Tiết 16: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: E,Ê
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E,Ê ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ ) , câu ứng dụng: Én liệng cò bay.( 4 dòng cỡ nhỏ), Êm cửa ấm nhà.( 4lần) chữ nghiêng.
- HSKG: viết đúng mẫu chữ , trình bày sạch sẽ, viết đủ số dòng trên trang vở tập viết.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : Mẫu hai chữ cái viết hoa; Bảng phụ viết sẵn : E,Ê ; Én liệng cò bay, Êm cửa ấm nhà.
HS : Vở TV
công việc gia đình * Tiến hành: - Chia HS thành 2 nhóm - GV phát phiếu HT cho 2 nhóm - GV nêu luật chơi - GV nhận xét, đánh giá * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. IV. Củng cố: - Đọc bài học. V. Dặn dò: - Về nhà giúp bố mẹ những việc phù hợp với lứa tuổi - HS chia 2 nhóm * Nhóm" Chăm" nêu vế" Nếu..............." - Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng.... - Nếu em bé muốn uống nước.......... - Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm....... - Nếu quần áo phơi đã khô................. * Nhóm" Ngoan" nêu vế “Thì...........” Tiếng việt củng cố Tiết 15: Chính tả ( nghe – viết): Người mẹ hiền A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nghe đọc , viết đoạn 3 bài : Người mẹ hiền -Biết viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, khoảng cách quy định - HSKG : Trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: -Vở luyện viết, bảng phụ chép đoạn viết C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu , ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện viết: - GV yêu cầu: Đoạn 3 của bài: Ngườimẹ hiền : “Bỗng có tiếng cô giáođưa em về lớp.” - GV đọc mẫu đoạn viết -Yêu cầu HS đọc bài -Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ? - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? Vì sao? -Trong đoạn viết có chữ nào khó viết? -Yêu cầu HS viết chữ khó vào bảng con - GV sửa lỗi - GV nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi. - GV đọc từng câu , từng cụm từ - Đọc soát lỗi - Chấm bài nhận xét IV. Củng cố: -Nhận xét giờ V. Dặn dò: -Về nhà luyện viết lại - Hát - HS mở SGK -HS nghe - 2 HS đọc bảng phụ - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ - 5 câu - Chữ đầu câu: Bỗng, Bác, Cháu, Cô - Tên người: Nam -HS nêu, Luyện viết vào bảng con: kẻo, nhẹ nhàng, phủi, lấm lem. - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi ______________________________________ Tự học Tiết 8: hoàn thiện các bài tập trong tuần A. Mục tiêu: Giúp HS : - Tự hoàn thiện các bài tập của các môn học trong tuần. - HS ghi nhớ các kiến thức đã học để vận dụng làm bài tập. - Trình bày đúng đủ sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập các môn học C.Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu các nhóm đôi bạn kiểm tra vở bài tập của nhau ở các môn - GV nhận xét III. Bài mới: + ôn hoàn thiện các bài tập * Môn tiếng việt: - Yêu cầu HS nêu tên các phân môn và bài tập của từng phân môn đó - GV phân nhóm theo từng phân môn học : - HS chưa hoàn thiện ở môn nào sẽ tạo thành nhóm riêng theo môn đó -Yêu cầu HS các nhóm tự hoàn thiện bài -Yêu cầu các nhóm trưởng nhắc các thành viên trong nhóm làm bài. - GV và HS các nhóm nhận xét + GV chữ bài tập khó ( nếu có ) ở từng môn học * Môn toán: - Trong tuần các em đã học những bài toán dạng nào? - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trên - GV giúp HS giải, gợi ý những bài khó IV. Củng cố: -Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Nhắc nhở HS làm lại các bài tập khó vào nháp và chú ý cách trình bày sạch sẽ, khoa học, chính xác. - Hát - HS báo cáo kết quả kiểm tra - HS nêu - HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng - HS làm bài theo nhóm - Trong nhóm kiểm tra bài tập của nhau -Nhóm trưởng báo cáo kết quả hoàn thiện bài tập - HS nêu: 36 + 15 ; Bảng cộng - HS tự hoàn thiện các bài tập trong tuần - Các nhóm đôi bạn kiểm tra vở, báo cáo - Nhận xét Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Toán củng cố Tiết 12: luyện tập : bảng cộng A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Học thuộc bảng cộng ( Có nhớ ) trong phạm vi 20. - Vận dụng bảng cộng để giải các bài toán có liên quan. - HSKG: Biết cách tính nhẩm nhanh bài 4 B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm, bút dạ C.Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Đọc bảng cộng 6 cộng với một số - Nhận xét III. Bài mới: 1 Giới thiệu bài, ghi tên bài 2 . Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: ( Miệng) - Yêu cầu HS nêu các phép tính trong bảng cộng 9+2=11 8+3=11 7+4=11 6+5=11 9+3=12 8+4=12 7+5=12 6+6=12 9+4=13 8+5=13 7+6=13 9+5=14 8+6=14 7+7=14 9+6=15 8+7=15 9+7=16 8+8=16 9+8=17 9+9=18 - Nhắc lại các bảng cộng? *Bài 2: ( Nháp ) Tính - Yêu cầu HS làm cá nhân ra nháp một số HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài *Bài 3: ( Bảng con) Đặt tính rồi tính 49+36 75+19 73+18 67+18 - Nêu cách đặt tính và tính? - Nhận xét, chữa bài *Bài 4: Phiếu học tập, bảng nhóm a, 6+4+7=17 6+9+1=16 10+7=17 6+10=16 5+7+3=15 3+8+2=13 5+10=15 3+10=13 - Nhận xét các số hạng và tổng của các phép tính và nêu cách nhẩm nhanh. *Bài 5: ( Vở) Mẹ mua 27 kg gạo và 35 kg ngô. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu kg? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm - Chấm, chữa bài IV. Củng cố: - Đọc lại bảng cộng - Nhận xét giờ V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng cộng - Hát - 1 HS đọc - Nhận xét - HS đọc nối tiếp các phép tính trong bảng cộng - Nhắc lại bảng cộng 6,7,8,9 53 55 70 90 78 - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con 85 91 94 85 - HS nêu - Nhận xét - 4 HS lên bảng làm - Chữa bài - HS KG nhận xét và nêu cách cộng nhanh: Thực hiện các phép công có tổng bằng 10 trước. - 2 HS đọc đề bài - Phân tích đề và tóm tắt - Lớp làm vào vở - 2 HS chữa bảng nhóm: Mẹ mua số gạo và ngô là: 27 + 35 = 62 ( kg ) Đáp số: 62 kg - Nhiều HS đọc nối tiếp Tiếng việt củng cố Tiết 16: Luyện viết chữ hoa: E,Ê A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E,Ê ( 2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ ) , câu ứng dụng: én liệng cò bay.( 4 dòng cỡ nhỏ), Êm cửa ấm nhà.( 4lần) chữ nghiêng. - HSKG: viết đúng mẫu chữ , trình bày sạch sẽ, viết đủ số dòng trên trang vở tập viết. B. Đồ dùng dạy- học: GV : Mẫu hai chữ cái viết hoa; Bảng phụ viết sẵn : E,Ê ; én liệng cò bay, Êm cửa ấm nhà. HS : Vở TV C.Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - HS viết chữ Đ - GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC giờ học 1. HD viết chữ hoa * GV treo chữ mẫu E - Chữ E cao mấy li ? - Chữ E rộng mấy ô ? - Được viết bằng mấy nét ? - GV nêu quy trình viết chữ E - GV vừa nói lại quy trình vừa viết trên dòng kẻ ô phóng to: Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới ( Gần giống như chữ C hoa nhưng đẹp hơn) rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống dừng bút ở ĐK2. + GV nói lại quy trình vừa viết bảng + Yêu cầu viết chữ E * Chữ Ê ( GV HD tương tự như chữ E nhưng thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E) c HD viết câu ứng dụng - 1 HS đọc câu ứng dụng + Nhận xét độ cao của các con chữ + Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng - GV viết mẫu chữ Êm trên dòng kẻ tiếp theo chữ mẫu - GV nhận xét 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu - GV uốn nắn giúp đỡ những em yếu kém 4. Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố: - Thi viết đẹp E,Ê. V. Dặn dò: - Về nhà luyện viết bài về nhà. - Hát - HS viết bảng con - Nhận xét + HS quan sát - Cao 5 li - Rộng 3,5 ô - Được viết bằng 1 nét kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ - HS quan sát + HS viết trên không - HS viết vào bảng con - HS thực hiện én liệng cò bay - Chữ y, g,l cao 2,5 li.. Các con chữ còn lại cao 1 li - Cách nhau một con chữ - HS quan sát + HS viết chữ En vào bảng con - HS nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở tập viết Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em Chủ đề 1 : tôi là một đứa trẻ A. Mục tiêu: - HS hiểu 1 đứa trẻ là 1 công dân có quyền có họ tên, quê hương có đặc điểm. Do đó cần được tôn trọng các đặc điểm riêng đó. - HS có thái độ tôn trọng bạn bè và mọi người, biết tự giới thiệu và giao tiếp mọi người B.Phương tiện dạy học: -Truyện kể: Cô bé út, 2 tranh : 1 bạn nam , 1 bạn nữ -Đồ dùng để chơi phóng viên C. Các hoạt động dạy - học: *Khởi động : Hát 1 bài *Hoạt động 1: Kể chuyện cô bé út -GV kể chuyện -Câu chuyện kể về việc gì ? Của ai? -Chuyện gì xảy ra khi út 6 tuổi ? -Vì sao út cần phải có giấy khai sinh? -Họ tên chính thức của bạn ở giáy khai sinh là gì? -Vì sao mỗi người sinh ra cần có họ tên? *Kết luận : Mỗi đứa trể từ khi cất tiếng khóc chào đời cần có giấy khai sinh phải được đặt tên, có quyền có họ tên giấy khai sinh để được vào trường học tập. *Hoạt động 2: Trò chơi : “Phóng viên” Tập làm phóng viên báo nhi đồng phỏng vấn chuyên mục :”Các bạn xung quanh em” Phóng viên hỏi các bạn: - Chào bạn , bạn tên là gì? - Bạn mấy tuổi ? - Bạn học lớp mấy? Trường nào? - Bạn là người nước nào? - Sở thích của bạn là gì? - Sau này lớn lên bạn muốn làm gì? - Hãy kể những việc làm hàng ngày của bạn? - Ngoài thời gian học bạn còn làm gì ? *Hoạt động 3 : Đặt tên cho tranh: - GV đưa ra tranh 1 nam , 1 nữ . - HS quan sát đặt tên cho 2 bạn: Tôi là một đứa trẻ, mỗi đứa trẻ sinh ra là 1 con người được có các quyền có : họ ,tên, giáy khai sinh; có đặc điểm riêng có quyền được tôn trọng các đặc điểm riêng đó, các em cần phải tôn trọng các bạn khác. *Hoạt động bổ trợ: + Trò chơi làm quen : Các nhóm tự giới thiệu - Họ tên mình; Nơi ở ; Học lớp, trường ; Sở thích + Trò chơi : Vẽ tranh: - HS tự vẽ tranh, tô màu và giải thích - HS báo cáo vẽ tranh Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Thủ công Tiết 8: Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiếp ) A. Mục tiêu: + Hs gấp thuyền phẳng đáy không mui đúng quy trình, nhanh và đẹp + HS yêu thích gấp hình và quý trọng sản phẩm lao động B. Đồ dùng dạy- học: GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui Giấy thủ công, giấy nháp để HD gấp hình HS : Giấy thủ công C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét III. Bài mới: 1. Ôn quy trình - GV treo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui, nhắc lại quy trình gấp thuyền 2. Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui - Chia lớp 4 nhóm yêu cầu Hs giúp nhau mỗi HS làm ra 1 sản phẩm ngay tại lớp - GV uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu 3.Trang trí, trưng bày và đánh giá sản phẩm - Gợi ý : trang trí bằng cách làm thêm mui thuyền gài vào hai khe ở hai bên mạn thuyền - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương - Chấm điểm, đánh giá, xếp loại A+, A, B và nhận xét - Hát - Giấy nháp gấp thuyền phẳng đáy không mui - HS nối nhau nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui * Bước 1 : gấp các nếp gấp cách đều * Bước 2 : gấp tạo thân và mũi thuyền * Bước 3 : tạo thuyền phẳng đáy không mui + 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - HS hình thành nhóm và thực hành + HS trang trí thuyền - Nhóm HS trưng bày sản phẩm - Hs nối nhau đánh giá sản phẩm của bạn và của mình theo tiêu trí IV. Củng cố: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS V. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công giờ sau gấp thuyền phẳng đáy có mui Toán củng cố Tiết 13: Luyện tập : phép cộng có tổng bằng 100 A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính cộng có tổng bằng 100 -Vận dụng giải bài toán có lời văn. - HSKG : Làm bài 5 B. Đồ dùng dạy- học: các bài toán C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: Tính: 12l+25l= 46l+32l= - Nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: *Bài 1: ( Bảng con): Đặt tính và tính 27+73 ; 54+46; 73+17 ; 22+78 -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính *Bài 2: Nháp - Nhóm đôi bạn - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Đoạn thẳng AB dài: 51 cm Đoạn thẳng CD dài: 49 cm Cả hai đoạn thẳng dài: .cm? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét , chữa bài: Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 51+49=100 ( cm ) Đáp số: 100 cm *Bài 3: Vở Bạn Nam cao 95 cm , bạn Bắc cao hơn bạn Nam 5cm. Hỏi bạn Bắc cao bao nhiêu cm ? - Phân tích đề - Nhận xét , chấm bài: Bài giải Bắc cao là: 95+5=100 ( cm ) Đáp số: 100 cm - Hát - 2HS làm bài - 2HS đọc đề bài - Lớp làm bảng con: 100 100 90 100 - Nêu cách đặt tính và tính - Nêu cách viết tổng 100 - Nêu yêu cầu - Đặt lại đề toán - Lớp giải vào nháp - 1 HS chữa bảng lớp - 2 HS đọc đề -1 HS tóm tắt trên bảng - Lớp làm vở -1 HS chữa bảng lớp *Bài 4: ( Nhóm đôi ) - Điền chữ số còn thiếu vào ô trống - Yêu cầu HSKG làm - Nhận xét , chữa bài IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học V. Dặn dò: -Về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 7 8 8 4 3 - Nêu yêu cầu 6 4 1 2 + + + 2 9 2 1 0 0 9 0 1 0 0 Hoàn thiện kiến thức Tiết 8: Chính tả( nghe- viết): Đổi giày A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nghe đọc , viết đoạn 1 bài : Đổi giày - Biết viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, khoảng cách quy định - HSKG : Trình bày sạch đẹp B. Đồ dùng dạy- học: -Vở luyện viết, bảng phụ chép đoạn viết C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1.Giới thiệu , ghi tên bài 2. Hướng dẫn luyện viết: - GV yêu cầu: Đoạn 1 của bài: Đổi giày: “Có cậu học tròkhấp khểnh?” - GV đọc mẫu đoạn viết -Yêu cầu HS đọc bài - Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé như thế nào? - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? Vì sao? -Trong đoạn viết có chữ nào khó viết? -Yêu cầu HS viết chữ khó vào bảng con - GV sửa lỗi - GV nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi. - GV đọc từng câu , từng cụm từ - Đọc soát lỗi - Chấm bài nhận xét IV. Củng cố: -Nhận xét giờ. V. Dặn dò: -Về nhà luyện viết lại - Hát - HS mở SGK - 2 HS đọc bảng phụ - Bước tập tễnh trên đường - 4 câu - Chữ đầu câu: Có, Bước, Quái, hay - HS nêu, luyện viết vào bảng con: khấp khểnh, tập tễnh, quái lạ, - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi Tuần 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Tiết 9: chăm chỉ học tập ( tiết 1) A- Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - GD HS có thái độ tự giác học tập. + GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. B- Đồ dùng: - Phiếu HT cho hoạt động 2. Đồ dùng trò chơi cho HĐ1. C- Các hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Vì sao phải chăm làm việc nhà? - Em đã làm những việc gì để giúp gia đình? III. Bài mới: 1. Xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập *Tiến hành: - GV treo tranh- Kể chuyện theo tranh" Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Bạn Hà phải làm gì khi đó? - GV KL: Khi đang học, đang làm BT, cần cố gắng hoàn thành, không nên bỏ dở, thế mới là chăm chỉ học tập. 2. Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giúp HS biết 1 số biểu hiện và ích lợi của việc chăm chỉ học tập * Tiến hành: - Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? - Thảo luận nhóm đôi ( Phiếu ) Đánh dấu + vào trước các biểu hiện chăm chỉ: a, Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. b, Tích cực tham gia cùng bạn trong nhóm tổ. c, Chỉ dành thời gian cho học d, Tự giác học không cần nhắc e, Tự sửa chữa trong bài làm của mình - Chăm chỉ học tập có lợi gì? 3. Liên hệ thực tế: *Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập * Tiến hành: - Em đã chăm học chưa? Các việc làm cụ thể? - Kết quả ra sao? -GV cùng lớp nhận xét IV. Củng cố: - Thế nào là chăm chỉ học tập?- Chăm chỉ học tập có lợi gì? V. Dặn dò: - Thực hành theo bài học. - Hát - HS nêu - Nhận xét. - HS thảo luận đưa ra các tình huống và tìm cách giải quyết đúng nhất" Cố làm xong bài mới đi". - HS đọc - Đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập - HS làm phiếu HT theo nhóm đôi - Chữa bài. *Kết luận :+ Các ý đúng là: a, b, d, đ. + Chăm chỉ học tập có ích lợi là: - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. - Được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền được học tập. - Bố mẹ hài lòng. - HS liên hệ - Nhận xét - HS nhắc lại bài học
Tài liệu đính kèm: