Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 27 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 27 (Buổi sáng)

 Tiết 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.

 ĐỌC THÊM : THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM ( TIẾT 3 )

 A .Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) ; Hiểu nội dung của đoạn,bài. ( Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2,BT3); Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở bài tập 4)

- Đọc thêm bài: Thông báo của thư viện vườn chim.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.

C . Các hoạt động dạy- học:

 

doc 13 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 27 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kết luận: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
Ví dụ: 0 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 3 = 0
 3 0 = 0
- GV cho HS nhận xét 
- HS nêu
- Nêu kết luận?
* Kết luận :Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- 3 HS nhắc lại
2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện
Ví dụ : 0 : 2 = 0 vì 0 2 = 0
(thương nhân số chia bằng số bị chia )
* GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0
* Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc không thể chia cho 0, số chia phải khác 0
- HS làm ví dụ
0 : 3 = 0 vì 0 3 = 0 
0 : 5 = 0 vì 0 5 = 0 
* Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 ( Không có phép chia cho 0 )
- 3 HS nhắc lại
3. Thực hành 
*Bài 1: Tính nhẩm ( Miệng )
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhẩm
- GV nhận xét
- Đọc nối tiếp kết quả
0 4 = 0 0 2 = 0 0 3 = 0
4 0 = 0 2 0 = 0 3 0 = 0
0 1 = 0 1 0 = 0
* Bài 2: Tính nhẩm ( Nhóm đôi bạn)
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm theo nhóm đôi bạn
- Các nhóm trình bày kết quả
0 : 4 = 0 0 : 3 = 0
0 : 2 = 0 0 : 1 = 0
- HS nối tiếp (nhận xét) 
* Bài 3: Số ( Phiếu )
- HS đọc đề
- Dựa vào bài học, học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm phiếu theo nhóm4
- Các nhóm trình bày:
0 5 = 0
0 : 5 = 0
- Nêu cách làm
3 0 = 0
- GV nhận xét
0 : 3 = 0
* Bài 4: Tính ( Dành cho HSKG)
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HSKG làm bảng nhóm
- Hướng dẫn HS làm (nhẩm từ trái sang phải)
2 : 2 0 = 1 0 
 = 0
5 : 5 0 = 1 0
 = 0
0 : 3 3 = 0 3
 = 0
- GV nhận xét
0 : 4 1 = 0 1
IV. Củng cố:
 = 0
- Nhắc lại kết luận.
- Củng cố số 0 nhân với số 0, số nào nhân với 0. số 0 chia cho số khác 0.
V. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc quy tắc nhân( chia) với số 0.
- Làm vở bài tập.
Mĩ thuật
( Đ/c Xuân soạn và dạy)
 Tiếng việt
 Tiết 27: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.
 Đọc thêm : Thông báo của thư viện vườn chim ( Tiết 3 )
 A .Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) ; Hiểu nội dung của đoạn,bài. ( Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2,BT3); Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở bài tập 4) 
- Đọc thêm bài: Thông báo của thư viện vườn chim.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
C . Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ ôn)
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hát
2. Kiểm tra tập đọc (7-8 em) 
- Gọi HS bốc thăm bài tập đọc
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị 2 phút
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. (miệng). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm (nhận xét)
- Hướng dẫn HS làm
Lời giải đúng
- Làm nháp.
a. Hai bên bờ sông.
b. Trên những cành cây.
- Nhận xét
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ( viết).
- HS làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm (nhận xét)
- Nêu yêu cầu
 Lời giải.
- Nội dung tranh 3 ?
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ ở đâu?
 ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
- Nội dung tranh 4 ?
- Nhận xét
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
5. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác.
- Cần đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào ?
- Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trách lặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
- 1 cặp HS nói lời đáp
* HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì phóng xe đạp qua vũng nước bẩn.
VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.
- Tình huống a.
- Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay
- Tình huống
- Thôi,cũng không sao đâu chị ạ!
- Tình huống c. GV nhận xét.
6. Đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc: Chú ý ngắt nghỉ từng mục
- Thông báo của thư viện có mấy mục? Hãy nêu tên từng mục?
- Muốn biết mở cửa thư viện đọc mục nào?
- Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện lúc nào?
- Mục sách mới về giúp chúng ta biết điều gì?
- Dạ, không sao đâu bác ạ.
- HS nghe
- 1 HS khá đọc lại
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân
- HS trả lời các câu hỏi
- 3 mục
- Đọc mục 1: Giờ mở cửa
- Sáng thứ năm hằng tuần
