TOÁN: Tiết 49
LUYỆN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm)
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. Phiếu HT
HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
1hm = .dam
1dam = .m 1hm = .m
3. Dạy học bài mới:
a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK
( chưa điền thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- Đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
* Luyện tập –thực hành
b) HĐ 2: Thực hành.
Bài 1( 45) Số? (làm dòng 1,2,3)
1km = 10 hm 1m = 10 dm
Bài 2(45):Số Làm miệng (làm dòng 1,2,3)
Bài 3(45):Tính (theo mẫu)(làm dòng 1,2)
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
- Ôn lại bài.
- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Đổi vở- Kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
8hm = 800m
9hm = 900m .
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
. TUẦN 10: Ngày soạn: 2/10/2018. Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018. GIÁO DỤC TẬP THỂ:Tiết 19 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN _____________________________________ TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu bài học: *Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vậtqua lời đối thoại trong chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện qua tranh minh hoạ. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Nhận xét ôn tập giữa kì I 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập * Luyện đọc. - GV đọc mẫu + Luyện đọc+ giải nghĩa từ. HD đọc đúng câu. * Tìm hiểu bài: + Chuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? + Chuyện gì xảy ra làm Chuyên với Đồng ngạc nhiên? + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Chuyên và Đồng? + Những chi tiết nào nói lên t/c tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? + Qua câu chuyện trên em nghĩ gì về giọng quê hương? * Luyện đọc lại. - GVđọc mẫu đoạn 2,3 - GVcùng hs cùng bình chọn Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ. – Dựa vào 3 bức tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện 2.HD hs kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh + Tranh1:Thuyên và Đồng vào quán ăn, gặp 3 thanh niênđang ăn. +Tranh2: Một trong 3tanh niên xin trả tiền giúp. + Tranh3: Ba người trò chuyện, anh thanh niên giải thích lí do muốn làm quen với Thuyên và Đồng. - Nhận xét , bổ sung. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện. - VN kể lại chuyện. -HS lắng nghe - HS theo dõi SGK - Đọc nối tiếp câu- Phát âm - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp- giải nghĩa từ - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đ1,2trước lớp- đoạn 3 đọc ĐT - HS đọc thầm từng đoạn- TL câu hỏi. - ba anh thanh niên. - Thuyên quên tiền,một anh thanh niên xin trả giúp. - Vì có giọng nói miền Trung làm anh nhớ đến mẹ anh - lẳng lặng cúi đầu,.. - yên lặng, nhìn nhau, mắt rớm lệ. - Giọng quê hương rất gần gũi và thân thương. - gợi nhớ kỉ niệm xưa - HS phân vai (3 hs) - Thi đọc đoạn2, 3 - 1 nhóm đọc cả chuyện theo vai. - HS quan sát tranh(SGK) - 1 hs kể nêu ND từng tranh - 3 hs kể nối tiếp 3 đoạn. - 1 HSG kể cả chuyện. ___________________________________ TOÁN:Tiết 46 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu bài học: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kêt quả đo độ dài những vật gần gũi với Hs - Biết dùng mắt ước lượng độ dài.(tương đối chính xác) II. Chuẩn bị: GV: Thước mét, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. Bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập HD hs làm bài tập + Bài 1(47) Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài ghi trong bảng. HD hs tự nhẩm: 1dm2cm = 15cm + Bài 2 (47)Thực hành a, Chiều dài cái bút chì của em là? b, chiều dài mép bàn học của em. c, Chiều cao chân bàn học . - GV tổ chức cho hs đo theo bàn(phần b,c) + Bài 3 :Ước lượng. - Bức tường lớp cao khoảngmét - Chân tường lớp dài khoảng mét. - Mép bảng lớp dài khoảngmét. - HD: ước lượng 1m dài khoảng ngần nào sau đó ước lượng tiếp. - GV thoả thuận cho hs đo thước sau khi ước lượng xong. - Khen những em có kết quả ước lượng chính xác. 4. Hoạt động nối tiếp: - ND bài - Nhận xét giờ. -VN ôn bài - Nêu y/c - Nêu cách vẽ. - HS vẽ ra nháp. - Kiểm tra chéo. - Nêu y/c - HS đo- đọc số đo. - 1 hs đo, 1hs viết số đo. - Đọc lai KQ. - HS tự ước lượng - Nêu kết quả. -HS lắng nghe _________________________________ LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu bài học: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. Phiếu HT HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2 .Kiểm tra: Kiểm tra bài làm giờ trước của hs 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập HĐ 2: Thực hành. Bài 1( 42) -Cho hs nêu yêu cầu -Cho hs làm vào vở, chữa bài - Gv nhận xét, chốt bài Bài 2(42): -Cho hs nêu yêu cầu -Cho hs làm vào vở, chữa bài - Gv nhận xét, chốt bài Bài 3(43) - Gv hdhs thực hiện -Ychs làm bài , đổi chéo vở cùng kiểm tra. - Gv nx, chốt bài Bài 4(43) -Cho hs quan sát hình và nhận xét số góc vuông trong hình. Bài 5(43) Tính: - Hdhs thực hiện -Cho hs làm và chữa bài - Gv nhận xét, chữa bài 4. Hoạt động nối tiếp: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? - Ôn lại bài. - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hs làm bài vào vở, chữa bài: 2 dam= 20m 50m= 5dam 3hm= 30 dam 750m= 75dam 4hm= 400m 6000m= 60hm -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hs làm bài vào vở, chữa bài: 4 m= 40dm 9m= 9000mm 5dm= 50 cm 6cm= 60mm 7km=7000m 8m=800cm - HS tự làm bài- HS làm trên bảng - Đổi vở- Kiểm tra 2m3dm= 23dm 6dm7mm= 607mm 3dm4cm= 34cm 5m6cm= 506cm - HS nêu yêu cầu - Hs quan sát,trả lời: 3 góc + Làm vở - Ta lấy 30+ 24 được 54 rồi viết tên đơn vị hm vào sau 65dam- 45dam= 20dam 24km x 5 = 120km 64m : 2 = 32m 71cm- 25cm = 46cm ___________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018. TOÁN: Tiết 47 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu bài học: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài - Biết so sánh các độ dài. - GD ý thức học tập tốt trong giờ. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước mét, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: Chuẩn bị của hs 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập + Bài1( (48) a. Đọc bài (theo mẫu) HD mẫu b.Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam HD hs đổi ra cùng số đo rồi so sánh Lời gải: Bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất. + Bài 2(48) a.Đo chiều cao của từng bạn trong tổ. - Tổ chức cho 6em một nhóm đo rồi viết số đo. - Tự sắp xếp bạn nào có số đo cao nhất viết trước. b. ở tổ em bạn nào có số đo cao nhất? 4. Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt ND bài - Nhận xét giờ. - Nêu y/c - HS đọc mẫu. - HS đọc theo cặp. - 1hs đọc trước lớp- Lớp nhận xét. - HS trao đổi trong nhóm. - So sánh, nêu kết quả. - HS thực hành đo. - HS tự so sánh và nêu _______________________________ CHÍNH TẢ (Nghe -viết): QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. Mục tiêu bài học: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài : Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu câu. - Luyện viết tiếng có vần khó:oai/oay, tiếng có âm đầu dễ lẫn. - GD ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ viết bài tập2, phấn màu. HS: skg. Vở viết Chính tả III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập - GV đọc mẫu đoạn viết - HD nhận xét chính tả + Tìm những chữ viết hoa có trong bài? + Vì sao phải viết hoa những chữ ấy? - GVđọc - nhận xét. - HD làm bài tập chính tả: + Bài tập2: - Tìm 3 tiếng có vần oai - 3 tiếng có vần oay - GVcùng hs nhận xét + Bài tập3. Thi đọc, viết đúng nhanh. - GV chia 2đội, mỗi đội 6em - GV đọc từ - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Hoạt động nối tiếp: - ND bài - Nhận xét giờ. - HS theo dõi - 1hs đọc lại bài - Thuyên , Đồng - HS tự tìm chữ khó viết - HS viết bài - Soát lỗi. - Đọc y/c - HS làmVBT - 2hs lên bảng TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết19 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học hs biết: - Nêu được các thế hệ trong một gia dình. - Phân biệt các thế hệ trong một gia đình. - Biết giới thiệu các thế hệ trong gia đình mình. - GD hs yêu quý gia đình II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động học tập. HĐ1: Thảo luận theo cặp * Mục tiêu: Kể được người nhiều người ít tuổi nhất, nhiều tuổi nhất trong gia đình. * Tiến hành: B1: HS làm việc theo cặp + Gia đình bạn ai ít tuổi nhất, ai nhiều tuổi nhất? B2: HS trả lời trước lớp. + KL: Trong mỗi gia đình có nhiều lứa tuổi sống chung với nhau . HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm. * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2thế hệ, 3 thế hệ + Tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. + Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ? + Thế hệ thứ nhất là ai? + Thế hệ thứ hai là ai? + Bố mẹ bạn là thế hệ thứ mấy? + Anh em Minh là thế hệ thứ mấy? B2: HS lên trình bày trước lớp. +KL: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống. c. HĐ3: G. thiệu về gia đình mình Trò chơi: Mời bạn đến thăm gia đình tôi * Mục tiêu: G.thiệu về gia đình mình * Tiến hành: B1: Làm việc nhóm - G.thiệu gia đình mình qua tranh. B2: Làm việc cả lớp. - Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Cho hs đọc mục bạn cần biết. 4. Hoạt động nối tiếp: - ND bài - Nhận xét giờ. - 1hs hỏi- 1hs trả lời. - 3- 4 hs trả lời. HS quan sát tranh T38, 39 SGK Trả lời. - 3 nhóm hỏi, đáp - Cá nhân lên giới thiệu ____________________________________ ĐẠO ĐỨC: Tiết 10: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, thẻ màu. HS: skg. Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Khi bạn có chuyện buồn em cần phải làm gì? 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu nội dung bài. Khởi động: - Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết. * Hoạt động 1: ... nhà khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. +Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm. * Kết luận: SGK 4. Hoạt động nối tiếp: Hệ thống nội dung – Nhận xét giờ VN : thực hành theo bài học - HS kể. - Lớp theo dõi, lắng nghe. Thảo luận nhóm - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng - Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ. - Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương. - Ông nội của Quang sinh ra bố Quang - Ông bà nội, chú, bác, cô - Ông bà ngoại , cậu gì - Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn Hồng Làm việc theo nhóm -Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường. - Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình - Vài bạn lên nói về cách sưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. Đóng vai - Các nhóm các lên đóng vai theo tình huống . - Nhóm khác nhận xét. - Vài em nhắc lại kết luận. _________________________________ LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo. - Biết được góc vuông, góc không vuông. - GD HS chăm học. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2 Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? 3. Dạy học bài mới: a,Giới thiệu bài b,Luyện tập Bài 1 (43): Hdhs quan sát hình sgk và viết số thích hợp. - Gv nhận xét, chốt Bài 2(44) Ychs tự dùng ê ke để vẽ - Gv quan sát, nhận xét Bài 3(44) Viết số thích hợp.. -Cho hs làm bt cá nhân vào phiếu - Gv nhận xét, chữa bài Bài 4(44)Tính -Gv nêu yêu cầu -Cho hs làm bài cá nhân 4. Hoạt động nối tiếp: - Ôn lại bài ở nhà. - HS đọc - Nhận xét - HS quan sát và viết vào chỗ chấm. A, có 2 góc vuông B, Có 4 góc vuông C, Có 8 góc vuông - HS đọc yêu cầu - Hs tự vẽ -Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài vào phiếu chữa bài a, 2km3hm = 23hm 4km50m = 4050m 6m7cm = 6070mm b, Tương tự - Hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài 15dam + 27dam= 42dam 45dm+ 16dm= 61dm 34m x 6= 204m - Hs nghe ________________________________ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. GIAO LƯU VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I: Mục tiêu hoạt động: - Tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo. - Giáo dục học sinmh tính mạnh dạn đoàn kết. II: Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô từng lớp. III: Tài liệu và phương tiện: - Các tiết mục văn nghệ nói về thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. IV: Các bước tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp phó văn nghệ lên điều khiển, tổ chức buổi giao lưu văn nghệ. + Học sinh chọn ra ban giám khảo (Tuyển chọn tiết mục hay để tham gia buổi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. + Các nhóm, các cá nhân lên bốc thăm hoặc xung phong lên biểu diễn. + Các nhóm, cá nhân giới thiệu bài hát, nói lời chúc mừng thầy cô sau đó biểu diễn. + Cuối buổi diễn cả lớp bầu chọn tiết mục xuất sắc nhất để trao thưởng và tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của nhà trường V: Đánh giá: - GV khen ngợi những em đã nắm được nội dung và ý nghĩa của buổi học. - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018. TOÁN: Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. Mục tiêu bài học: - HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải. - Rèn KN tóm tắt và giải toán. - GD HS chăm học. II. Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiẻm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài * Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề? - Hàng trên có mấy kèn? - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn? - Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn? Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán. *) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính. HD hs + Muốn tìm số cá cả hai bể phải tìm số cá ở đâu? + Tìm cả hai bể cá phải làm thế nào? Luyện tập: * Bài 1(50): HD tìm hiểu đề - Anh có bao nhiêu tấm ảnh? - Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì? - Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai? - Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước. - GV HD HS vẽ sơ đồ. * Bài 3(50): - Chữa bài. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại ND bài- nhận xét giờ - Ôn lại bài - HS đọc - 3 kèn - 2 kèn -HS nêu - Lấy số kèn hàng trên cộng 2 - Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới. Bài giải a) số kèn hàng dưới là: 3 + 2 = 5( cái kèn) b) Số kèn cả hai hàng là: 3 + 5 = 8( cái kèn) Đáp số: a) 5 cái kèn b) 8 cái kèn. - Tìm bể thứ nhất. - 1HSG lên bảng - Lớp làm nháp. (Đáp số: 11 con cá) - HS đọc - 15 bưu ảnh - ít hơn anh 7 bưu ảnh - Số bưu ảnh của hai anh em. - Biết số bưu ảnh của mỗi người - Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em. Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8( bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là: 15 + 8 = 23( bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. - HS làm vở. Bài giải Bao ngô cân nặng số ki lô gam là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng số ki lô gam là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 ki lô gam _________________________________ TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. Mục tiêu bài học: - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân - Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu, giấy rời và phong bì thư HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Đọc bài : Thư gửi bà - Nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? 3. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b) HD làm BT * Bài tập 1+ Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân Gợi ý: + Em định viết thư cho ai? + Dòng đầu viết ntn? Phần ND + Em sẽ hỏi thăm những gì? báo tin cho ai? + Cuối thư em chúc điều gì? hứa hẹn điều gì? + Kết thúc lá thư em viết gì? * Nhận xét. Nhắc hs đặt câu cho đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng trong thư. * Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư + Góc bên trái ghi gì? + Góc bên phải ghi gì? - GV giúp đỡ hs 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài - 1 HS đọc bài - HS nhận xét - Nêu yêu cầu BT - 1 HS đọc phần gợi ý - 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai - 1 HS làm mẫu - HS thực hành viết bức thư trên giấy rời - 1 số em đọc thư trước lớp - Nêu yêu cầu BT - HS QS phong bì viết mẫu trong SGK - Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì - HS ghi cụ thể trên phong bì thư - 4, 5 HS đọc kết quả _____________________________________ GIÁO DỤC TẬP THỂ : Tiết 20 SƠ KẾT TUẦN AN TOÀN GIAO THÔNG : CHỦ ĐỂ 3: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu bài học: * Giáo dục tập thể: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. - Biết được phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể. * An toàn giao thông HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi.Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II.Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt - ATGT : Tranh, ảnh. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. *Tổ chức lớp: 1.HĐ1 : Sơ kết tuần Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung. - Ưu điểm: * Học tập: * Đạo đức: * Lao động vệ sinh : - Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt. - Tồn tại:, - Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập * Phương hướng tuần tới. - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, phát huy ý thức tự quản của các thành viên trong lớp và đội ngũ cán bộ lớp. - Thi đua học tập tốt giành nhiều thành tích. * Vui văn nghệ kết thúc buổi sinh hoạt: GV cho HS múa hát, vui văn nghệ 2.HĐ2 : An toàn giao thông: Đi bộ sang đường an toàn. * HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn. * HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn.. * HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học. *KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, mặ có vạch kẻ phân chia làn đường, có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng 3. Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài Thực hiện tốt an toàn giao thông - HS hát -HS lắng nghe những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. -HS lắng nghe phương hướng cần thực hiện trong tuần tới. - HS múa, hát, đóng kịch, đọc thơ Tiếng việt: Tiết tăng ÔN LUYỆN: ĐIỀN VÀO MẪU ĐƠN IN SẴN I. Mục tiêu bài học: - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn - GD học sinh yêu thích môn học. * HSKT nhận biết được mẫu đơn in sẵn II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ. Mẫu điện báo phôtô. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động học tập. Bài tập 1: - Yc học sinh đọc bài - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. - HS nêu yêu cầu BT - Hd học sinh làm - GV hdhs điền vào mẫu đơn - Gv nhận xét. Bài 2: - Hdhs viết theo gợi ý - Gv nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Lớp quan sát mẫu đơn - Hs điền vào mẫu đơn - Đó là ai? - Bao nhiêu tuổi? -Tính tình nào nổi bật? -Thường làm nhũng việc gì? - Có tình cảm gì với em? -Tình cảm của em với người đó? Hs viết bài theo gợi ý - Đọc bài làm trước lớp 4. Hoạt động nối tiếp: .-Học sinh nêu lại nội dung bài -2 học sinh nêu - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: