Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4 (Buổi sáng)

Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM (T33)

A. Mục tiêu:

- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1)

- Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.

- HSKG: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).

B. Đồ dùng dạy- học:

GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK

 Bìa ghi tên nhân vật

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 4 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của bạn Tuấn ?
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín 
khóc và cười ngay ? 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
4 .Luyện đọc lại
- GV chia nhóm yêu cầu HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Tuấn, hà, Thầy giáo
- Hướng dẫn HS đọc phân vai và đọc đúng giọng đọc của bài.
- Nhận xét và sửa sai cho HS.
IV. Củng cố, dặn dò: ( Kết hợp GDKNS)
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ?
- Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
làm cho Hà bị ngã
- HS trả lời
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.
- Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi
- HS phân vai đọc bài theo nhóm 6 bạn
- Các nhóm thi đọc phân vai
- HS nghe và nhận xét bạn đọc bài
- HS nối nhau nêu
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011( Học bài thứ ba)
ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:.
Toán
 Tiết 17: 49 + 25 (T 17)
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính); Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HSKG: Làm bài 2
- Giáo dục HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng dạy- học:
- 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời, bảng gài.
C- Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 9 + 7 = 
 19 + 7 =
- Nhận xét
II. Bài mới:
1- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- GV gài 4 thẻ và 9 que rời
- Cô có bao nhiêu que tính?
- Gài thêm 2 thẻ và 5 que rời xuống hàng dưới
- 49 que tính thêm 25 cô có tất cả bao nhiêu?
- Nêu cách tìm số que tính?
- Theo em cách nào dễ hơn?
-HD đặt tính: 
 +
 74
2. HĐ 2: Thực hành
*Bài 1: (cột 1,2,3)
- Lưu ý cách viết kết quả
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Treo bảng phụ
- GV nhận xét chữa bài:
S-Hạng
9
29
 9
49
59
S-Hạng
6
18
34
27
29
Tổng
15
47
43
76
88
*Bài3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét- chữa bài:
 Bài giải
 Cả hai lớp có số HS là:
 29 + 25 = 54 ( Học sinh )
 Đáp số: 54 Học sinh
III. Củng cố:
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
49 + 1 +20 =
49 + 1 + 5 =
IV. Dặn dò:
- ôn lại bài. Làm vở bài tập. 
- Thực hiện trên bảng con
- HS thao tác trên que tính theo GV để tính kết quả: 49 + 25 
- 49 que
- Quan sát làm theo GV
- 74 que
+ Đếm tổng số bó và que rời
60 + 14 = 74 que
+ Lấy một que hàng dưới gộp 9+1=10
( Lấy 60+10=70 ; 70 + 4= 74)
- Cách 2 dễ hơn
- Nêu cách thực hiện:
9+5=14 viết 4 nhớ 1
4+2=6 thêm 1 bằng 7 viết 7
- HS nêu yêu cầu
- HS làm phiếu theo nhóm 2, bảng nhóm
- Chữa bài trên bảng nhóm:
 61 67 93 36 93 72
- HS đọc đề bài
- HSKG làm trên bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc đề
- Phân tích đề , tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng nhóm
- Lớp làm vở
 Mĩ thuật
( Đ/c Xuân soạn và dạy )
 Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam (T33)
A. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1)
- Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- HSKG: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK
 Bìa ghi tên nhân vật
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD kể chuyện
* Kể lại đoạn 1,2 (theo tranh minh hoạ )
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý :
- Hà có hai bím tóc ra sao ?
- Khi Hà đến trường, các bạn gái reo lên thế nào ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì?
- GV nhận xét, động viên những HS kể hay
* Kể lại đoạn 3
- GV nhấn mạnh yêu cầu “ kể bằng lời của em ”
- GV nhận xét
- Tuyên dương HS kể tốt
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
- GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai kể theo hình thức phân vai.
- Câu chuyện gồm những vai nào?
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện
Lần 2: Tự HSKG đóng vai
- GV cùng HS nhận xét.
III. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay.
IV. Dặn dò:
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HSKG kể theo lối phân vai
+ HS quan sát tranh
- 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1
- 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh
- HS nhận xét 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3
- Nhận xét
- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện
- Nhận xét
- Người dẫn chuyện, Tuấn, Hà, Thầy giáo
+ HS KG kể lại chuyện theo vai
- HS nhận xét
____________________________________________ 
Chính tả ( Tập chép )
Tiết 7: Bím tóc đuôi sam
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài Bím tóc đuôi sam
- Làm được BT2, BT3 a,b 
- HSKG: Trình bày sạch, đẹp đúng mẫu chữ quy định.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Bảng lớp chép bài chính tả
 Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ..
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV Treo bảng phụ, đọc bài chép trên bảng
+ GV HD HS nắm nội dung bài
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
+ HD HS nhận xét 
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Tìm từ khó dễ lẫn?
- GV nhận xét, sửa lỗi
* HS chép bài vào vở
- GV quan sát sửa tư thế ngồi
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét
* Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chữa bài:
Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
III. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc chính tả.
IV. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Cuộc trò chuyện giữa Hà với thầy giáo
- Hà được thầy khen có bím tóc đẹp
- Dấu phẩy , dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm, dấu hỏi
- HS tìm và luyện viết vào bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín, khóc..
- HS viết bài vào vở
- Tự soát lỗi
+ HS nhìn vào vở soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng phụ:
Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên
-2HS 
- HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm
- Chữa bài
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
A. Mục tiêu:
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- HSKG: Có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
+ GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Tranh phóng to các hình trong SGK
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà tay co và duỗi được ?
- GV nhận xét
II. Bài mới:
* Khởi động : Trò chơi " xem ai khéo "
Hai bạn ngồi đối diện cùng tì khuỷu tay 2 cánh tay đan chéo vào nhau
- Khi GV hô bắt đầu thì cả hai dùng sức ở cánh tay mình để kéo thẳng tay nhau
- Tuyên dương người thắng cuộc
- Vì sao em có thể thắng bạn?
* Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do cơ tay và xương khoẻ mạnh- Giới thiệu bài
1. Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ( Kết hợp GDKNS)
* Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật qúa nặng
* Cách tiến hành:
+ B 1 : Làm việc theo cặp
- GV gợi ý HD các nhóm làm việc
+ B 2 : làm việc cả lớp
- Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Liên hệ công việc các làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ
+ GVKL: Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tật luyện TDTT sẽ có lợi cho sức khoẻ và giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
2. Trò chơi "nhấc một vật "
* Mục tiêu : biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống
* Cách tiến hành:
+ B1 : GV làm mẫu nhấc một vật như H6
+ B2 : Tổ chức cho HS chơi
- GV chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau
- HD HS cách chơi
- GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế
- Khen đội có nhiều số em làm đúng
III. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với mình và phải nhấc đúng tư thế
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS chơi trò chơi mẫu
- Em khoẻ hơn bạn, giữ tay chắc hơn bạn, bình tĩnh hơn
+ HS làm việc theo cặp
- Nói với nhau về nội dung của các hình
+ Đại diện một số cặp lên trình bày
- Các nhóm khác bổ xung
- HS trả lời
- HS liên hệ bản thân
- Một vài HS lên nhấc mẫu
- Cả lớp quan sát và góp ý
- HS chơi trò chơi
- 2 đội ( 5 em / 1 đội)
- 2 đội lần lượt lên nhấc
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011( Học bài thứ tư)
 ( Đ/c Tô Thuỷ soạn và dạy)
 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011( Học bài thứ năm)
ổn định tổ chức: Hát
Sĩ số:
 Toán
 Tiết 19: 8 cộng với một số : 8 + 5 (T19) 
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 , lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HSKG: Làm bài 3
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng dạy- học:
- 20 que tính và bảng gài
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:
8 + 2 +3 =
- Nhận xét
II. Bài mới:
1. GT phép cộng dạng 8 + 5
- Nêu bài toán: Có 8 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
-Thực hiện trên bảng gài
+Gài 8 que? Có bao nhiêu que tính
+Thêm 5 que ? có tất cả bao nhiêu QT?
(Nêu cách tìm tổng số que tính đó?
- Tìm cách tính nhanh nhất?
- GV nhắc lại cách 3
-HD đặt tính: +
 13
2. HD lập bảng 8 cộng với một số:
8+3=11 8+7= 15
8+4=12 8+8=16
8+5=13 8+9=17
8+6=14
3. Thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét số hạng và tổng của các phép tính cùng cột?
- GV nhận xét chữa bài
*Bài 2: 
- Chữa bài
*Bài 3:
- GV HD: 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 13
9+5=9+1+4=14 8+6= 8+2+4=14
9+8=9+1+7=17 9+6=9+1+5=15
*Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-GV chấm, chữa bài:
 Bài giải:
 Cả hai bạn có số con tem là:
 8+7=15 (con tem )
 Đáp số: 15 con tem
III. Củng cố:
* Trò chơi: Truyền điện
IV. D ... âu ứng dụng
- HS nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS quan sát
+ HS tập viết chữ C trên bảng con
- Đọc từ
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau( sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu)
- Chia ngọt sẻ bùi
- HS nêu nhận xét
- Quan sát
- Tập viết bảng con
- HS viết bài vào vở TV
	 Âm nhạc 
 Tiết 4: học hát : bài xoè hoa
 ( Dân ca Thái ; Lời mới Phan Duy )
A. Mục tiêu:
-HS biết “ xoè hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc; Biết hát theo giai điệu và lời ca; HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- HS năng khiếu: Biết hát đúng theo giai điệu , lời ca.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bài hát, nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra:
- Gọi HS hát bài: Thật là hay
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Dạy bài hát: xoè hoa
- GV giới thiệu bài
- GV hát mẫu
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu 1
- HD HS hát từng câu theo lối truyền khẩu móc xích
- Hát 2 câu lại cho HS hát nối
- GV cho HS hát gộp cả bài
2. Hát kết hợp gõ đệm
- GV cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- GV cho HS từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố:
-Lớp hát lại 1 lượt
- Nhận xét chung giờ học.
IV. Dặn dò:
-Về nhà hát thuộc lờivà giai điệu bài hát
- Chuẩn bị bài sau
-2HS lên hát
- HS nghe
- HS đọc đồng thanh theo GV
- HS hát đồng ca
- HS hát gõ đệm theo phách
- Gõ đệm theo nhịp
- Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS hát biểu diễn
- Cả lớp hát
 Chính tả ( nghe -viết )
 Tiết 8: Trên chiếc bè
A. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả Trên chếc bè 
- Làm được BT2, BT3 a/b
- HSKG: Trình bày sạch đẹp, đúng mẫu chữ
B. Đồ dùng dạy- học: 
GV : bảng phụ viết nội dung bài tập 3
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào
- Nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
+ GV HD HS nắm nội dung
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
+ GV yêu cầu HS nhận xét
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tìm từ dễ viết sai?
- HD cách trình bày
* GV đọc HS viết bài vào vở
- GV đọc chậm từng câu
- Đọc soát bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. GV HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét
Ví dụ: tiếng , hiền, biếu, chiếu, khuyên, yến
* Bài tập 3
- GV nhận xét, chữa bài:
+ Dỗ: dỗ dành, anh dỗ em/ giỗ: giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ
+ Dòng: dòng nước, dòng kẻ/ ròng: ròng rã, khóc ròng
+ Vần: đánh vần, vần thơ/ vầng: vầng trăng , vầng trán
+ Dân: dân lành, dân dã/ dâng: kính dâng, trào dâng
III. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
IV. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết và làm VBT.
- 3 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con
- HS đọc lại
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép 3, 4 chiếc bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông
- HS trả lời
- HS tìm và luyện viết bảng con những chữ dễ viết sai: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen 
- HS viết bài
- Soát bài, chữa lỗi
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm vào VBT
 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
 ( Hội nghị cán bộ công nhân viên chức)
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 
 ổn định tổ chức: Hát
Sĩ số:
 Toán
 Tiết 20: 28 + 5 (T20)
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HSKG: Làm bài 2
- Giáo dục HS yêu thích môn toán
B. Đồ dùng dạy- học:
- 2 thẻ chục và 13 que tính rời
- Bảng gài, bảng nhóm, bảng phụ, phiếu
C- Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- GV nhận xét , chấm điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV vừa thao tác trên bảng gài vừa hỏi HS:
+ Gài 2 thẻ và 8 que tính: Có bao nhiêu que tính?
+Gài thêm 5 que xuống hàng dưới: Có tất cả bao nhiêu que?
- Nêu cách tìm tổng số que tính đó? 
-HD đặt tính và thực hiện :28 + 5 = ?
- GV HD HS đặt tính theo cột dọc: 
+
 33 
2. Thực hành
*Bài 1:
- Treo bảng phụ, phát phiếu
- Chữa trên bảng phụ
* Lưu ý cách đặt tính
-Nhận xét chữa; củng cố cách tính tổng
9,8 cộng với 1 số, với số có 2 chữ số cộng với số có 1 chữ số ( có nhớ )
*Bài 2:
48+3
78+7
39+8
28+9
18+7
47
43
25
51
38+5
- Treo bảng phụ, HDHS làm bài
-Nhận xét , chữa bài:
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề, phân tích đề
- Chấm bài- Nhận xét: 
 Bài giải: 
 Có số con gà và vịt là:
 18+ 5= 23 ( con)
 Đáp số: 23 con
*Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
-Nhận xét chữa bài
III.Củng cố:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
38 + 2 + 5
48 + 2 + 9
IV. Dặn dò:
-Nhận xét giờ
-Về nhà làm VB
- 5 - 7 HS đọc
- Nhận xét
- Nêu phép tính giải
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 - 28 que
- 33 que
- HS nêu lại cách tính:
C1: Đếm từ 1 đến 33 que
C2: Đếm thêm từ 28 đến 33 que
C3: Gài 2 que lên trên 8+2=10, 10+3=13
20+10=30
+ 8+5=13, viết 3 nhớ 1
+ 2 thêm 1 là 3, viết 3
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng phụ, lớp làm phiếu
 21 47 42 81
- Nhận xét 
- 2 HS nêu đề bài
- HSKG Làm bảng phụ, lớp làm nháp
- Chữa bài
- Đọc đề
- Phân tích đề ,Tóm tắt
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Chữa bài trên bảng nhóm
- Thực hành vẽ vào vở
-2HS thi điền kết quả, lớp cổ vũ động viên
Thể dục
Tiết 8: Động tác lườn. Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác: Vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung ( Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác)
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- HSKG: Thực hiện đúng các động tác trên
B. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập. Vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3.Phần kết thúc
*Tập hợp hàng dọc, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động.
*Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân.
* Động tác lườn: 
- Hướng dẫn HS thực hiện:
+N1: 2 chân sang ngang, 2 tay đưa lên cao, úp vào nhau, mặt ngửa.
+N2: 1 tay chống hông, nghiêng người sang trái.
+N3: 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa.
+N4: Về TTCB
+N5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên nghiêng.
 * Ôn 4 đ/tác đã học:Vươn thở, tay, chân, lườn.
*Thi thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân.
* Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”.
*Củng cố bài- nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
*Tập hợp hàng dọc, nghe phổ biến n/d, y/cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp .
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân vừa đi vừa hít thở sâu.
* Ôn 3 động tác ( vài lượt).
*Theo dõi GV tập mẫu đ/t lườn- tập theo mẫu.
- Chia tổ nhóm tập – thi các nhóm.
* Tập liên tục 4 động tác 
 ( vài lượt)
* Các tổ thi tập 3 động tác chọn ra đội tập đẹp nhất.
* cho HS chơi trò chơi: 2 cặp lên chơi mẫu nhận xét.
* Chuyển đội hình về hàng ngang: Cúi người thả lỏng.
- Lắc người thả lỏng.
- Nhận bài tập về nhà.
 Tập làm văn
Tiết 4: Cảm ơn, xin lỗi ( T38 )
A. Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, 2)
- Biết nói 3, 4 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp (BT3)
- HSKG: làm được bài 4( Viết lại những câu đã nói ở bài 3)
+ GDKNS:- Giao tiếp cởi mở tự tin trong giao tiếp. Biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Tự nhận thức về bản thân
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : 2 Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK.
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện “ Gọi bạn ”
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M ) ( Kết hợp GDKNS)
- GV nêu từng tình huống
- Tương tự với các tình huống còn lại
* Bài tập 2 ( M ) ( Kết hợp GDKNS )
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
- Tương tự các tình huống còn lại
* Bài tập 3 ( M )
- GV cho HS quan sát tranh 1 và 2
*VD:
+ Tranh1: Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu bông và nói: Con gấu đẹp quá . Con xin cảm ơn mẹ.
+ Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: Con xin lỗi mẹ ạ!
- GV nhận xét
* Bài tập 4 ( V )
- GV cho HS chọn ND 1 trong 2 bức tranh để kể lại nội dung từng tranh
III. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt.
IV. Dặn dò:
-Về nhà làm VBT
- HS kể lại chuyện
+ HS đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau nêu lời cảm ơn với thái độ chân thành, thân mật
+ VD: a, Tớ cảm ơn bạn / May quá không có bạn thì mình ướt hết
b, Em cảm ơn cô
c, Chị cảm ơn em nhé
- Nêu yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp đôi
- Nói lời xin lỗi
a, Xin lỗi , tớ vô ý quá.
b. Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa.
- Nêu yêu cầu
+ HS quan sát từng tranh
- Đoán xem việc gì sẽ xảy ra
- Nhận xét
- Nhiều em kể, nhận xét
- Đọc đề bài
- 2 HS KG làm bảng nhóm, lớp làm nháp
- Đổi nháp cho bạn, nhận xét
Hoạt động tập thể
 Tiết 4: Sơ kết tuần 4
A. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 4:
* Ưu điểm:
 + Hầu hết các em ngoan, ý thức học tập tương đối tốt thể hiện:
 - Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thực hiện truy bài có hiệu quả.
 - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Duy, Hoàng, Bắc
	- Quên vở : Đoàn Ngọc; Duy; Chung
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
2 Đề ra phương hướng tuần sau:
 -Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 -Bồi dưỡng HS yếu.
3- ý kiến của GV
 -Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
 - Hát các bài hát chủ đề thầy cô

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_4_buoi_sang.doc