- Các đầu chuyện mới để tìm đọc
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi trong trường hợp cần thiết.
 Tiếng việt
 Tiết 53: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.
 Đọc thêm : Chim rừng tây nguyên ( Tiết 4 ) 
A. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) ; Hiểu nội dung của đoạn,bài. ( Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); Viết được 1 đoạn văn ngắn về 1 loài chim hoặc gia cầm ( BT3)
- Đọc thêm bài: Chim rừng Tây Nguyên
B. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc , bảng con
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Nêu MĐ, yêu cầu)
- Hát
2. Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tập đọc khoảng (khoảng 7-8 em)
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị 2 phút 
3.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc 
- Các loại gia cầm (gà vịt ngan ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim .
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HĐ nhóm (mỗi nhóm tự chọn1loài chim hay gia cầm). Trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS thực hiện trò chơi 
VD : Nhóm chọn con vịt
- Con vịt có lồng màu gì ?
- Lông vàng ươm, óng như tơ, khi còn nhỏ. Trắng, đen, đốm khi trưởng thành.
- Mỏ vịt có màu gì ?
- Vàng
- Chân vịt như thế nào ?
- Đi lạch bạch
- Con vịt cho con người cái gì ?
- Thịt và trứng 
4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) về 1 loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật mà em viết.
- Gọi 2,3 học sinh khá giỏi làm mẫu
- Chấm 1 số bài 
- HS làm vào vở 
- Gọi 5,7 em đọc bài viết 
- Nhận xét 
* Bài mẫu: 
1 . Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám, Gà xám to, không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong, nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác.( 3 câu )
2 . Ông em nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng rất to bên cạnh một cây hoa lan rất cao, toả bóng mát.( 5 câu )
- Nhận xét chữa bài 
5. Đọc thêm bài: Chim rừng Tây Nguyên:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc
- Tìm từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, hoạt động của 1 số loài chim?
- Bài tả cái gì?
- HS theo dõi, 1 HS đọc bài
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm
- HS nêu
- Bài tả các loài chim rừng Tây Nguyên
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà tập đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 27: loài vật sống ở đâu ?
A. Mục tiêu:
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
+ Nội dung tích hợp: Biết cây cối con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: Đất, nước, không khí.
- Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.
- có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật 
- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không , dưới nước của một số động vật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật , giấy khổ to, hồ dán
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cây sống trên cạn, sống dưới nước mà em biết ?
- Nhận xét
III. Bài mới:
* Khởi động :Trò chơi "chim bay, cò bay "
- GV đứng giữa vòng tròn và hô : chim bay hoặc lợn bay ....
- HS nào làm sai sẽ bị phạt bằng cách vừa hát vừa múa bài : Một con vịt
1. Làm việc với SGK
- Hát
- HS kể
+ HS nắm tay nhau thành vòng tròn
- HS lắng nghe, xác định để làm động tác
* Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không
* Cách tiến hành
+ Hình nào cho biết :
- Loài vật sống trên mặt đất ?
- Loài vật sống dưới nước ?
- Loài vật bay lượn trên không ?
+ Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS quan sát tranh trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
* GVKL : Loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không
2. Triển lãm
* Mục tiêu : HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài vật, thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
* Cách tiến hành
+ Hoạt động theo nhóm
- HS đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình
* GVKL : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
IV. Củng cố:
* Trò chơi: Thi hát về các loài vật.
Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Cử bạn đội 1 hát về con gì thì đội 2 phải nói được nơi sống của con vật đó. Đội nào hát sai, nói sai thì thua cuộc.
- Để bảo vệ các con vật ta phải làm gì? ( HS liên hệ thực tế )
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hiện bảo vệ các loài động vật ở xung quanh gia đình.
 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
 Toán
 Tiết 133: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 1, chia 1; Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0
+ HSKG: Làm thêm bài 3
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi bài 3
C . Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận: Số 0 trong phép chia và phép nhân. 
- Nhận xét, cho điểm
- Hát
- 1 HS nêu
- Lớp làm bảng con : 
 0 : 2 = 0
0 : 5 = 0
0 : 1 = 0
0 : 4 = 0
III. Bài mới:
* Bài 1 ( 134 ): a. Lập bảng chia 1
- Cho HS lập SGK
 b. Lập bảng nhân 1
- Gọi HS lên bảng nối tiếp nêu
- HS nêu lại bảng nhân, bảng chia 1:
a. 1 1 = 1 1 4 = 4 1 7 = 7
 1 2 = 2 1 5 = 5 1 8 = 8
 1 3 = 3 1 6 = 6 1 9 = 9
 1 10 = 10
b. 1 : 1 = 1 4 : 1 = 4 7 : 1 = 7
 2 : 1 = 2 5 : 1 = 5 8 : 1 = 8
 3 : 1 = 3 6 : 1 = 6 9 : 1 = 9
 10 : 1 = 10
* Bài 2 : Tính nhẩm 
- Làm miệng
*Lưu ý: HS cần phân biệt: phép cộng có số hạng là 0, phép nhân có thừa số là 0, phép cộng có số hạng là 1, phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số bị chia là 1 
a.
 0 + 3 = 3
 3 + 0 = 3
 3 0 = 0
b. 
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
1 5 = 5
Phép chia có  ... 
- Hát
2. Kiểm tra tập đọc: Số học sinh còn lại.
- HS bốc thăm (chuẩn bị bài 2 phút)
- Đọc bài trả lời câu hỏi 
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào (Nháp )
+ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài
+ HS làm nháp.
+ 2 HS lên làm (nhận xét)
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? ở câu A câu B là :
+ Đỏ rực
+ Nhởn nhơ 
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- 2 HS lên bảng làm
a,Chim đậu như thế nào trên những cành cây ?
- GV nêu yêu cầu
b, Bông cúc sung sướng như thế nào ?
5. Nói lời đáp của em ( Nhóm đôi)
- 1 HS đọc 3 tình huống trong bài
- Bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định.
- 1 cặp HS thực hành
HS1: (vai con) Hay quá ! Con sẽ học bài sớm để xem 
* Nhiều cặp HS đối đáp trong các tình huống a,b,c
a, Cảm ơn bá
b, Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé 
- Nhận xét
6. Đọc thêm: Sư Tử xuất quân
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc
- Sư Tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào?
- Vì sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ?
- Nêu nội dung chính của bài?
IV. Củng cố:
c, Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn.
- Nghe
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân
- Giao cho mỗi người 1 việc hợp với khả năng
- Vì Sư Tử nhìn thấy ưu điểm của Lừa và Thỏ: Lừa thật thà, Lừa lo việc gạo tiền rất yên tâm; Thỏ chạy nhanh nên làm giao liên thì không ai bằng.
* Nội dung: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích ai cũng được lập công.
- GV nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn các bài vừa ôn.
- Học thuộc lòng bài T19-T26
Thể dục
 Tiết 53: bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
A. Mục tiêu:
- Ôn tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ 2 - 4 đoạn thẳng dài 10 - 15m, cách nhau 1 - 1,5m và đường kẻ ngang: Chuẩn bị, xuất phát và đích.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động:
- Yêu cầu ôn một số động tác của bài RLTTCB
- Cho HS chơi trò chơi:
* Ôn tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Nội dung ôn:
+ Đi theo vạch kẻ thẳng 
- GV uốn nắn tư thế người cho HS
- Khẩu lệnh: " Chuẩn bị... Bắt đầu !"
+ Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang:
+ Đi nhanh chuyển sang chạy:
* Yêu cầu HS tập một số động tác hồi tĩnh:
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân, cổ tay...
- Ôn bài rèn luyện tư thế cơ bản:
+ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
+ Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Chơi trò chơi " Chim bay, cò bay"
* Đứng đội hình hàng ngang 
- Nghe khẩu lệnh thực hiện
15 m.
- Nhóm này thực hiện động tác thì nhóm tiếp theo vào vị trí.
- HS tiếp tục tập các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Chuyển về đội hình hàng ngang tập một số động tác thả lỏng:
- Đi thường 3 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Cúi người thả lỏng, lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Nghe nhận xét, 
- VN ôn các động tác đã học.
 Tiếng việt
 Tiết 27: ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
 Đọc thêm: Gấu trắng là chúa tò mò ( Tiết 6 )
 A. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 19 đến tuần 26( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút) ; Hiểu nội dung của đoạn,bài. ( Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Nắm được 1 số từ ngữ về muông thú ( BT2); Kể ngắn được về con vật mình biết ( BT3)
- Đọc thêm: Gấu trắng là chúa tò mò 
B. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
- Hát
2. Kiểm tra học thuộc lòng
- GV nhận xét cho điểm 
- Từng học sinh lên bốc thăm (chuẩn bị 2 phút)
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (Miệng)
+ 1 HS đọc cách chơi 
+ Lớp đọc thầm theo 
- Chia lớp 2 nhóm A và B 
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật 
- Hai nhóm phải nói được 5-7 con vật. 
- GV ghi lên bảng HS đọc lại 
+ Nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hành động, đặc điểm của con vật đó (sau đối đáp)
* Ví dụ:
 Hổ 
- Khoẻ, hung dữ,.
 Gấu
- To khoẻ , hung dữ,..
 Cáo
- Nhanh nhẹn, tinh ranh.
 Trâu rừng
- Rất khoẻ,
 Khỉ
- Leo trèo giỏi,
 Ngựa
- Phi nhanh,.
 Thỏ
- Lông đen, nâu, trắng,.
4. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết 
- 1 số HS nói tên con vật các em kể
