Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 9

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 9

Tiết 1:

 ĐỌC – VIÊT – SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 - Biết cách đọc - viết – so sánh các số có ba chữ số

 - Giúp h/s ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

 - Đọc, viết và làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của tiết học

II. Đồ dùmg dạy - học:

 - VBT toán in

 

doc 56 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 
	Soạn: 6/8/2011 
	Giảng: T2/8/8/2011
Tiết 1: 
	ĐỌC – VIÊT – SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách đọc - viết – so sánh các số có ba chữ số
 - Giúp h/s ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 
 - Đọc, viết và làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của tiết học 
II. Đồ dùmg dạy - học: 
 - VBT toán in 
III. Các hoạt động dạy - học 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1)
2. Ôn đọc - viết số (7’) 
* Bài 1/3 
3. Ôn về thứ tự các số (10’) 
* Bài 2/3 
4. So sánh số và thứ tự số (16’)
*Bài 3/3 
*Bài 4/3 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Nêu n/vụ học tập của môn toán
- Nêu mục tiêu của tiết học 
- Yêu cầu h/s làm bài tập 
- Gọi h/s nêu kết quả bài làm 
- Nhận xét – Đánh giá 
+ Một trăm sáu mươi mốt (161) 
+ Năm trăm năm mươi lăm (555) 
+ Ba trăm linh bảy (307) 
+ Chín trăm (900) 
- Tương tự với các ý còn lại 
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu h/s điền số vào ô trống 
- Cho h/s nhận xét về đặc điểm dãy số
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394 393, 382, 391. 
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Cho h/s tự làm bài vào vở 
- Gọi h/s nêu kết quả của bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
303 < 330 30 + 300 < 331 
375 > 357 410 – 10 < 401 
543 > 453 243 = 200 + 40 + 3 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Đặt câu hỏi y/c hs trả lời 
- Nhận xét – Đánh giá 
+ Số lớn nhất là: 725 
+ Số bé nhất là: 142 
- BTVN: Các ý còn lại và làm VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Nghe 
- T. hiện 
- HS nêu 
- Nhận xét bổ xung .
- Làm tiếp 
- 1 em nêu
- Làm bài 
- Nhận xét 
- 1 em nêu
- Tự làm bài 
- Nêu kết quả 
- Nhận xét .
- 1 em nêu
- Hs trả lời 
- Nhận xét bổ xung . 
- Nghe và thực hiện 
	Soạn: 6/8/2011 
	Giảng: T3/9/8/2011 
Tiết 2: 
	CỘNG - TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (K nhớ) 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không có nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. 
 - Ôn củng cố về cách cộng, trừ các số có ba chữ số 
 - Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 
 * Giáo dục cho h/s nêu cao ý thức trong học và làm bài tập. 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐcủa HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1) 
2. HD làm BT (33’) 
* Bài 1/4 
* Bài 2/4 
2. Giải toán (20p) 
*Bài 3/4 
* Bài 4/4
III. C.cố - D.dò (1) 
- Yêu cầu h/s làm các phép tính sau 
 125 + 234 241 + 432 
- Nhận xét khen ngợi 
- Nêu yêu cầu của tiết học 
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Cho h/s làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 400 + 300 = 700 
 700 – 300 = 400 
 700 – 400 = 300 
 c. 100 + 20 + 4 = 124 
 300 + 60 + 7 = 367
 800 + 10 + 5 = 815 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Cho h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 352 732 418 395 
+ 416 - 511 + 201 - 44 
 768 221 619 351 
- Gọi h/s đọc bài toán 
- HD phân tích bài toán 
- Yêu cầu h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 Bài giải 
 Số h/s khối lớp hai có là: 
 245 – 32 = 213 (h/s) 
 Đ. số: 213 học sinh 
- Gọi h/s đọc bàì toán 
- HD phân tích đề bài 
- Y/c hs làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
 Bài giải 
 Giá tiền một tem thư là :
 200 + 600 = 800 ( đồng )
 Đ. số : 800 đồng 
- Nhận xét – Đánh giá 
- BTVN: làm bài 4 + VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 2 em lên bảng 
- Nghe 
- 1 em nêu
- Làm bài vào vở
- 6 em lên bảng 
- Nhận xét kq 
- 1 em nêu
- Làm bài vào vở 
- 4 em lên bảng
- Nhận xét kq
- 2 em đọc
- TLCH 
- T. hiện 
- 1 em lên bảng
- Nhận xét bổ xung . 
- 1 em 
- Trả lời 
- Làm vào vở 
- 1 em lên bảng 
- Nhận xét 
- Nghe và thực hiện .
	Soạn: 6/8/2011
	Giảng: T4/10/8/2011 
Tiết 3: 
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 
 - Biết giải bài toán về “tìm x” và loại bài giải toán có lời văn (có 1 phép trừ) 
 - Củng cố KN cộng, trừ, cách tìm x, giải các bài toán có lời văn. 
 * Rèn cho hs nêu cao tinh thần và ý thức học và làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - 4 mảnh bìa hình tam giác vuông 
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1) 
2.HD làm BT (33’) 
*Bài 1/4 
* Bài 2/4 
 *Bài 3/4 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 4 
- Nhận xét khen ngợi
- Nêu yêu cầu của tiết học 
- Cho h/s làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 324 761 645 485 
+ 405 + 128 - 302 - 72 
 729 889 343 413
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu h/s TLCH 
+ Nêu cách tìm SH, SBT chưa biết 
- Cho h/s tự làm bài 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. X – 125 = 344 
 X = 344 + 125 
 X = 469 
b. X + 125 = 276 
 X = 276 – 125 
 X = 141 
- Gọi h/s đọc bài toán 
- HD phân tích bài toán 
- Yêu cầu h/s làm bài 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 Bài giải 
 Số bạn nữ có trong đội đồng diễn là:
 285 – 140 = 145 (bạn) 
 Đ. số: 145 bạn 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 1 em thực hiện 
- Nghe 
- T. hiện 
- 4 em lên bảng 
- Nhận xét kq
- 1 em nêu
- TLCH 
- Tự làm bài 
- 2 em lên bảng 
- Nhận xét .
- 1 em đọc
- TLCH 
- T. hiện 
- 1 em lên bảng 
- Nhận xét 
- Nghe và thực hiện 
 Soạn: 6/8/2011 
	Giảng: T5/11/8/2011 
Tiết 4: 
	CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần) 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). 
 - Tính được độ dài đường gấp khúc 
 - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học; biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) 
 - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. Đơn vị tiền Việt Nam. 
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Các loại tiền 
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1) 
2. Giới thiệu phép cộng (6’) 
435 + 127
3. Giới thiệu phép 
cộng (6’) 
256 + 162 
4. HD làm BT (21) 
*Bài 1/5 
*Bài 2/5
*Bài 3/5
* Bài 4/5 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s làm phép tính sau 
457 + 282 321 + 459
- Nhận xét khen ngợi 
- Nêu yêu cầu của giờ học 
- GV ghi phép tính: 435 + 127 = ? 
- Gọi h/s nêu cách đặt tính và T. hiện 
- Yêu cầu h/s làm bảng con 
 435 
+ 127
 562 
 * Vậy: 435 + 127 = 562 
- Yêu cầu h/s làm bảng con 
 256 
 + 162
 418 
 * Vậy: 256 + 162 = 418 
- Cho h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 256 555 227
 + 125 + 209 + 337
 381 764 564
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Cho h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 256 452 166 
 + 182 + 361 + 283 
 438 813 449 
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 235 256 
 + 417 + 70 
 652 326 
- Gọi h/s đọc bài toán 
- Cho h/s làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc ABC là: 
 126 + 137 = 263 (cm) 
 Đ. số: 263 cm 
- Cho h/s làm vào vở 
- BTVN: bài 5 + VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 2 em lên bảng 
- Nghe 
- Theo dõi 
- 1 em 
- bảng con 
- Bảng con 
- Làm bài 
- 3 em lên bảng 
- Nhận xét bổ xung 
- 1 em nêu
- T. hiện 
- 3 em lên bảng 
- Nhận xét 
- 1 em nêu
- Tự làm vào vở 
- 2 em lên bảng
- Nhận xét kq
- 1 em đọc
- T. hiện 
- 1 em lên bảng 
- Nhận xét bổ xung 
- Nghe và thực hiện. 
