Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp)

A. Bài cũ:

 - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Từ tuần 1 đén tuần 8 chúng ta được học những chủ đề nào? GV nhận xét và cho điểm.

B. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ đề: "Quê hương"

HĐ2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý diễn tả đúng giọng từng đoạn.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

 - HS đọc từng câu nối tiếp - GV theo dõi để sửa sai phát âm của HS (từ khó mục

 - HS đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc đúng câu hỏi, câu kể, giọng nhân vật.

 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ cần hiểu trong bài. Chú giải SGK kết hợp GV giải nghĩa từ (Có thể tranh ảnh hoặc vật thật, mô hình )

 - HS đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo từng cặp (1 em đọc - 1 em theo dõi góp ý kiến)

 - Đại diện các tổ đọc lại từng đoạn: 3 HS đọc 3 đoạn

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1 Anh văn
GV anh VĂN DẠY
___________________________________
Tiết 2, 3 Tập đọc - Kể chuyện:
Giọng quê hương
I. Mục tiêu :
A.Tập đọc:
 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Đọc hiểu:
 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.Trả lời được các CH1, 2, 3, 4. HS KG trả lời được câu hỏi 5.
* Chia sẽ với người thân qua giọng nói thân quen. Tìm kiếm các lựa chọn giải quyết vấn đề để trả giúp tiền cho 2 người trong quán.
B. Kể chuyện:
 a. Rèn kĩ năng nói: HS dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HSKG kể được cả chuyện.
 b. Rèn kĩ năng nghe và nhận xét về lời kể của bạn
Nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Từ tuần 1 đén tuần 8 chúng ta được học những chủ đề nào? GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ đề: "Quê hương"
HĐ2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý diễn tả đúng giọng từng đoạn.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - HS đọc từng câu nối tiếp - GV theo dõi để sửa sai phát âm của HS (từ khó mục 
 - HS đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc đúng câu hỏi, câu kể, giọng nhân vật.
 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ cần hiểu trong bài. Chú giải SGK kết hợp GV giải nghĩa từ (Có thể tranh ảnh hoặc vật thật, mô hình)
 - HS đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo từng cặp (1 em đọc - 1 em theo dõi góp ý kiến)
 - Đại diện các tổ đọc lại từng đoạn: 3 HS đọc 3 đoạn
HĐ3. Tìm hiểu bài:
 - HS đọc lại toàn bài.
 * HS đọc thầm đoạn 1:
 + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
 * HS đọc thầm đoạn 2:
 + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
 * HS đọc thầm đoạn 3:
 + Những chi tiết nào nói lên tình cảm thiết tha của các nhân vật đối với quê hương?
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
 - GV kết luận
HĐ4. Luyện đọc lại bài:
 - Gọi HS khá đọc toàn bài
 - GV chia HS thành các nhóm (3 em). Các nhóm tự phân vai rồi luyện đọc.
 - Tổ chức thi đọc phân vai
 Kể chuyện
HĐ1. Giới thiệu bài
 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Xác định yêu cầu.
 - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HĐ2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh
 - Trong chuyện có những nhân vật nào?
 - Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? (Người dẫn chuyện)
 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung của mỗi đoạn.
 - GV lưu ý cách xưng hô.
a. Kể mẫu: 
 - 3 HS khá kể chuyện trước lớp , mỗi HS kể 1 đoạn.
 - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn 1
b. Kể theo nhóm:
 - Chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tập kể.
c. Kể trước lớp:
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. GV và lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
 - Em học được bài học gì qua câu chuyện?
___________________________________
Tiêt 4 Toán:
Thực hành đo độ dài 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những gần gũi với HS như độ dài các bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II. Đồ dung dạy học:
 - Thước thẳng HS và thước mét GV.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 trang 46 (tiết 45)
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
HS làm BT 1, 2, 3(a, b) vào vở bài tập .Còn thời gian HS hoàn thành các bài trong tiết học (Đưa bảng phụ cho 1 em làm BT 3 vào bảng)
Bài1: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để đo mẫu bút chì, chiều cao của chân bàn, chiều dài của mặt bàn, chiều dài của quyển vở.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HĐ3. Chấm chữa bài:
HĐ4. Trò chơi tiếp sức: Thi vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
___________________________________
Buổi chiều:	 Luyện Toỏn 
Phép trừ
I. Mục tiêu:
Củng cố, bổ sung một số tính chất của phép trừ,thêm bớt trong phép trừ
Vận dụng tính chất của phép trừ để tính nhẩm và giải một số bài toán liên quan.
II. Các HĐ dạy – học 
A, Các kiến thức cần ghi nhớ
1, Khi số bị trừ được thêm hoặc bớt bao nhiêu đơn vị nhưng số trừ không thay đổi thì hiệu cũng được thêm hoặc bớt bấy nhiêu đơn vị.
	VD: 47 - 27 = 20
	 ( 47 + 2 ) - 27 = 49 - 27 = 22
	 ( 47 -5 )- 27 = 42 - 27 = 15
2,Khi số bị trừ và số trừ cùng được thêm (hoặc bớt) một số đơn vị như nhau thì hiệu không thay đổi.
	VD: 42 - 19 = 23
	 ( 42 + 1) - ( !9 + 1) = 43 - 20 = 23
	 ( 42 - 2 ) - ( 19- 2) = 40- 17 = 23
 Người ta vận dụng tính chất này của phép trừ để trừ nhẩm. Khi trừ nhẩm ta làm tròn số trừ .
VD: 64 - 37 = ( 64 + 3) - ( 37 + 3 )
 = 67 - 40 
 = 27 
3, Muốn trừ một số đi một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
 VD: 53 - ( 13 + 8) = 53 - 13 - 8 
 = 40 - 8 
 = 32 
 Hoặc 53 - ( 13 + 8) = 53 - 8 - 13
 = 45 - 13 
 = 32 
4,Muốn trừ một số đi một hiệu, ta có thể lấy số đó cộng với số trừ rồi trừ đi số bị trừ.
VD: 52 - ( 13 - 8) = 52 - 5 = 47 52 - ( 13 - 8) = 53 + 8 - 13 
 = 60 - 13 
 = 47
B, Luyện tập
Bài 1)Tính nhẩm:( theo mẫu)
Mẫu: 453 - 257 = ( 453 + 43) - ( 257 + 43)
 = 496 - 300
 = 196
 78 - 42 99 - 36 185 - 64 279 - 55 
 173 - 47 681 - 96 573 - 89 453 - 257
Bài 2)Tính nhanh:
147 - (26 + 47) c,815 - 23 - 77 
453 - ( 18 + 23) d, 678 - 35 – 43
Giải
147 – ( 26 + 47) b. 453 - ( 18 + 23) 
 = 147 - 47 - 26 = 453 - 23 - 18 
 = 100 - 26 = 430 - 18 
 = 74 = 412
 c, 815 - 23 - 77 d, 678 - 35 - 43
 = 815 - ( 23 + 77) = 678 - ( 35 + 43) 
 = 815 - 100 = 678 - 78
 = 715 = 600
Bài 3)Hai số có hiệu là 86. Nếu tăng số bị trừ lên 26 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu?
Giải
 Nếu tăng số bị trừ lên 26 đơn vị thì hiệu sẽ tăng thêm 26 đơn vị . Vậy hiệu mới bằng: 
+ 26 = 112
 đ/s : 112
Bài 3)Trong một phép trừ, số bị trừ lớn hơn hiệu là 15 . Tìm số trừ.(bài 139 Toán bồi dưỡng)
Giải
Ta thấy : Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
Mà số bị trừ lớn hơn hiệu là 15 => Số trừ là 15
Bài 4)Trong một phép trừ,tổng của số trừ và hiệu bằng 97. Tìm số bị trừ.(bài 140 Toán bồi dưỡng)
Giải
Ta thấy : Số bị trừ = hiệu + số trừ
Mà tổng của số trừ và hiệu bằng 97 => Số bị trừ là 97.
Bài 5) Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 18.Tìm số bị trừ.(bài 145 Toán bồi dưỡng)
Giải
Ta có: Số bị trừ + số trừ + hiệu = 18 
Mà số bị trừ = số trừ + hiệu 
=> Số bị trừ + số bị trừ = 18
Vậy số bị trừ của phép trừ đó là:
 18 : 2 = 9 
đ/s : 9
Bài 6)Điền số thích hợp vào ô trống , biết rằng tổng của ba số trong ba ô liền nhau là 147.
92
18
Giải
Ta có: Tổng của ô thứ 3, ô thứ 4 và ô thứ 5 bằng 147. Vậy số điền vào ô thứ 4 là:
 147 - ( 92 + 18) = 37 
Tổng của ô thứ 1, ô thứ 2 và ô thứ 3 bằng 147. Vậy số điền vào ô thứ 1 là:
 147 - ( 92 + 37) = 18 
Tổng của ô thứ 3, ô thứ 4 và ô thứ 5 bằng 147. Vậy số điền vào ô thứ 5 là:
 147 - ( 18 + 37) = 92
Ta có phần đầu của băng ô như sau:
18
92
37
18
92
Ta thấy: Hai ô bất kì cách nhau hai ô thì điền số giống nhau.
	+Ô 1 ; 4 ; 7 ;10 điền số 18
	+ Ô 2 ; 5 ; 8 điền số 92
	+ Ô 3 ; 6 ; 9 điền số 37
 Ta có băng ô đầy đủ như sau:
18
92
37
18
92
37
18
92
37
18
BTVN: Bài 81; 82; 83; 86 a; Toán bồi dưỡng
___________________________________
	Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1 Toán:
Thực hành đo độ dài (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài.
 - Biết cách so sánh các độ dài.
II. Đồ dung dạy học:
 - Thước thẳng HS và thước mét GV.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 trang 47 (tiết 46)
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
HS làm BT 1, 2 vào vở bài tập 
Bài1: cho HS làm theo nhóm để thực hành đo chiều cao của các bạn trong nhóm yêu cầu nhóm phải có thư kí để ghi kết quả đo được.
Sau đó đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
HĐ3. Chấm chữa bài:
HĐ4. Trò chơi tiếp sức: Thi vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
___________________________________
Tiết 2 Tập đọc:
Thư gửi bà
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: (Yêu cầu tối thiểu tốc độ 55 tiếng / phút). Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
2. Đọc hiểu: 
 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng quý mến bà của người cháu.Trả lời được các CH trong sách GK.
 - Bước đầu hiểu về cách viết thư.
* Tự nhận thức bản thân để có tình cảm với người thân và quê hương.
 * Thể hiện sự cảm thông: Có thái độ quan tâm và hành vi thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phong bì và bức thư của HS gửi người thân.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - 3 HS đọc bài tập đọc Giọng quê hương. Trả lời câu hỏi nội dung.
 - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý diễn tả đúng giọng từng đoạn.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: cổ tích, năm ngoái.
 - HS đọc từng câu nối tiếp - GV theo dõi để sửa sai phát âm của HS (từ khó mục I)
 - HS đọc từng câu nối tiếp trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ
 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ cần hiểu trong bài. Chú giải SGK kết hợp GV giải nghĩa từ (Có thể tranh ảnh hoặc vật thật, mô hình)
 - HS đọc từng câu trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo từng cặp (1 em đọc - 1 em theo dõi góp ý kiến)
 - Đại diện các nhóm thi đọc.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
 - HS đọc lại toàn bài.
 * HS đọc thầm phần đầu bức thư theo nhóm sau đó 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời
(câu hỏi 1SGK)
 + Đức viết thư cho ai?
 + Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào?
 * HS đọc thầm phần chính của bức thư:
 + Đức hỏi thăm bà điều gì?
 * HS đọc thầm đoạn cuối:
 + Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào?
 - GV giới thiệu ... toán giải bằng hai phép tính
I Mục tiêu: Giúp HS 
Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính 
Bước đầu biết giải bài toán và trình bày bài giải.
II. Hoạt động dạy và học.
 HĐ1. Giới thiệu bài
 HĐ2. Hướng dẫn HS giải bài toán
Bài1: HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS tóm tắt
GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng trên bảng.? Bài toán cho biết gì và hỏi gì.
GV: Đây là bài toán nhiều hơn. Tìm số lớn ( Số lần hàng dưới)
HS quan sát hình trong SGK và đếm xem cả hai hàng có mấy kèn?( Tìm tổng 2 số số kèn 2 hàng.)
GV cho học sinh tìm kết quả và giải bài toán.
	Hàng trên có số kèn là:
	3 + 2 = 5(kèn)
	 Cả hai hàng có số kèn là:
	5 + 3 = 8(kèn)
	Đ/S: 8 kèn
Bài2: HS tự tóm tắt và giải
HĐ3: Thực hành
HS làm bài tập 1, 2, 3 VBTT trang 58
HS đọc xác định yêu cầu rồi tự làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Chấm chữa bài cho HS
III. Củng cố dặn dò
___________________________________
Tiết 3 Anh văn:
Giáo viên anh văn dạy
___________________________________
Tiết 4	 Chính tả: (Nghe - viết )
Quê hương
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết chính xác, trình bày không mắc lỗi 3 khổ thơ đầu trong bài: Quê hương.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/ oet(BT2).
 - Làm đúng bài tập 3b.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ chép sẵn bài viết.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng viết và cả lớp viết vào bảng con: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, buồn bã...
A. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội bài viết:
 - GV đọc bài viết. - 1HS đọc bài viết và TLCH: 
 + Những hình ảnh gắn liền với quê hương?
b. Hướng dẫn trình bày
 - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Bài viết có mấy câu?
 - Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 - Trong bài viết có những dấu câu nào? ở đâu?
c. Hướng dẫn viết từ khó: trèo hái, mỗi ngày, nghiêng che...
 - Lần lượt GV đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
 - HS đọc lại các từ trên.
d. Viết chính tả: GV đọc - HS viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
___________________________________
Tiết 5 Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá nhận xét ưu điểm, khuyết điểm và rút kinh nghiệm về tình hình học tập, rèn luyện của lớp trong tuần qua (Tuần 10).
 - Triển khai một số công việc tuần tới (Tuần 11).
II. Nội dung:
HĐ1. Giới thiệu nội dung tiết học: 
 - HS hát bài tập thể
HĐ2. GV đánh giá nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần qua:
a. Cụ thể nhận xét chung về các mặt sau:
 - Nề nếp chuyên cần, nề nếp trong giờ học của lớp.
 - Nề nếp ăn, ngủ của học sinh bán trú tại trường
 - Sách, vở, đồ dùng học tập.
 - Đóng nộp các khoản thu theo quy định.
 - Nề nếp sinh hoạt Đội - Sao nhi đồng, Sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và nội dung sinh hoạt.
 - Trang đồng phục.
 - Vệ sinh trực ban, trực nhật, vệ sinh cá nhân.
 - Bảo vệ cây xanh, cơ sở vật chất của lớp và nhà trường.
 - Việc tốt, điểm giỏi trong tuần.
 b. Nhận xét cụ thể từng học sinh về các mặt trên.
HĐ3. Triển khai kế hoạch tuần 11:
 - Duy trì tốt các nề nếp dạy và học. Phát huy ưu điểm, mặt mạnh. Khắc phục những sai sót tồn đọng.
HĐ4. Bầu danh hiệu thi đua trong tuần: 
 - Bầu danh hiệu HS xuất sắc nhất trong tuần (2 em)
___________________________________
Buổi chiều :
CHUYấN ĐỀ
___________________________________
Tiết3 Tự học
LuyỆN VIẾT BÀI: GIỌNG QUấ HƯƠNG
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn kĩ năng chữ viết cho HS . Nghe viết lại chính xác một đoạn văn :" Giọng quê hương ”trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Chữ viết rừ ràng đỳng cở chữ, mẫu chữ, đỳng khoảng cỏch, độ cao.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
HS tìm và viết vào bảng con tiếng có vần uôn, uông
A. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn viết bài
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết.
 - GV đọc đoạn viết. HS đọc đoạn viết.
TLCH: + Vỡ sao anh thanh niờn cảm ơn Thuyờn và Đồng
b. Hướng dẫn trình bày
 - Đoạn văn có mấy câu Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 - Trong bài viết có những dấu câu nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó: Thuyờn, Đồng, dứt lời, quả...
 - Lần lượt GV đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
 - HS đọc lại các từ trên.
d. Viết bài: GV đọc cho HS viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
___________________________________
Tiết2	Thể dục:
Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 Trò chơi : "Chạy tiếp sức"
I.Mục tiêu 
 - Ôn tập 4 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
 Sân trường, còi 
III. Nội dung và phương pháp:
HĐ1. Phần mở đầu:
 - GV tập hợp lớp theo 3 hàng dọc phổ biến nội dung giờ học.
 - Nhắc lại nội quy tập luyện .
 - Chỉnh đốn trang phục và nội dung luyện tập.
 - Khởi động.
 - Giậm chân tại chỗ.
 - Chạy chậm xung quanh sân 100 -120 m
HĐ2. Phần cơ bản:
 - Ôn tập 4 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
HĐ3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học
 - Nhận xét giờ học.
Buổi sáng
Tiết1 Thể dục:
Học Động tác chân, lườn của bài thể dục 
phát triển chung
 I.Mục tiêu 
 - Ôn động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Học động tác chân, lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
 - Sân trường, còi, tranh dạy thể dục.
III.Nội dung và phương pháp:
HĐ1. Phần mở đầu:
 - GV chỉ dẫn cán bộ lớp tập hợp lớp theo 3 hàng dọc và báo cáo
 - GV phổ biến nội dung giờ học. HS chỉnh đốn trang phục.
 - Khởi động trước giờ vào học.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 100 - 120m
 * Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
HĐ2. Phần cơ bản:
 - Ôn động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Học động tác chân, lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
HĐ3. Phần kết thúc
 - Hệ thống bài học. 
 - Nhận xét giờ học.
 Tiết3	Thể dục:
Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 Trò chơi : "Chạy tiếp sức"
I.Mục tiêu 
 - Ôn tập 4 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
 Sân trường còi 
III. Nội dung và phương pháp:
HĐ1. Phần mở đầu:
 - GV tập hợp lớp theo 3 hàng dọc phổ biến nội dung giờ học.
 - Nhắc lại nội quy tập luyện .
 - Chỉnh đốn trang phục và nội dung luyện tập.
 - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ.
 - Chạy chậm xung quanh sân 100 -120 m
HĐ2. Phần cơ bản:
 - Ôn tập 4 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
HĐ3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học
 - Nhận xét giờ học.
Tiết2	Luyện tiếng việt
Luyện tập làm văn
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình kề về một người hàng xóm mà em quý mến.
 - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở luyện tiếng việt
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. HS luyện kể theo nhóm
a. Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại chân thật, có cái riêng. Có thể kể lại một ngày khai giảng.
 - GV gợi ý:
 + Buôỉ đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
 + Thời tiết thế nào?
 + Ai là người đẫn em đến trường?
 + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
 + Buổi học đã kết thúc thế nào?
 + Cảm xúc của em về buổi học đó?
Bài2. Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
Gợi ý:
a. Người đó tên gì? bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì?
b. Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
c. tình cảm của người đó đối với gia đình em như thế nào?
HS luyện kể trước lớp. GV lần lượt gọi 6 đến 7 HS kể HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
b. Bài tập 3
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc nhở các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Có thể viết 5 đến 7 câu. Nhưng chưa yêu cầu HS phải viết bài văn có bố cục đầy đủ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- gọi 5 đến 7 em trình bày trước lớp, cho HS khác nhận xét bài làm của ban
- bình chọn bạn làm tốt nhất
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Tiết2 Tự học
Tiếng việt: Tiết 2 tuần 10
I.Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố kiến thức về so sánh.HS vận dụng làm 1 số bài tập
HS làm đúng bài tập điền tiếng có vần oai hoặc oay, tiếng có âm l hoặc âm n, tiếng có thanh hỏi thanh ngã.
II. Hoạt động dạy học: 
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập
HS làm bài tập 1;2;3( trang 67;68(vở thực hành toán và TV tập 1)
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Chấm 1 số bài.
HS chữa bài: Bài 1;2 HS chữa miệng
Bài 3: HS chữa trên bảng lớp.
b. Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối>< tiếng trống
c. Tiếng chân nai bước trên lá khô>< Tiếng bánh đa vỡ
d. Tiếng sấm>< tiếng trống.
III. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Tiết5	Hướng dẫn thực hành
Thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm đã học
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
 - Trang trí được những bông hoa theo ý thích. Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bài gấp mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5
 III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đich, yêu cầu của tiết học.
 - HS nhắc lại tên những bài thủ công mà các em đã được học từ đầu năm lại nay.
HĐ2. GV tổ chức cho HS dựa trên những bài đã học tiến hành luyện gấp, cắt, dán hình.
 - HS thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn HS có thể dựa trên cái đã học để tạo nên những sản phẩm sáng tạo hơn.
 HĐ4. Chấm chữa bài
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học tuyên dương những HS có sản phẩm đúng quy trình và sáng tạo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_ban_dep.doc