- Có thể kể 1 câu chuyện cổ tích mà em được nghe để đọc về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về hình dáng, hàng động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó.
5. Đọc thêm: Gấu trắng là chúa tò mò
- GV đọc mẫu
- Hình dáng của gấu như thế nào?
- Tính nết có gì đặc biệt?
- Nêu nội dung bài?
- HS tiếp nối nhau kể 
(GV , lớp bình chọn người kể tự nhiên hấp dẫn) 
*Ví dụ: Tuần trước em được đi chơi công viên. Em nhìn thấy một con hổ . Con hổ lông màu vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm chạp vẻ hung dữ. Nghe nó gầm gừ em rất sợ, dù đã bị nhốt trong chuồng chẳng làm hại được ai.
- Nghe
- To, cao gần 3m và nặng tới 800 kg
- Tò mò
*Nội dung: Nói về đặc tính của gấu trắng Bắc Cực.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những bài yêu cầu học thuộc lòng
- Kể cho người thân nghe các câu chuyện về các con vật mà em biết.
 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
 Toán
Tiết 135: Luyện tập chung ( T 136 )
A. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.Biết thực hiện phép nhân, hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (Trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép tính chia.
+ HSKG: Làm thêm bài 1(cột 3 câu b); Bài 3 câu a
B- Đồ dùng dạy- hoc:
- Bảng chia 3, chia 4, chia 5.
C- Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra:
Tìm x: x 3 = 21 x : 3 = 6
- Chấm , nhận xét
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm 
- Hát
- 2 HS lên làm
- Nêu yêu cầu
- HS tự nhẩm điền kết quả
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
- Nối tiếp nêu kết quả
2 4 = 8
8 : 2 = 4
3 5 = 15
15 : 3 = 5
8 : 4 = 2
15 : 5 = 3
- Còn lại tương tự
b
2cm 4 = 8cm
4l 5 = 20l
- HSKG làm thêm cột 3 câu b
10dm : 5 = 2dm 
* Bài 2: Tính 
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng nhóm
a.
3 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
3 10 - 14 = 30 - 14
 = 16
b. 
2 : 2 0 = 1 0
 = 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
*Bài 3: HS đọc yêu cầu đề 
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn phân tích đề
- HS phân tích đề
- 1 em tóm tắt 
- Lớp làm vào vở
- 2 HS chữa bảng
Bài giải
- HSKG làm câu a vào bảng nhóm
a. Số HS của mỗi nhóm là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số :3 học sinh
- Lớp làm câu b vào vở
b. Chia được số nhóm là:
- GV chấm, chữa bài
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
IV. Củng cố:
- Em được luyện tập những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra. 
- Vài HS nêu
 Thể dục
Tiết 54: Trò chơi :" tung vòng vào đích"
A. Mục tiêu:
- Làm quen trò chơi " tung vòng vào đích !". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. 
B.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, chuẩn bị 12 chiếc vòng nhựa mỗi vòng có đường kính 5 -10 cm, 2 - 4 bảng đích.
C.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
- Cho HS tập một số động tác khởi động.
+ Yêu cầu HS tập các động tác của bài TD phát triển chung:
*Trò chơi " Tung vòng vào đích" 
- Hướng dẫn HS thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.
+ Hướng dẫn HS cách cầm vòng để tung.
+ Cách đứng vào vạch chuẩn bị, vạch giới hạn.
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... tung !
* Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Hôm nay chúng ta đã học trò chơi nào?
- Nhận xét giờ học:
+ Giao bài tập về nhà cho HS.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên (2 vòng quanh sân)
- Ôn các động tác của bài TD : Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
* Từ hàng dọc chuyển đội hình về đội hình hàng ngang: 
+Từ đội hình đó cho HS chơi trò chơi " Tung vòng vào đích"
+HS nêu cách chơi:
+ Cho HS chơi thử cả lớp ( vài lượt)
+ Cho HS chơi thật.
+ Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn ( cố lên... cố lên...)
* Đi đều theo địa hình tự nhiên và hát
- Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng
- HS nêu - vài em nhắc lại.
+ Nghe GV nhận xét giờ học.
+ Nhận bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học.
 Tiếng việt
 Tiết 27: kiểm tra viết ( Chính tả , tập làm văn )
 ( Đề và đáp án của trường)
 Hoạt động tập thể
 Sơ kết tuần 27
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt:
1- Giáo viên đánh giá tình hình học tập tuần 27:
* Ưu điểm:
 + Hầu hết các em ngoan, ý thức học tập tương đối tốt thể hiện:
 - Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thực hiện truy bài có hiệu quả.
 - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Bắc, Vi Ngọc( Không thuộc bảng chia)
	- Quên vở : Nam, Ly
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
2. Đề ra phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 - Bồi dưỡng HS yếu.
 -Tiếp tục chuẩn bị ra một tập san báo ảnh chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26-3.
3- ý kiến của GV
 - Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
 - Hát các bài hát chủ đề về Đoàn, Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_27_buoi_sang.doc