Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11

Tiết 2- Tập đọc

Chõ bánh khúc của dì tôi

I- Mục tiêu

- Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.

- Ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn cho thấy vẻ đẹp của cây khúc và chiếc bánh khúc gắn liền với kỉ niệm của tác giả.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1- Toán
Giải bài toán bằng hai phép tính
i- Mục đích- yêu cầu : Giúp HS:
- Biết làm về Bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Yêu cầu HS biết cách làm và trình bày đúng.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Giải BT bằng 2 phép tính.
Việc 1: Yêu cầu HS làm 1 (VBT- trang 58)
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS làm bảng phụ- Cả lớp làm nháp
 Bài giải
Ngăn dưới có số quyển sách là:
 32 - 4 = 28 (quyển)
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
 32 + 28 = 60 (quyển)
 Đáp số: 60 quyển sách
Việc 2: GV cùng HS nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Giải toán bằng 2 phép tính
Việc 1: Cho HS làm bài 2 (VBT- trang 58) 
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng- Dưới lớp làm vở
 Bài giải
 Số con gà mái là:
 27 + 15 = 42 (con)
 Đàn gà có số con là:
 27 + 42 = 69 (con)
 Đáp số: 69 con
Viiệc 2: Củng cố HĐ2
Hoạt động 3: Giải bài toán bằng 2 phép tính
Việc 1: Cho HS làm bài 2 (VBT- trang 60)
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở
 Bài giải
 Số dầu đã lấy đi là:
 42 : 7 = 6 (lít)
 Trong thùng còn lại số dầu là:
 42 - 6 = 36 (lít)
 Đáp số: 36 lít dầu
Việc 2: Củng cố HĐ 3
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ- Xem lại các bài đã làm.
Tiết 2- Tập đọc
Chõ bánh khúc của dì tôi
i- Mục tiêu
Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.
Ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Bài văn cho thấy vẻ đẹp của cây khúc và chiếc bánh khúc gắn liền với kỉ niệm của tác giả.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- 2 HS đọc bài Quê hương- Nêu nội dung của bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
Việc 1: GV đọc diễn cảm toàn bài
Việc 2: HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
. HD cách đọc ngắt nghỉ
- HS nối nhau đọc
- Đọc từng đoạn
- HS nối nhau đọc 3 đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Đọc hiểu
Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Tác giả tả cây khúc như thế nào?
- Cây rất nhỏ, lá như mạ bạc
+ Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
- Bánh màu xanh rêu, lấp ló trong những chiếc áo xôi nếp trắng. Nhân bánh là một viên hạt đậu xanh giã nhỏ vàng ươm. Cắn một miếng thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- Vì chiếc bánh khúc là sản phẩm của quê hương.
+ Nêu nội dung bài?
- Tả vẻ đẹp của cây khúc và chiếc bánh khúc gắn liền với kỉ niệm của tác giả.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc
- GV nhận xét- ghi điểm
- HS thi đọc từng đoạn và cả bài
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ :Luyện đọc lại bài
Tiết 3- Luyện chữ
Bài: Vẽ quê hương
I- Mục tiêu
Viết đựơc 7 câu bài: Vẽ quê hương. 
Trình bày và viết chính xác bài thơ Vẽ quê hương.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài Vẽ quê hương
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Kiểm tra viết chữ T, X
- GV nhận xét chung
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Nêu nội dung của khổ thơ?
- Cảnh vật quê hương có nhiều màu sắc thật đẹp.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Tên đầu bài viết ở vị trí nào?
+ Các chữ đầu dòng viết như thế nào cho đẹp?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ
- Tên đầu bài viết ở giữa trang vở.
- Các chữ đầu dòng viết cách lề vở 3ô.
- Các chữ đầu dòng. 
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa và nét khuyết?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết như thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ lượn- máng
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- HS viết bảng con
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập 
i- Mục tiêu
Giúp HS: 
- Biết nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 
-vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Biết nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1 vào (VBT)trang 62 
 x
235
 3
705
 x
162
 4
648
- Từng HS lên bảng làm
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Bài toán: ở trại gà người ta nuôi 126 con gà lấy thịt, số gà lấy trứng gấp 4 lần gà lấy thịt. Hỏi trại đó nuôi tất cả bao nhiêu con gà lấy trứng?
- HS tự phân tích bài toán
- Bài thuộc dạng toán gì?
Việc 1: Cho HS làm bài vào vở
- HS làm vở- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số con gà lấy trứng là:
 126 x 4 = 504 (con)
 đáp số: 504 con gà lấy trứng
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết
x : 3 = 124
x : 4 = 132
 x = 124 x 3
 x = 132 x 4
 x = 372
 x = 928
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương
I- - Mục đích - Yêu cầu: Giúp HS biết: 
 - Bước đầu biết hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm quê hương.
 - Biết viết theo mẫu câu Ai làm gì?
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết BT1- BT2.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bước đầu biết hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm quê hương
Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã sống nhiều năm:
- HS thảo luận nhóm 2
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét chung
a. con đò b. bến nước c. luỹ tre
d. rạp hát e. lễ hội g. mái đình
h. dòng sông i. hội chợ
Bài tập 2: Khoanh tròn chữ cái trước những từ em thấy có thể dùng trước từ quê hương trong câu;
- Làm việc cá nhân
- Từng HS nêu kết quả của mình
- GV nhận xét chung
a. yêu mến b. gắn bó c. nhớ
d. cải tạo e. hoàn thành g. thăm
h. làm việc i. xây dựng
Bài tập 3: Tìm và viết lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về quê hương
M; Quê hương bản quán.
- Thảo luận theo nhóm 4
- Từng nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động 2: Biết viết theo mẫu câu Ai làm gì?
Bài tập 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chơi trò chơi: Ai nhanh! Ai đúng!
a. Hai chú chó đuổi nhau chạy nhanh như ngựa phi.
b. Các bác nông dân đang hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa.
c. Đàn cá con đang bơi lội tung tăng.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các bài đã làm
 Tiết 3- Chính tả
Nghe- viết: Chõ bánh khúc của dì tôi
I- Mục tiêu
 - Bước đầu nghe viết một đoạn trong bài Chõ bánh khúc của dì tôi..
 - Làm bài tập có phụ âm đầu s/x .
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Việc 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Nêu nội dung của đoạn văn?
- Cây rau khúc rất nhỏ,chỉ bằng một mầm non mới nhú. Lá rau như mạ bạc trông như được phủ một lớp tuyết cực mỏng.
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả
- Quy định cách ngồi viết của HS.
- HS tìm và viết ra nháp
Việc 2: Đọc cho HS viết
- GVđọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài tại lớp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chơi trò chơi thi tìm từ có phụ âm đầu s/x
- 3 nhóm thi viết vào bảng phụ
VD: siêng năng, sung sướng,
- GV tổ chức cho HS chơi
xinh xắn, xem xét, xanh xao,
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài
Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1- Toán
Luyện tập
i- Mục tiêu
Giúp HS: 
- Củng cố bảng nhân 8 và nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số -vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Củng cố bảng nhân 8 
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1 vào (VBT)trang 61 
- Từng HS nêu kết quả và cách làm của mình.
8 x 1 = 8 8 x 3 = 24
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm bài 2,3 (VBT- trang 61)
- HS làm vở- 2 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số cái bánh trong 7 hộp là:
 8 x 7 = 56 (cái)
 Đáp số: 56 cái bánh
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Việc 1: Làm bài 1,2 (VBT- trang 63)
HS làm vào VBT- 2 HS làm bảng phụ
 x
270
 3
810
 x
117
 5
185
 x
122
 4
488
 x
106
 7
742
Việc 2: HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 2- Tập đọc
Luôn nghĩ đến miền Nam
i- Mục tiêu
Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.
Ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam. Đồng bào miền Nam cũng vô cùng kính yêu Bác Hồ.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- HS đọc bài Chõ bánh khúc của dì tôi- Nêu nội dung của bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
Việc 1: GV đọc diễn cảm toàn bài
Việc 2: HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
. HD cách đọc ngắt nghỉ
- HS nối nhau đọc
- Đọc từng đoạn
- HS nối nhau đọc 3 đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Đọc hiểu
Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
- Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác trăm tuổi.
+ Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
- đồng bào miền Nam rất dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh miễn là thắng giặc nhưng đồng bào lại lo sợ không được gặp Bác. Bác sống thật lâu để Bác vào thăm miền Nam.
+ Khi ấy bác đã nói với chị cán bộ miền Nam như thế nào?
- Còn hai mươi m ... hực hiện phép chia rồi trả lời. 
 a, 24 : 6 = 4 (lần)
 18 m dài gấp 3 lần 6 mét.
 b, 40 : 5 = 8 (lần)
 Bài tập 2: (VBT)
- 1 học sinh đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán
- Hai học sinh phân tích đề toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
 - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải 
- Nhận xét bài trên bảng 
Bài giải 
Con gà gấp số con vịt số lần là:
 28 : 4 = 7 (lần)
 Đáp số : 7 (lần).
 Bài tập 3
+ Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
- Ta lấy số lớn trừ số bé
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 HS lên bảng - cả lớp làm vào phiếu
- GV nhận xét - chốt lại bài làm đúng.
- Nhận xét bài trên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
D - Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài sau : Bảng chia 8.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ hoạt động
I- - Mục đích - Yêu cầu: Giúp HS biết: 
 - Bước đầu biết tìm các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.
 - Biết viết những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào ô trống.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết BT1- BT3.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bước đầu biết tìm các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn
Bài tập 1: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
- HS thảo luận nhóm 4
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét chung
Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
Bài tập 2: Chép lại câu văn trong đoạn văn ở BT1 có chứ phép so sánh hoạt động và hoạt động
- Làm vào vở
- Câu: Chúng tập bay,.bám theo mẹ.
Hoạt động 2: Biết viết những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào ô trống.
Bài tập 3: Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép những từ ngữ thích hợp vào ô trống: Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá.
Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánh với
Từ ngữ chỉ hoạt động A
- Câu thứ nhất: (Rễ cây) nổi lên mặt đất
- Câu thứ nhất: (những con rắn hổ mang) giận dữ
- Câu thứ hai: (Gió chiều) gảy lên những điệu nhạc
- Câu thứ hai: (ai) cười (ai) nói
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các bài đã làm
 Tiết 3- Chính tả
Nghe- viết: Luôn nghĩ đến miền Nam
I- Mục tiêu
 - Bước đầu nghe viết một đoạn trong bài Luôn nghĩ đến miền Nam.
 - Làm bài tập có phụ âm đầu tr/ch .
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Việc 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Nêu nội dung của đoạn văn?
- Bác Hồ rất yêu thương đồng bào miền Nam.
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Những chữ đầu câu và danh từ riêng.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả
- Quy định cách ngồi viết của HS.
- HS tìm và viết ra nháp
Việc 2: Đọc cho HS viết
- GVđọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài tại lớp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chơi trò chơi thi tìm từ có phụ âm đầu tr/ch
- 4 nhóm thi viết vào bảng phụ
VD: trong trắng, tra ngô,
- GV tổ chức cho HS chơi
chói chang, che chở, chinh chiến,
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tiết 1- Tập làm văn
Nói, viết về quê hương
i- Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng nói: Kể hồn nhiên, chân thật về quê hương của mình.
 - Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể về quê hương(15 phút)
Việc 1: GV gợi ý cách kể và cho HS hoạt động nhóm 2
- Từng cặp kể cho nhau nghe về quê hương của mình.
- 3- 4 HS thi kể trước lớp.
Việc 2: GV cùng HS nhận xét cách diễn đạt, dùng từ đặt câu và sửa sai.
Hoạt động 2: Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (17 phút).
Việc 1: GV nhắc HS cách viết giản dị, chân thật những điều vừa kể và yêu cầu HS viết bài vào vở.
- HS viết bài vào vở.
- 5-7 em đọc bài của mình
Việc 2: Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét giờ học
ờ: Viết lại bài cho hay hơn.
Tiết 2- Toán
Nhân số có 3 chữ số và số có một chữ số
 i- Mục tiêu
Giúp HS: 
- Củng cố bảng nhân 8 và nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số -vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Củng cố bảng nhân 8 
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1 vào (VBT)trang 61 
- Từng HS nêu kết quả và cách làm của mình.
8 x 1 = 8 8 x 3 = 24
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm bài 2,3 (VBT- trang 61)
- HS làm vở- 2 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số cái bánh trong 7 hộp là:
 8 x 7 = 56 (cái)
 Đáp số: 56 cái bánh
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Việc 1: Làm bài 1,2 (VBT- trang 63)
HS làm vào VBT- 2 HS làm bảng phụ
 x
270
 3
810
 x
117
 5
185
 x
122
 4
488
 x
106
 7
742
Việc 2: HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Kính yêu thầy cô giáo
i- Mục đích yêu cầu
 - Thông qua mỗi buổi sinh hoạt, HS biết lễ phép, chào hỏi và có tình cảm kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu:Vui chơi theo chủ điểm, dẫn vào chủ điểm
- Dẫn các em vào chủ điểm bằng 1 số câu hỏi:
+ Em nào hát cho cả lớp nghe bài hát nói về thầy, cô giáo.
+ Đọc các câu ca dao nói về thầy, cô giáo.
2. Phần phát triển: Kể chuyện về thầy, cô giáo
+ Kể những câu chuyện HS sưu tầm được về thầy, cô. 
+ Em phải làm gì để thầy cô vui lòng? ( hoa điểm 10 dâng thầy, cô giáo)
- Thi đọc thơ và hát về thầy cô giáo
- Mời 4- 5 em hát hay đọc thơ nói về thầy cô giáo 
- Hát tập thể
Bài “Một bông hồng”
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục.
+ Vì sao phải kính yêu thầy, cô giáo?
+ Em phải làm gì để không phụ lòng thầy, cô...
- Nhận xét
- Tuyên dương các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em chưa tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát, câu ca dao nói về thầy cô và HS.
Tiết 3- Âm nhạc
Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
i- Mục tiêu
Thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
Biết kết hợp múa phụ hoạ cho bài hát.
ii- Chuẩn bị
 Nhạc cụ thường dùng
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
Việc 1: Hát và gõ đệm theo phách.
- Cả lớp hát
- Hát theo nhóm
- 1 nhóm hát- 1 nhóm gõ nhịp
Việc 2: Thi hát
- Thi hát giữa các nhóm
- Thi hát giữa cá nhân với nhau
- Bình chọn nhóm, cá nhân thắng hát đúng, hát hay.
Hoạt động 2: Múa phụ hoạ
Việc 1:Cho HS múa phụ hoạ 
- HS múa phụ hoạ
- GV dạy từng động tác cho HS múa.
Việc 2: Thi đua giữa các nhóm
- Từng nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và bình chọn nhóm biểu diễn đẹp nhất.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV tuyên dương những em có ý thức học.
ờ- Ôn lại bài hát
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007
Tiết 1- Kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I- Mục tiêu
- Biết kể trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể câu chuyện Đất quý, đất yêu
Việc 1: Kể từng đoạn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể từng đoạn cho nhau nghe.
- Thi kể trước lớp
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể.
- Các nhóm còn lại lắng nghe- nhận xét- bình chọn.
Việc 2: Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS hoạt động nhóm 4
- Kể câu chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp
- Đại diện từng nhóm lên thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện- Các nhóm khác nhận xét- bình chọn
Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Tập kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
 i- Mục tiêu
Giúp HS: 
- Củng cố bảng nhân 8 và nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số -vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Củng cố bảng nhân 8 
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1 vào (VBT)trang 61 
- Từng HS nêu kết quả và cách làm của mình.
8 x 1 = 8 8 x 3 = 24
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm bài 2,3 (VBT- trang 61)
- HS làm vở- 2 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số cái bánh trong 7 hộp là:
 8 x 7 = 56 (cái)
 Dáp số: 56 cái bánh
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Việc 1: Làm bài 1,2 (VBT- trang 63)
HS làm vào VBT- 2 HS làm bảng phụ
 x
270
 3
810
 x
117
 5
185
 x
122
 4
488
 x
106
 7
742
Việc 2: HS nêu cách làm của mìng.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Kính yêu thầy cô giáo
i- Mục đích yêu cầu
- Thông qua mỗi buổi sinh hoạt, HS biết lễ phép, chào hỏi và có tình cảm kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 
- GV đưa ra 1 số câu hỏi:
- Các em đã sưu tầm được bao nhiêu bài hát nói về thầy, cô.
+ Em nào hát cho cả lớp nghe một bài nói về thầy, cô.
2. Phần phát triển: Thi hát
- GV chia lớp làm 3 nhóm thi hát có chủ đề về thầy, cô giáo
- GV và cả lớp nhận xét- bình chọn
- Thi đọc thơ bài Cô giáo lớp em
- 4- 5HS thi đọc
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục.
+ Ngày 20- 11 các em dành được bao nhiêu bông hoa để tặng thầy, cô.
+ Em phải làm gì để không phụ lòng thầy, cô...
- Nhận xét
- Tuyên dương các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em chưa tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các câu chuyện, câu ca dao nói về thầy cô và HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11.doc