	Soạn: 6/8/2011 
	Giảng: T6/12/8/2011
Tiết 6: 
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
 - Giúp học sinh củng cố cách tính cộng trừ.
 - HS yếu biết cách cộng, trừ có nhớ 
 - Giáo dục h/s ý thức trong học tập và tinh thần hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1) 
2. Thực hành (33’) 
* Bài 1/6 
* Bài 2/6 
*Bài 3/6 
*Bài 4/6 
 III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s làm các phép tính sau 
258 + 137 325 + 493
- Nhận xét khen ngợi
- Nêu yêu cầu của giờ học 
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 367 487 85 198 
 +120 + 302 + 72 + 75
 487 789 157 183
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu h/s làm vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 367 487 b. 93 168 
 + 125 + 130 + 58 + 503 
 492 617 151 671
- Gọi h/s đọc bài toán 
- HD phân tích bài toán 
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 Bài giải 
 Số lít dầu có trong thùng là: 
 125 + 135 = 260 (lít) 
 Đ. số: 269 lít 
- Gọi h/s nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu h/s nêu kết quả phép tính 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 310 + 40 = 350 b.400 + 50 = 450 
 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 
 450 – 150 = 300 515- 15 = 500 
 c. 100 – 50 = 50 
 950 – 50 = 900 
 515 – 415 = 100 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 em lên bảng 
- Nghe 
- Tự làm bài 
- 4 em lên bảng 
- Nhận xét kq
- 1 em nêu
- Làm bài 
- 4 em lên bảng 
- Nhận xét kq
- 1 em đọc
- TLCH 
- Làm bài 
- 1 em lên bảng 
- Nhận xét bổ xung 
- 1 em nêu 
- 9 em nêu kq
- Nhận xét kq 
- Nghe và thực hiện . 
TUẦN 2 
	 Soạn: 14/8/2011 
	 Giảng: T2/15/8/2011
Tiết 6: 
	TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) 
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) 
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép tính trừ) 
 * Rèn cho h/s có tính chăm chỉ trong học và làm bài tập 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
!. Giới thiệu bài (1)
2. Phép trừ ( 5’) 
 432 – 215 
3. Phép tính (5’) 
 627 – 143 
4. Thực hành (23’) 
*Bài 1/7 
*Bài 2/7
*Bài 3/7 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Yêu cầu h/s làm phép tính sau 
517 + 128 284 + 164 
- Nhận xét khen ngợi
- Nêu yêu cầu của bài dạy 
- GV ghi phép tính: 432 – 215 = ? 
- Gọi 1 em lên bảng làm - lớp nháp 
- Gọi h/s nhận xét 
 432
 - 125 
 217 
* Vậy: 432 – 125 = 217 
- GV ghi phép tính : 627 – 143 = ? 
- Gọi h/s lên bảng làm 
- Gọi h/s nhận  ... = 15 + 25 X = 5 x 7 
 X = 40 X = 35 
e. 80 – X = 30 g. 42 : X = 7 
 X = 80 – 30 X = 42 : 7 
 X = 50 X = 6
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu h/s làm bài 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 35 26 
 x 2 x 4 
 70 104 
b. 64 2 80 4 99 3 
 6 32 8 20 9 33 
 04 00 09 
 4 0 9 
 0 0 0 
- Gọi h/s đọc bài toán 
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
 Bài giải 
 Số lít dầu còn lại trong thùng là: 
 36 : 3 = 12 (lít) 
 Đ. số: 12 lít 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu h/s làm vào vở 
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá 
* Khoanh B: chỉ 1 giờ 25 phút 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 2 em 
- Nghe 
- 1 em nêu 
- Làm bài 
- T. hiện 
- Nhận xét 
- 1 em nêu
- Làm bài 
- 5 em
- 1 em đọc
- Làm bài 
- 1 em 
- Nhận xét 
- 1 em nêu
- T. hiện 
- 1 em 
- Nhận xét 
- Nghe và thực hiện
TUẦN 9: Soạn: 2/10/2011
	 Giảng: T2/3/10/2011
Tiết 41: 
	GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 
	- Biết sử dụng ê – ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 
	* Giáo dục h/s ý thức trong học và làm bài tập, vẽ các góc theo yêu cầu. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Ê – ke (bộ đồ dạy toán) 
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. GT bài (1)
2. GT về góc – Làm quen với BT về góc (6’)
3. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông (3’) 
4. Giới thiệu Ê – ke 
(5’) 
5. Dùng Ê – ke để KT góc vuông, không vuông (5’)
6. Thực hành (14’) 
* Bài 1/42
*Bài 2/42 
*Bài 3/42 
* Bài 4/42 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s lên bảng: 
X x 7 = 56 45 : X = 9 
- Nêu yêu cầu của tiết học
- Yêu cầu h/s quan sát đồng hồ 1 và 2
* KL: Hai kim đồng hồ có chung điểm góc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc. 
- Tương tự với các mô hình đồng hồ khác
- GV vẽ hình lên bảng cho h/s nhận xét.
+ Theo em mô hình trên có coi là 1 góc không? 
- GV giới thiệu: 
* KL: Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là điỉnh của góc. 
- HD h/s đọc tên các góc, đỉnh O cạnh OA, OB. 
- GV vẽ hình lên bảng. 
- HD h/s nhận xét góc vuông, góc không vuông. 
- Yêu cầu h/s quan sát Ê – ke và nhận xét 
+ Ê – ke có hình gì? 
+ Ê – ke có mấy cạnh, mấy góc? 
+ Tìm góc vuông trong góc Ê – ke? 
+ Hai góc còn lại có vuông không? 
- HD h/s sử dụng Ê – ke để đo góc vuông, góc không vuông. 
a. HD h/s sử dụng Ê – ke để đo các góc hình chữ nhật. 
+ HCN có mấy góc vuông? 
b. HD h/s sử dụng Ê – ke để vẽ góc vuông có đỉnh O cạnh OA và OB. 
- Yêu cầu h/s tự vẽ góc vuông CMO. 
- HD h/s dùng Ê – ke để kiểm tra góc nào vuông, góc nào không vuông, đánh dấu vào góc vuông đó. 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu h/s làm bài 
- Nhận xét – Đánh giá
Hình tứ giác MNPQ có góc M, Q vuông. 
góc N, P không vuông. 
- Yêu cầu h/s quan sát hình vẽ và khoanh vào ý đúng. 
* Ý Đ.
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em 
- Nghe 
- Quan sát 
- Q. sát – TLCH 
- Nghe 
- Đọc 
- Theo dõi
- TLCH
- Q.sát – TLCH 
- Theo dõi 
- T. hiện 
- T. hiện
- T. hiện 
- Kiểm tra = Ê – ke 
- 1 em 
- Làm bài 
- Làm bài ‘
- T. hiện 
 Soạn: 30/9/2011
	 Giảng: T3/4/10/2011
Tiết 42: 
	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT - VẼ GÓC VUÔNG 
	 BẰNG Ê – KE 
I. Mục tiêu: 
	- Biết sử dụng Ê – ke để kiểm tra nhận biết góc vuông, góc không vuông. 
	- Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 
	* Giáo dục h/s tính tự giác thực hành vẽ các góc vuông để nhận biết các góc. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Ê – ke, giấy A4.
III. Các hoạt động - dạy học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. GT bài (1)
6. Thực hành (33’) 
*Bài 1/43
*Bài 2/43 
* Bài 3/43 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s lên bảng: 
X x 7 = 56 45 : X = 9 
- Nêu yêu cầu của tiết học
- HD h/s thực hành vẽ góc vuông có đỉnh O. 
- Yêu cầu h/s đổi vở để kiểm tra lẫn nhau bằng Ê – ke. 
- Cho h/s quan sát hình vẽ - TLCH 
+ Hình A, B được ghép từ hình nào? . 
- Yêu cầu h/s dùng miếng ghép để kiểm tra lại. 
- Nhân xét – Đánh giá 
+ Hình A được ghép bởi hình 1 và hình 4
+ Hình B được ghép từ hình 2 và 3. 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu h/s lấy giấy ra để gấp hình vuông. 
- Nhận xét – Đánh giá
* GV nêu: Các em lấy góc vuông này thay Ê – ke để kiểm tra và nhận xét góc vuông. 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em 
- Nghe 
- Thực hành 
- T. hiêện 
- Q. sát – TLCH 
- T. hiện 
- 1 em 
- T. hiện
- Nghe 
- 
-T. hiện 
 Soạn: 30/9/2011
	 Giảng: T4/5/10/2011
Tiết 43: 
	ĐỀ - CA - MÉT – HÉC - TÔ - MÉT 
I. Mục tiêu: 
	- Biết tên gọi kí hiệu của đề - ca – mét . Héc – tô mét.
	- Biết được mối quan hệ của Héc – tô – mét và đề - ca – mét. 
	- Biết đổi từ đưn vị đề - ca – mét, Héc – tô – mét ra mét. 
	* Rèn cho h/s biết nêu cao tinh thần trong học tập và vận dụng vào việc đo lường trong thực tế. 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’) 
II. Bài mới 
1. GT bài (1)
2. Ôn các đơn vị đo độ dài dẫ học (5’)
3. Giới thiệu Đề - ca - mét (5’) 
4. Giới thiệu Héc – tô - mét (5’) 
6. Thực hành (14’) 
*Bài 1/44
*Bài 2/44 
*Bài 3/44 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s lên bảng làm bài 1 VBT 
- Nêu yêu cầu của tiết học
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? 
(m, dm, cm, mm, km) 
- GV nêu: Đề - ca – mét là một đơn vị đo độ dài lớn hơn mét. 
* Đề - ca – mét viết tắt là: dam. 
* Độ dài của 1dam = độ dài của 10 mét 
* 1 dam = 10 m
- GV nêu: Héc – tô – mét là một đơn vị đo độ dài lớn hơn dam. 
* Héc – tô – mét viết tắt là: hm. 
* Độ dài của 1 hm = độ dài của 10 dam và = độ dài 100 m. 
* 1 hm = 10 dam. 
* 1 hm = 100 m. 
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm. 
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm. 
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 m m 
1 km = 1000 m 1 m = 1000 m m 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá 
* 4 dam = 40 m 
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m 
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m 
6 dam = 60m 5 hm = 500 m 
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Yêu cầu h/s làm bài 
- Gọi h/s nêu kết quả bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
a. 25 dam + 50 dam = 75 dam 
 8 hm + 12 hm = 20 hm 
 36 hm + 18 hm = 54 hm
b. 45 dam – 16 dam = 29 dam 
 67 hm – 25 hm = 42 hm 
 72 hm – 48 hm = 24 hm 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em 
- Nghe 
- 3 em 
- Nghe - Đọc 
- Nghe - Đọc 
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- 1 em 
- Làm bài 
- T. hiện
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- T. hiện 
	 Soạn: 30/9/2011
	 Giảng: T5/6/10/2011
Tiết 44: 
	BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. 
	- Biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm). 
	- Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài và đổi từ đơn vị này ra đơn vị khác. 
	* Rèn cho h/s biết nêu cao tinh thần trong học tập và vận dụng vào việc đo lường trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Bảng phụ (bảng đơn vị đo độ dài) 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’)
II. Bài mới 
1. GT bài (1)
2. Lập bảng đơn vị đo độ dài (13’)
3. Thực hành (20’) 
*Bài 1/45
* Bài 2/45 
*Bài 3/45 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s lên bảng làm các phép tính sau: 
3 km = ...m ,3 dam = ... m ,8hm = ... m. 
- Nêu yêu cầu của tiết học
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? 
( km, m, dm, cm, mm) 
- HD cách điền bảng đơn vị đo độ dài. 
- Yêu cầu h/s TLCH 
+ Nhỏ hơn mét viết ở phía nào của m? 
+ Lớn hơn mét viết về phía nào của m? 
- Cho h/s nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài lần lượt điền các đơn vị đo vào bảng.
- Gọi h/s lên đọc bảng đơn vị đo đã lập xong.
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm. 
1 km = 1000 m 1 m = 100 cm. 
1 hm = 10 dam 1 m = 1000 mm 
1 hm = 100 m 1 dm = 10 cm 
1 dam = 10 m 1 cm = 10 mm 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá 
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm 
9 hm = 900 mm 6 m = 600 cm 
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm 
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Yêu cầu h/s làm bài 
- Gọi h/s nêu kết quả bài 
- Nhận xét – Đánh giá 
25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm
15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km 
34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11dm 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em 
- Nghe 
- 3 em 
- Nghe - Đọc 
 - 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- T. hiện 
 Soạn: 30/9/2011
	 Giảng: T 6/7/10/2011
Tiết 45: 
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết đọc, biết viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. 
	- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia). 
	* Rèn cho h/s biết nêu cao tinh thần trong học tập và vận dụng vào việc đo lường trong thực tế và biết đổi các đơn vị đo theo yêu cầu của bài 
II. Các hoạt động dạy - học: 
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài cũ (5’)
II. Bài mới 
1. GT bài (1)
2. Thực hành (33’)
*Bài 1/46
*Bài 2/46 
*Bài 3/46 
III. C.cố - D.dò (1) 
- Gọi h/s đọc bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nêu yêu cầu của tiết học
- HD h/s nắm bài mẫu ý a. 
a. Độ dài đoạn thẳng AB đo được bao nhiêu m, cm? 
- HD h/s cách viết: 1 m 9 cm. 
- HD h/s đọc số đo đó 
- Cho h/s làm ý b vào vở.
- Gọi h/s lên bảng điền kết quả. 
- Nhận xét – Đánh giá
3 m 2 cm = 302 cm 4 m 7 cm = 407 cm 
4 m 7 dm = 47 dm 9 m 3 cm = 903 cm 
9 m 3 dm = 97 dm 5 m 8 cm = 508 cm 
- Gọi h/s nêu yêu cầu 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá
a. 8 dm + 5 dm = 13 dm
 57 hm – 28 hm = 29 hm
 12 km x 4 = 48 km 
b. 720 m + 43 m = 763 m 
 403 cm – 52 cm = 351 cm 
 27 mm : 3 = 9 mm 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài 
- Cho h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nêu kết quả 
- Nhận xét – Đánh giá 
6m 3 cm 5 m 
6 m 3 cm > 6 m 6 m 6 cm < 6 m 
6 m 3 cm < 630 cm 5 m 6 cm = 506 cm
6 m 3 cm = 603 cm 5 m 6 cm < 560 cm 
- BTVN: làm VBT 
- Nhận xét tiết học 
- 4 em 
- Nghe 
- 3 em 
- TLCH
- Nghe - viết 
- Đọc 
- Làm bài 
- Nêu 
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- 1 em 
- Làm bài 
- Nêu 
- T. hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_1_den_tuan_9.doc