Tiết 95 + 96: CHUYỆN QUẢ BẦU
A. Mục tiêu:
- Đọc mạch lạc toàn bài; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
+ HSKG: trả lời được câu hỏi 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn khó đọc
Tuần 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 156: Luyện tập Chung A. Mục tiêu: - HS rèn kỹ năng cộng , trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. - Vận dụng để giải toán . - Rèn kỹ năng tính toán , thảo luận . B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ , bút dạ C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS III. Bài mới: 1. Giới thiêu bài 2. HD giải bài tập * Bài 1: Tính Yêu cầu HS làm bài - - - - 678 796 847 973 524 403 325 533 - Nhận xét , sửa sai *Bài 2 : Đặt tính rồi tính 217 + 352 792 + 105 125 + 413 275 + 213 421 + 146 673 + 112 - Yêu cầu HS làm bài * Bài 3: Tìm x: a) x + 425 = 673 c) 525 + x = 648 b) x - 214 = 353 d) x – 346 = 423 - GV củng cố tỡm tỡm số hạng, số bị trừ. * Bài 4 (HSKG ) Lỳc ụng 60 tuổi thỡ mẹ 30 tuổi và Tuấn mới cú 5 tuổi. Năm nay mẹ 35 tuổi .Hỏi năm nay ụng bao nhiờu tuổi? Tuấn bao nhiờu tuổi? - Phân tích đề - Gọi HS chữa bài - GV chữa chung, chốt lời giải đúng * Bài 5 ( Vở ) Thùng thứ nhất có 52 kg đường .Thùng thứ hai ít hơn thùng thứ nhất 20 kg đường,thùng thứ ba ít hơn thùng thứ hai 6 kg đường . Hỏi thùng thứ ba nặng bao nhiêu ki-lô-gam đường? - Yêu cầu HS làm bài - Chấm bài , nhận xét - HS làm phiếu BT 4 HS làm trên bảng Nêu cách tính - HS làm bảng con - 3 HS làm bảng lớn - Nêu cách đặt tính rồi tính - Hs nờu yờu cầu - Cả lớp làm bảng con - HS quan sát tóm tắt lập đề toán HSKG làm cá nhân 1 HS chữa bài và giải thích cách làm Bài giải Từ lỳc mẹ 30 tuổi cho đến nay thỡ tuổi mẹ đó tăng lờn: 35 – 30 = 5 ( tuổi ) Năm nay ụng cú số tuổi là: 60 + 5 = 65 ( tuổi ) Năm nay Tuấn cú số tuổi là: + 5 = 10 ( tuổi ) Đỏp số: ễng: 65 tuổi Tuấn: 10 tuổi - HS đọc đề - Tự tóm tắt bài toán HS làm vở 1 HS chữa bài Bài giải Số ki-lô-gam đường thùng thứ hai có là: 52- 20 =32(kg) Số ki-lô-gam đường thùng thứ ba có là: 32- 6 =26(kg) Đỏp số: 26kg IV. Củng cố: - Nêu nội dung giờ học - Nhận xét giờ V. Dặn dò: -VN ôn lại bài Tập đọc Tiết 95 + 96: Chuyện quả bầu A. Mục tiêu: - Đọc mạch lạc toàn bài; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) + HSKG: trả lời được câu hỏi 4. B. Đồ dùng dạy- học: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn khó đọc C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:.. II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Cây và hoa bên lăng Bác - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV giới thiệu chủ điểm : Nhân dân, bài học, ghi đầu bài 2. Luyện đọc + GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS giọng đọc, cách nghỉ hơi + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Nhận xét, sửa lỗi - Tìm từ khó đọc? * Đọc từng đoạn trước lớp - GV sửa cách ngắt nghỉ dấu câu + Chú ý đọc đúng các đoạn : - Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, / mây đen ùn ùn kéo đến. // Mưa to, / gió lớn, / nước ngập mênh mông. // Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. // * Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét, sửa lỗi * Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, cho điểm * Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét - Hát - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi + HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu - Tìm và luyện phát âm : lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt - HS nối tiếp đọc từng đoạn - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc đoạn khó giọng dồn dập + HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét , bình chọn + HS đọc đồng thanh Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Con Dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? - Con Dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ? - Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ? - Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào ? - Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết? + GV: 54 dân tộc: Kinh , Tày , Thái, Mường, Hoa, Khơ - me, Nùng, Hmông, Dao, Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sán Chay ( Cao Lan , Sán Chỉ), Chăm, Sơ -đăng, Sán Dìu, Hrê, Cơ- ho, Ra-glai, Mnông, Thổ , Xtiêng, Khơ- mú, Bru- Vân Kiều, Giáy, Cơ- tu, Gié- Triêng, Tà -ôi, Kháng, Lự, Pà Thẻn, La Ha, Lô Lô, Chứt, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Ngái, Cống, Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ- măm, ơ- đu. - Đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Luyện đọc lại - Nhận xét, cho điểm thi đua. IV. Củng cố: - Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều gì ? V. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại chuyện, chuẩn bị tiết kể chuyện - Lạy van xin tha, hứa sẽ nói lời bí mật - Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt - Làm theo lời khuyên của Dúi, lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. - Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. - Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu ra, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu những con người bé nhỏ nhảy ra - Khơ - mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê - đê, Ba - na, Kinh, .... - HS KG kể - HS đặt tên cho câu chuyện: Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam, Cùng là anh em, Anh em cùng một tổ tiên, Anh em cùng một mẹ. + 3, 4 HS thi đọc lại chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn - Các dân tộc trên đất nước đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 157: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. + HSKG: Làm thêm bài 2,4. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm , bút dạ , phiếu C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 76 + 98 ; 453 - 88 - 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét , cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: Điền số và chữ thích hợp - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS - HS làm bảng nhóm, phiếu Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Một trăm hai mươi ba 123 1 2 3 Bốn trăm mười sáu 416 4 1 6 Năm trăm linh hai 502 5 0 2 Hai trăm chín mươi chín 299 2 9 9 Chín trăn bốn mươi 940 9 4 0 * Bài 2: Số - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS - HSKG làm bảng lớp 899 đ 900 đ 901 298 đ 299 đ 300 998 đ 999 đ 1000 *Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - Gọi HS chữa 875 > 785 697 < 699 599 < 701 321 > 298 900 + 90 + 8 < 1000 - Nhận xét chữa bài 732 = 700 + 30 + 2 *Bài 4: ( miệng ) - Hình nào có khoanh và số hình vuông. - Vì sao em biết? - HSKG quan sát trả lời + Hình a đã khoanh vào số ô vuông - Chấm , chữa bài IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà làm VBT Mĩ thuật ( Đ/c Xuân soạn và dạy) Kể chuyện Tiết 32: chuyện quả bầu A. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3 C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét, cho điểm - 3 HS tiếp nối kể III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý. - HS quan sát tranh nói nhanh nội dung từng tranh + Tranh 1: Hai vợ chồng người đi vào rừng bắt được con dúi + Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng người. + Kể chuyện trong nhóm + Thi kể trước lớp b. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. + 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn. + Ví dụ: Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuyện kể rằng.. - Đây là 1 cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. - 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) - Nhận xét, cho điểm - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chính tả ( Tập chép ) Tiết 63: chuyện quả bầu A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt : Chuyện quả bầu; Viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm được bài tập (2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ + HSKG: Trình bày sạch đẹp B. Đồ dùng dạy- học: - Viết sẵn ND BT2 a hoặc 2 b C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con - 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - HS theo dõi - 2 HS đọc lại - Bài chính tả này nói điều gì ? - Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta, - Tìm tên riêng trong bài ? -Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh * HS viết bảng con các tên riêng - GV sửa lỗi - Viết bảng con *HS nhìn SGK chép bài vào vở *Đọc soát lỗi - HS chép bài vào vở - Soát bài * Chấm chữa bài (5-7 bài) 3. Hướng dần làm bài tập: * Bài 2: Điền vào chỗ trống : - 1 HS đọc yêu cầu a. l hoặc n - Cả lớp làm vở - Gọi HS lên bảng chữa -Nhận xét chữa bài Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay.Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước , ngày này qua ngày khác , bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông . *Bài 3 (a) 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm thi 3 em - Hướng dẫn HS (làm xong đọc kết quả nhận xét) Lời giải : a. Nồi, lỗi, lội b. Vui , dai , vai - Nhận xét chữa ... Tập viết Tiết 32: chữ hoa Q ( Kiểu 2 ) A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Q- kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Quân( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng ( 3 lần). - HSKG: Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết. B. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2) - Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - 2 HS viết bảng, lớp bảng con N (kiểu 2) - Nhận xét chữa bài - Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2 - Cả lớp viết chữ người III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa - Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ? - Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang. - Nêu cách viết ? + Nét 1: Điểm bắt đầu giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đường kẻ 6 + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải + Nét 3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ. - Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào? - Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau - Nêu độ cao các chữ cái? - Các chữ cao 2,5 li ? - Q, l, g - Các chữ cao 2 li ? - d - Các chữ cao 1,5 li ? - t - Các chữ cao 1li ? - các chữ còn lại - Đánh dấu thanh - Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt trên chữ o - Khoảng cách giữa các chữ - Khoảng cách viết 1 chữ o - Cách nối nét - GV HD HS viết chữ quân - Nối từ nét hất của chữ Qsang chữ cái viết thường đứng liền kề - HS viết Quân bảng con - Cả lớp tập viết bảng con 3. Viết vở tập viết - HS viết vở tập viết - Hướng dẫn HS viết - 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa cỡ nhỏ. 4. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. IV. Củng cố: - Hoàn thành phần luyện viết V. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Âm nhạc Tiết 32: ôn tập hai bài hát : chim chích bông, chú ếch con - nghe nhạc A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.Tập biểu diễn bài hát. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Nghe 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời B. Đồ dùng dạy- học: - Nhạc cụ băng nhạc - Bảng phụ đoạn thơ 3 chữ C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra: - Hát bài chú ếch con III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ôn các bài hát: *Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát 1. Bài : Chim chích bông - Hát tập thể - Tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ - Đọc theo tiết tấu và gõ đệm nhịp nhàng (Hòn đá to ..) 2. Bài : Chú ếch con - Hát tập thể - Tập biểu diễn tốp ca đơn ca 3. Bài : Bắc kim thang - Hát tập thể - Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát nối tiếp theo nhóm (N5) 4. Bắc kim thang - Kết hợp trò chơi - Tập đọc theo tiết tấu * Hoạt động 2 : Nghe nhạc + cho Hs nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1 đoạn trích nhạc không lời. - Nhận xét sửa sai cho HS IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà hát cho thuộc Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 64: Tiếng chổi tre A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được bài tập (2)a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ B. Đồ dùngdạy- học: - GV : Bảng viết nội dung BT2 - HS : VBT C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Viết : nấu cơm, lội nước, lỗi lầm, nuôi nấng, lo lắng III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết : * HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần hai khổ thơ cuối - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - Tìm từ khó viết? - GV sửa cho lỗi HS * GV đọc cho HS viết *Đọc soát lỗi * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( a) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 3 ( a ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV chia bảng lớp làm 3 phần IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài . - Hát - HS viết bảng con + 2, 3 HS đọc lại - Những chữ cái đầu dòng thơ - Viết từ ô thứ 3 + HS tìm và luyện viết bảng con: cơn giông, đứng trông, lặng, ... + HS viết bài vào vở chính tả + Điền vào chỗ trống l hay n - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng nhóm Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao Nhiêu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng . + Thi tìm nhanh các tiếng - HS thi theo nhóm 4 - Các nhóm thi tiếp sức - Nhận xét bạn Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 160: kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: Thứ tự các số trong phạm vi 1000. So sánh các số có ba chữ số.Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Chu vi các hình đã học. B. Đồ dùng dạy- học: - Đề bài , giấy thi C. Các hoạt động dạy- học: 1. GV đọc đề và chép đề chép bài Bài 1: 1. Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ; 2. Điền dấu : , = ? 357 ... 400 301 ... 297 601 ... 563 999 ... 1000 238 ... 259 3. Đặt tính rồi tính: 432 + 325; 251 + 346 872 - 320; 786 - 135 4. Tính: 25m + 17m = ............... 700 mm - 300 mm = ............... 900km - 200km =.......... 63mm -8mm = ............. 200 cm + 500 cm = .................. 5. Tính chu vi hình tam giác ABC A 24cm 32cm B C 40cm C. Hướng dẫn đánh giá Bài 1 : 2 điểm : Mỗi số đúng 0, 5 điểm Bài 2 : 2 điểm : Mỗi dấu đúng 0,4điểm Bài 3 : 2 điểm : Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm Bài 4 : 2diiểm : Mỗi phép tính đúng 0,4 điểm Bài 5 : 2 điểm IV. Củng cố: - Thu bài - Nhận xét giờ V. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài . Thể dục Tiết 64: Chuyền cầu - Trò chơi " ném bóng trúng đích" A. Mục tiêu: + Học chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyển cầu cho bạn. + Tiếp tục ôn trò chơi " ném bóng trúng đích !". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động ném bóng vào đích. B.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện : Còi, chuẩn bị bóng, vật đích và quả cầu, bảng gỗ tâng cầu C.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc *Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho HS tập một số động tác khởi động. * Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: * Chuyền cầu bằng bảng nhỏ theo nhóm 2 người: - Hướng dẫn HS thực hiện: - Cho HS từng nhóm thi chuyền cầu: *Trò chơi " Ném bóng trúng đích" - Hướng dẫn HS thực hiện: + Nêu tên trò chơi. + Em nào nhắc lại được cách chơi. + Vạch giới hạn cách vạch đích (rổ hoặc xô) 1,5 - 2,5m - Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... ném bóng ! * Cho HS tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài: - Nhận xét giờ học: + Giao bài tập về nhà cho HS . *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút - Chạy nhẹ nhàng 3 vòng quanh sân tập ( 80 -100m) - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. * Ôn các ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: - Lớp trưởng điều khiển các bạn tập. * HS chuyển thành đội hình 2 vòng tròn đồng tâm cho các em quay mặt vào nhau chuyển cầu theo nhóm đôi ( khoảng 8-10 phút) - Thi chuyền cầu, chọn ra nhóm chuyền cầu giỏi nhất lớp. * Từ hàng dọc chuyển đội hình về đội hình hàng ngang: +Từ đội hình đó cho HS chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích" +HS nhắc lại cách chơi + Cho HS chơi thử, chơi thật. + Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn . * Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát. - Tập một số ĐT thả lỏng: + Nghe GV nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học và ĐT chuyền cầu. Tập làm văn Tiết 32: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc A. Mục tiêu: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1,BT2); - Biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3) + KN giao tiếp ứng xử văn hóa: Cởi mở tự tin khi đáp lời từ chối. + Lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe bạn phát biểu, trao đổi, thống nhất cách nhận xét, đánh giá B. Đồ dùngdạy- học: - GV : Tranh minh hoạ BT 1 trong SGK, sổ liên lạc của từng HS - HS : VBT C.Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nói lời khen và lời đáp trong tình huống tự nghĩ ra - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 3 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm lại BT2 và viết vào vở. - Hát - 2 HS đối thoại + Đọc lời các nhân vật trong tranh - HS quan sát tranh - Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp theo lời 2 nhân vật - Các cặp sau có thể không nói nguyên văn lời các nhân vật + Nói lời đáp của em - GV mời từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống - Cả lớp và GV nhận xét + Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của em - Cả lớp mở sổ liên lạc - 1 HS khá giỏi đọc nội dung một trang sổ liên lạc của mình - HS làm việc theo bàn, nhóm - HS thi nói về 1 trang sổ liên lạc Hoạt động tập thể Tiết 32: Sơ kết tuần 32 A. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động B. Nội dung sinh hoạt 1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 32: 2- GV nhận xét chung * Ưu điểm: - Lớp có cố gắng học tập, rèn luyện - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè -Thực hiện truy bài có hiệu quả. - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ * Tồn tại: - Còn lười học ở nhà: ..( Không thuộc bảng chia) - Quên vở : . * Nguyên nhân: -Do không soạn sách vở sau khi học xong bài - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà 3- Đề ra phương hướng tuần sau: - Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có. - Bồi dưỡng HS yếu. 4- GV nhắc nhở, tuyên dương: - Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học. -Tuyên dương HS có ý thức học - Nhắc nhở HS không trèo cây, tắm ao 5- Vui văn nghệ: - Hát các bài hát chủ đề về Bác Hồ.
Tài liệu đính kèm: