ta có phép chia ? - Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 2 3 = 6 - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 - Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia - 2 phép chia 6 : 2 = 3 3 2 = 6 6 : 3 = 2 5. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát và đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm đôi - Hướng dẫn HS đọc và tìm a) 3 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 b) 4 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Nhận xét, chữa bài c) 2 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 *Bài 2: Tính - HS làm bài theo nhóm 4 - Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 -Gọi các nhóm lên chữa bài -Nhận xét chữa bài 3 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 * Trò chơi : Ai nhanh ai đúng - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em trong 2 phút, mỗi đội tự lập được phép nhân và phép chia tương ứng , ai lập được nhanh đúng thì thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - HS tổ chức chơi IV. Củng cố : - Nhận xét tiết học. - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia V. Dặn dò: - Về nhà ôn bài -Phép chia là phép tính ngược của phép nhân Mĩ thuật ( Đ/ C Xuân dạy) Kể chuyện Tiết 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn A. Mục tiêu : - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2) HSKG: Biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT3) B. Đồ dùng dạy- học: - Mặt nạ chồn và gà rừng. C.Các Hoạt động dạy học: I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng - 2HS kể - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 1 HS nêu -Nhận xét , cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi cặp để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - HS thảo luận nhóm 2, - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo Đoạn 2: Trí khôn của Chồn Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng - Nhận xét Đoạn 4: Gặp lại nhau 3. Kể toàn bộ câu chuyện - HS đọc yêu cầu - Dựa vào tên các đoạn yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện - HS KG kể chuyện - Nghe, nhận xét - Một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. Thi kể toàn bộ câu chuyện - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét và bình chọn - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm kể hay nhất, chấm điểm thi đua. -Nêu ý nghĩa của truyện? - HS nêu IV. Củng cố: -Nhận xét giờ. - Nhắc HS học theo Gà Rừng : Trước tình huống nguy hiểm vẫn bình tĩnh, xử lí linh hoạt. V. Dặn dò: - Yêu cầu các nhóm về nhà tập dựng lại câu chuyện theo vai Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn A. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được bài tập (2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ - HSKG: Trình bày đúng, sạch, đẹp bài viết B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a. C. Hoạt động dạy học: I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng ch - Viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr - GV nhận xét, cho điểm -2 HS viết bảng , cả lớp viết bảng con III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe viết -Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ? - Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Tìm câu nói của người thợ săn ? - Có mà trốn bằng trời. - Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - Tìm chữ khó viết? - GV sửa lỗi - HS tìm và tập viết trên bảng con: Buổi sáng, cuống quýt, reo lên. -GV đọc bài chính tả - Đọc cho HS chép bài - HS chép bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm , nhận xét bài - HS tự soát lỗi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. c. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu bằng r,d,gi có nghĩa - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh - HS làm miệng a. reo -giật -gieo b. giả -nhỏ -hẻm (ngõ) Bài 3: Treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm nháp theo nhóm đôi bạn, 1 HS lên điền bảng phụ a. mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim. tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. IV. Củng cố -Nhận xét tiết học - Khen những HS viết bài chính tả chính xác, làm bài tập đúng. V. Dặn dò -Về nhà sửa lại những lỗi sai Tự nhiên và xã hội Tiết 22: cuộc sống xung quanh ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. - ND tích hợp: Biết được môi trường cộng đồng: Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh - Có ý thức bảo vệ môi trường B. Đồ dùng - dạy học: - Hình vẽ trong SGK ( T 44, 45, 46, 47) - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. C. Các Hoạt động dạy học: I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nghề nghiệp của người dân mà em biết. - Nghề đánh cá, nghề làm muối ở vùng biển, trồng trọt. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn thành phố có những ngành nghề nào hôm nay chúng ta học. 1: Kể tên ngành nghề ở thành phố. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ? *VD: Nghề công nhân, công an, lái xe - Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ? - ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. *Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. 2: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ. - Ngành nghề của người dân trong hình đó ? - Nghề lái ô tô, bốc vác, nghề lái tàu, hải quan. - Hình vẽ 3 nói gì ? - ở đó có rất nhiều người đang bán hàng, đang mua hàng. - Người dân ở khu chợ đó làm nghề gì ? - Nghề buôn bán - Hình 4 vẽ gì ? - Vẽ nhà máy - Những người làm trong nhà máyđó gọi là nghề gì ? - Công nhân. - Em thấy hình 5 vẽ gì ? - Vẽ 1 khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hoá, giải khát. - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ? - Cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng. 3: Liên hệ thực tế Bước 1: - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? - Bác hàng xóm làm nghề thợ điện. - Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ? - Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng. IV.Củng cố: - Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp V. Dặn dò - HS nghe - Chuẩn bị cho bài học sau. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 108; bảng chia 2 A. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 2.Nhớ được bảng chia 2 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). HSKG: Làm thêm bài 3 B. Đồ dùng dạy- học: - Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I.Tổ chức:- Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Từ 1 phép nhân viết 2 phép chia. - 1 HS lên bảng - 2 HS lên bảng - GV nhận xét , cho điểm 2 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 III. Bài mới: 1. Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2. a. Nhắc lại phép nhân 2. - Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - HS quan sát - Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - 8 chấm tròn - Viết phép nhân - 2 4 = 8 b. Nhắc lại phép chia. -Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? 8 : 2 = 4 c. Nhận xét - Từ phép nhân 2 là 2 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4 2. Lập bảng chia 2: - Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai - HS lập bảng chia 2 theo nhóm 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9 10 : 2 = 5 20 : 2 = 10 - Xoá dần bảng cho HS học thuộc bảng chia 2. -HS học thuộc bảng chia 2 3. Thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK -GV nhận xét 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 *Bài 2: - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn - Bài toán hỏi gì ? - Mỗi bạn được mấy cái kẹo - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt: Có : 12 cái kẹo Chia : 2 bạn Mỗi bạn:. cái kẹo ? -Yêu cầu HS làm vở , 1 HS làm bảng nhóm - Chấm , nhận xét Bài giải: Mỗi bạn được số kẹo là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo *Bài 3: -Nêu yêu cầu - Mỗi số 4, 6, 7, 8 là kết quả của phép tính nào ? - HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả *VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2. 12:2 20:2 14:2 16:2 8:2 8 7 10 6 4 IV. Củng cố - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảngchia 2. Tập đọc Tiết 66: Cò và cuốc A. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rành mạch được toàn bài . - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Đồ dùng dạy- học: - Tran ... : * Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hay tay dang ngang: - HD HS thực hiện: * Trò chơi " nhảy ô" - HD HS chơi: GV nhảy ô mẫu cho HS theo dõi - Yêu cầu HS chơi: * Yêu cầu HS tập một số động tác hồi tĩnh: - Yêu cầu HS chơi trò chơi - Hệ thống bài.- Giao bài tập về nhà * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: - Chạy nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập, chuyển đi thường hít thở sâu. - Đứng xoay gối, xoay hông... - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung: * Đứng đội hình hàng dọc, tập: - Nghe GV hô nhớ lại từng nhịp và tập. - HS tập theo tổ, các tổ khác theo dõi * Giữ nguyên đội hình hàng dọc: - Tập theo GV hô. - HS tập theo tổ. * Thực hiện tương tự động tác trên *Ôn trò chơi: - HS tập theo GV hướng dẫn lại - HS chơi vài lượt. * Chuyển về đội hình hàng ngang: - Đi theo 2-4 hàng dọc vừa đi vừa hát: - Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng - Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh" - Cùng GV củng cố bài - VN ôn các động tác đã học. Luyện từ và câu Tiết 22: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy A. Mục tiêu - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); Điền đúng tên loài chim đã cho vào ô trống trong thành ngữ (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) - Nội dung tích hợp: BT1:( Nói tên các loài chim trong những tranh sau): Sau khi HS nêu tên các loài chim, GV liên hệ: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ( VD: Đại bàng) B. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1, tranh các loài vẹt, quạ, khướu,, cú, cắt, , bảng phụ viết nội dung bài 2, 4 phiếu viết bài 3 C.Các hoạt động dạy học I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS hỏi đáp cụm từ ở đâu - 1HS hỏi , 1HS trả lời - Nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trao đổi theo cặp. - HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim. - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét , chữa bài 1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo. * GV liên hệ: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ( VD: Đại bàng) Bài 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim - HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim. - Gọi 2 HS lên bảng điền tên các loài chim thích hợp vào chỗ trống. a. Đen như quạ (đen, xấu) b. Hôi như cú c. Nhanh như cắt d. Nói như vẹt - Nhận xét c. Hót như khướu Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, 3, 4 HS lên thi làm bài. -GV chấm điểm cho các nhóm - Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: -Về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy) Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 110:luyện tập A.Mục tiêu: -Thuộc được bảng chia 2.Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. +HSKG: Làm thêm bài 4 B. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ , bút dạ C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức : Hát , sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bảng chia 2 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: *Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào SGK. 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 - HS đọc nối tiếp. 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài *Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính. 2 6 = 12 2 2 = 4 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 2 8 = 16 2 1 = 2 16 : 2 = 8 2 : 2 = 1 - Nhận xét chữa bài. *Bài 3: - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: - Bài toán hỏi gì? - Một em tóm tắt Có : 18 lá cờ Chia đều : 2 tổ Mỗi tổ :Lá cờ ? Bài giải: - Lớp giải vào nháp, 1HS làm bảng nhóm Mỗi tổ có số lá cờ là. 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - GV nhận xét , chữa bài *Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu đề toán. -GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải vào vở , 1 HS lên chữa bài - GV chấm , nhận xét. -HSKG làm bảng phụ : Bài giải Tất cả có số hàng là: 20 : 2 = 10 (hàng ) Đáp số: 10 hàng. *Bài 5: Hình nào có số con chim đang bay ? - Học sinh quan sát hình. - Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay. - Hình C. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay. IV. Củng cố -Nhận xét tiết học. V. Dặn dò -Về nhà ôn bài và làm vở bài tập Thể dục Tiết 44: Đi kiễng gót, hai tay chống hông . Trò chơi: " nhảy ô" A . Mục tiêu: - Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tục học trò chơi: "nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn. B. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ một vạch thẳng để tập các bài tập RLTTCB và các ô để chơi trò chơi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mởđầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc *Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho HS tập một số động tác khởi động. + Yêu cầu HS ôn các động tác của bài thể dục 8 động tác: + Yêu cầu chơi trò chơi : * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: * Đi kiễng gót hai tay chống hông: * Thi đi kiễng gót hai tay chống hông: + Nhận xét, khen những em có ý thức tập tốt. * Trò chơi: " nhảy ô": - Yêu cầu HS tự chơi: + Hướng dẫn HS ngoài cổ vũ, khi bạn nhảy ô: * Tập một số động tác hồi tĩnh, thả lỏng: + Cùng HS củng cố bài + Giao bài tập về nhà cho HS *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. +Đi theo vòng tròn hít thở sâu tay vung mạnh tự nhiên ( ngược chiều kim đồng hồ) vừa đi vừa hát. + Xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. + Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. + Trò chơi " Diệt các con vật có hại" * Chuyển về đội hình hàng dọc, chuẩn bị tập: - Lớp trưởng hô, các bạn tập cả lớp. - Cho HS tập theo tổ, các bạn theo dõi quan sát, nhận xét. ( Tập từng động tác) * HS thi đi kiễng gót hai tay chống hông: - HS từng em lên thi. * Ôn trò chơi " nhảy ô" - HS nêu cách chơi. - 1 bạn lên chơi cho lớp theo dõi. - Lần lượt từng em lên chơi trò chơi. *Học sinh chuyển về đội hình hàng ngang, tập các động tác thả lỏng: + Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Cúi lắc người thả lỏng + Nhảy thả lỏng. + Nghe g/v nhận xét giờ học. + Về nhà ôn các động tác đã học. Tập làm văn Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim A. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3) B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 - 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn, 1 câu a, b, c. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Thực hành nói lời cảm ơn đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2. - Nhận xét , cho điểm - 2 cặp HS thực hành III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời các nhân vật trong tranh - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao". - Yêu cầu 2 cặp HS thực hành - HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại. - Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? - Khi làm điều gì sai trái. - Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? *Lưu ý: Tuỳ theo lỗi nói với thái độ vui vẻ, buồn phiền hay trách móc nhưng đều với thái độ lịch sự, thông cảm - Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau. *Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi cặp HS làm mẫu - HS làm mẫu HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút. HS 2: Mời bạn. - Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp. -GV nhận xét, sửa - Nhiều HS thực hành *Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Câu b: Câu mở đầu: Giới thiệu sự xuất hiện của chim - Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn viết vào vở , 1 HS làm trên băng giấy lên trình bày. - Câu a: Tả hình dáng của chim - Câu d: Tả hoạt động của chim - Câu c: Câu kết IV. Củng cố : -Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về thực hành nói lời xin lỗi. ______________________________________ Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 22 A. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá các hoạt động, công tác tuần 21, triển khai nội dung công tác tuần 22. - Rèn cho học sinh ý thức tham gia các hoạt động chung của lớp, trường. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác khi sinh hoạt. B.Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt - Học sinh : Một số bài hát, ý kiến cá nhân C.Nội dung Khởi động: Cả lớp hát một bài 1. Giáo viên nhận xét chung : a. Ưu điểm : - Duy trì tốt kỉ cương nề nếp. - Các em ngoan , lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn - Học sinh đi học đầy đủ, không có em nào thiếu đồng phục - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Không có hiện tượng ăn quà vặt. - Đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ, sạch sẽ b. Tồn tại : - Vẫn còn HS quên đồ dùng, vở tập viết tập 2. ` - Trong giờ học chưa tập chung: Chung, Quang c. Học sinh bổ sung ý kiến( các em bày tỏ ý kiến của mình ) - Tuyên dương: Hùng, Thảo - Nhắc nhở : Q.Anh, Đ. Ngọc, Chung, Bắc 2. Đề ra phương hướng cho tuần tới : - Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. - Tham gia tốt vào phong trào học tập - Xây dựng đôi bạn cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập . 3. Vui văn nghệ : - GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. - GV khen những HS hát tốt 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ - Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: