Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 30 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 30 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Tiếng việt củng cố

Tiết 60: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA M ( KIỂU 2)

A. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa M- kiểu 2( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ); Cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm.( 4 dòng cỡ nhỏ),Mát lòng mát dạ ( 4 dòng chữ nghiêng nét thanh, nét đậm).

- HSKG: Viết đủ số dòng theo quy định.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu chữ M hoa ( kiểu 2)

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 30 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt củng cố
Tiết 59: luyện viết: Tôn trọng luật lệ chung
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn kĩ năng nghe đọc ,viết một đoạn văn bài: Tôn trọng luật lệ chung( Trang 112 ).
- Yêu cầu viết đúng cỡ, mẫu chữ, đảm bảo tốc độ: 50 chữ/ 15 phút.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ trình bày đoạn văn mẫu.
C. Các họat động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở luyện viết của HS
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện viết:
- GV nêu yêu cầu: Nghe viết đoạn văn: Tôn trọng luật lệ chung trong thời gian 16, 17 phút
- GV đọc mẫu đoạn viết ở bảng phụ
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những câu nào, chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Tìm từ khó viết?
- Sửa lỗi cho HS
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
- GV đọc chậm từng câu, cụm từ
- Đọc soát lỗi cho HS.
- Chấm bài , nhận xét
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Về nhà viết lại bài chính tả cho đúng đẹp.
- Hát
- HS theo dõi trên bảng phụ
- 5 câu
- HS nêu
- HS tìm và luyện viết trên bảng con:
ngoài, mọi người
- HS viết vào vở
- Tự soát lỗi, đổi vở chữa bài
Tự học
Tiết 30: luyện đọc
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ.
- Biết đọc phân vai.
- Hiểu nội dung các bài đọc : Ai ngoan sẽ được thưởng, Những quả đào, Cây đa quê hương.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đoạn khó đọc
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 29, 30?
- Đọc : Ai ngoan sẽ được thưởng
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Luyện đọc từng bài:
+ Bài : Ai ngoan sẽ được thưởng
- Luyện đọc đoạn khó
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
+ Tiến hành tương tự với các bài: Những quả đào, Cây đa quê hương
+ Luyện đọc phân vai bài: Ai ngoan sẽ được thưởng, Những quả đào
- Nêu nội dung của bài tập đọc?
Gv khái quát chung chốt ý đúng.
IV. Củng cố:
- Qua các bài tập đọc em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
V. Dặn dò:
- Về nhà tập đọc lại các bài
- Hát
- HS nêu
- 1HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài
- Luyện đọc đoạn khó
- Luyện đọc theo nhóm 2
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn
- HS luyện đọc 2 bài tập đọc
- Luyện đọc phân vai
- Nhận xét
- Nêu nội dung của các bài tập đọc
- Bác là người nhân ái biết quan tâm đến mọi người xung quanh, rất thương yêu các em thiếu nhi..
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Toán củng cố
 Tiết 56: luyện tập: Ki- lô- mét, mi - li- mét
A. Mục tiêu:
- Củng cố mối quan hệ giữa mm và cm; Giữa mm và m, ki - lô- mét và m, dm
- Vận dụng giải toán có kèm đơn vị đo độ dài.
- HSKG: Làm thêm bài 3.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: ( Bảng con )
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2 km = 2000 m 100 cm = 1 m
50 cm = 500 mm 2 m = 2000mm
40 mm = 4 cm 3 dm = 30 cm 
* Bài 2: ( Bảng nhóm ) Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét
* Bài 3: ( HSKG) C
 B 300 cm 20dm
 A 10dm 
 D
 - Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu m?
- Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu m?
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu m?
*Bài 4: ( Vở )
 Cây na cao 2 m, cây cau cao hơn cây na 3 m . Hỏi cây cau cao bao nhiêu mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm , nhận xét
IV. Củng cố:
- Nêu lại mối quan hệ giữa: Km, m, dm, cm, mm?
- Nhận xét giờ.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. 
- Hát
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con
- 1 HS điền bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm
- Trình bày , nêu cách thực hiện
15 m + 32 m = 47 m
19 km +41 km = 60 km
47 m + 22 m = 69 m
73 mm + 16 mm = 89 mm
- Nêu yêu cầu
- HSKG trả lời miệng
+ AB: 1 m
+ BC: 3m
+ CD: 2m
- 2 HS đọc đề
- 1 HS tóm tắt
- Cây na cao 2 m, cây cau cao hơn 3 m
- Cây cau cao bao nhiêu mét?
- Nhiều hơn
- Lớp làm vở:
- 1 HS chữa bài trên bảng:
 Bài giải
 Độ cao của cây cau là:
 2 + 3 = 5 (m)
 Đáp số: 5 m
- HS nối tiếp nhau nêu lại.
Tiếng việt củng cố
Tiết 60: Luyện viết chữ hoa M ( Kiểu 2)
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M- kiểu 2( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ); Cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm.( 4 dòng cỡ nhỏ),Mát lòng mát dạ ( 4 dòng chữ nghiêng nét thanh, nét đậm).
- HSKG: Viết đủ số dòng theo quy định.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ M hoa ( kiểu 2)
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Nhận xét, cho điểm
- Anh em hoà thuận (2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con)
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu)
2. HD viết chữ hoa 
- Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ 
vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Cao 5 li 
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) 
- Nêu cách viết ?
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2 đầu lượn vào trong) dừng bút ở đường kẻ 2.
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái dừng bút ở ĐK1.
- GV vừa hướng dẫn quy trình viết vừa viết mẫu lên bảng:
- Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. dừng bút ở ĐK2
* Hướng dẫn HS viết bảng con 
- GV sửa lỗi cho HS
- HS viết bảng con. 
3, Viết cụm từ ứng dụng
-HS đọc: Miệng nói tay làm; Mát lòng mát dạ .
 - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
Gv chốt ý đúng
- HS nêu
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- 2,5 li(N, G, H)
- Độ cao của các chữ cao 2 li ?
- d
- Độ cao của các chữ cao1,5 li ?
- t
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) 
+ Nét cuối của chữ M (kiểu 2) chạm nét cong của chữ ă
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
* HS viết bảng con: Miệng, Mát
- GV sửa lỗi
- HS quan sát
- HS viết bảng con chữ : Mát, Miệng, từ 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
- Nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp HS yếu
5. Chấm chữa bài: 5 đến 7 bài
- Nhận xét bài viết
+ Chữ M 2 dòng cỡ vừa 2 dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 4 dòng cỡ nhỏ
- HS viết vở
IV. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết cẩu thả.
V. Dặn dò:
- Về nhà viết nốt phần bài tập
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 30: Vẽ chim hoà bình
A.Mục tiêu:
- HS biết cần vẽ chim hoà bình để làm gì? Vì sao chim bồ câu lại tượng trưng cho hoà bình.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn hoà bình cho đất nước và cho trái đất.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh vẽ về chủ đề hoà bình.
- Tranh, ảnh chim bồ câu.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Vì sao cần phải giữ gìn hoà bình cho trái đất?
Gv khái quát chung
2. Đàm thoại
- Gv đưa một số tranh ảnh minh hoạ vẽ về chủ đề hoà bình.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bức tranh có thông điệp gì cho chúng ta không?
Gv khái quát lại
- Theo các em con vật gì được tượng trưng cho hoà bình?
- Em có biết tại sao chim bồ câu lại là biểu tượng của hoà bình không?
- Được sống trong hoà bình em thấy thế nào?
- Nếu có chiến tranh thì điều gì sễ xảy ra?
- Em cần làm gì để giữ gìn nền hoà bình cho đất nước?
- Đối với trái đất chúng ta cần làm gì để cả trái đất được sống trong hoà bình?
GV chốt ý đúng
3. Vẽ chim hoà bình
- Hướng dẫn HS vẽ chim hoà bình, tranh về chủ đề hoà bình.
- Gv quan sát gợi ý để HS vễ đúng, đẹp, ..
4. Trưng bày sản phẩm
- GV yêu cầu HS dán tranh lên bảng
- GV cùng HS bình chọn tranh.
IV. Củng cố:
- Cả lớp hát bài: Cánh chim hoà bình.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Thực hành tốt theo bài.
- Hát
- Hát
- HS nêu
- HS quan sát nhận xét
- HS nêu nội dung các tranh.
- Hãy chung tay giữ gìn nền hoà bình cho đất nước và thế giới.
- Chim bồ câu
- Chim bồ câu đẹp, hiền lành, dễ thương.
- Rất hạnh phúc, vui,.
- Khổ sổ , bất hạnh, ..
- HS tự liên hệ bản thân
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhốm phát biểu ý kiến
- HS tập vẽ tự do theo ý thích
- Dán tranh
- Thuyết minh tranh vẽ của mình
 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Thủ công
 Tiết 30: làm vòng đeo tay ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay; Làm được làm vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng deo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
+ Với HS khéo tay: Làm được làm vòng đeo tay. Các nan làm vòng đều nhau. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Màu sắc trang trí đẹp 
B. Chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài: 
2. Hướng dẫn HS ôn bài:
- Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước.
- Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt thực hành các nan giấy
+ Bước 2 : Dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
3. HS thực hành 
- Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- GV giúp HS lúng túng
- 1 HS lên thao tác.
- Lớp thực hành theo nhóm 4
* Đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá từng sản phẩm, tuyên dương những nhóm có sản phẩm đẹp
- Các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét , bình chọn
IV. Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS.
V. Dặn dò:
- Về nhà tập gấp lại vòng đeo tay, chuẩn bị đồ dùng làm con bướm.
Toán củng cố
Tiết 57: luyện tập về phép cộng ( không nhớ )
trong phạm vi 1000
A. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng thực hiện cách đặt tính rồi tính các phép cộng( Không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng giải toán.
B. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhắc lại cách thực hiện?
- GV nhận xét
*Bài 2: Nhẩm
- Hướng dẫn cách nhẩm: 
 400+300 = 700
- Nêu cách nhẩm
- Tương tự yêu cầu HS nhẩm
- Nhận xét
* Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 2 vào bảng nhóm
- Nhận xét
* Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 246 m , ngày thứ hai bán được hơn ngày thứ nhất 13 m vải. Hỏi ngày thứ hai bán được bao nhiêu mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm , nhận xét
IV. Củng cố:
- Nêu cách cộng không nhớ số có ba chữ số?
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu
- Nêu lại cách đặt tính và tính
- Lớp làm bảng con.
- 3 HS làm bảng nhóm, Trình bày bài
- Nhận xét, chữa bài:
 788 677 697 469 
 839 785
- Nêu yêu cầu
- 1 HS nhẩm mẫu
- HS nêu
- Nối tiếp nêu kết quả
500 + 200 = 700 400 + 400 = 800
600 + 300 = 900 100 + 500 = 600
- Nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm 2
- Trình bày bảng nhóm
300+267 = 567 354 + 132 = 486
412 + 154 = 566 209 + 700 = 909
- 2 HS đọc đề 
- Phân tích đề
- Dạng toán nhiều hơn
- HS làm vở, 1 HS chữa bài
 Bài giải
 Ngày thứ hai bán được số vải là:
 246 + 13 = 259 (m)
 Đáp số: 259 m
- HS nêu lại
Hoàn thiện kiến thức
 Tiết 30: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- HS rèn kỹ năng cộng , trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. 
- Vận dụng để giải toán .
- Rèn kỹ năng tính toán , thảo luận .
B. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ , bút dạ 
C. Các hoạt động dạy- học: 
I. ổn định tổ chức: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT của HS 
III. Bài mới: 
1. Giới thiêu bài 
2. HD giải bài tập 
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
217 + 352 79 + 11
125 + 413 27 + 23 
421 + 146 63 + 112 
- Yêu cầu HS làm bài 
* Bài 2 Tính ( nhóm đôi ) 
Yêu cầu HS làm bài 
+
+
+
+ +++
 678 796 847 97
 524 403 325 56
- Nhận xét , sửa sai 
* Bài 3 ( nhóm ) 
Giải bài toán theo tóm tắt sau 
 108 con
Đàn gà 
Đàn vịt 35con
 ? con
Phân tích đề 
Gọi HS chữa bài 
* Bài 4 ( Vở ) 
Can thứ nhất đựng 59 lít dầu . Can thứ 2đựng nhiều hơn can thứ nhất 11 lít dầu . 
Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu 
- Phân tích , tóm tắt 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chấm bài , nhận xét 
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung giờ học 
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò: 
-VN ôn lại bài 
- HS làm bảng con 
- 3 HS làm bảng lớn 
- Nêu cách đặt tính rồi tính 
HS làm nháp 
4 HS làm trên bảng 
Nêu cách tính 
- HS quan sát tóm tắt lập đề toán 
HS làm theo nhóm 
Các nhóm chữa bài 
 Bài giải 
 Đàn vịt có số con là : 
 108 - 35 = 73 ( con ) 
 Đáp số : 73 con vịt 
- HS đọc đề
HS làm vở 
1 HS chữa bài 
 Bài giải 
Can thứ hai đựng số lít dầu là :
 59 + 11 = 70 ( lít ) 
 Đáp số : 70 lít dầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_30_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc