Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

LUYỆN TIẾNG VIỆT:

RÈN ĐỌC: CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu bài học :

 - Đọc đúng các từ ngữ: rải nhẹ, trĩu cành, lùm, bát ngát, rì rào, trăng sao, trong veo Hiểu được nghĩa một số từ: bát ngát, trong veo.

- Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp của quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK .

 - Bảng viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc .

HS:Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức lớp học:

2. Kiểm tra:

 - Kiểm tra nội dung bài tập đọc tuần trước

3. Dạy học bài mới:

Tập đọc :

- Hs đọc và TLCH về nd bài “Mảnh trời dưới mặt hồ”

a. Giới thiệu bài :

b. Các hoạt động học tập.

 Luyện đọc :

 * GV đọc toàn bài : - HS chú ý nghe

- GV hd cách đọc

 * GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

+ Đọc nối tiếp từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ trong bài

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp - Hs đọc nối tiếp khổ thơ

- GV hd đọc khổ thơ khó trên bảng phụ - 1 HS đọc khổ thơ khó trên bảng phụ

 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc khổ thơ trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 3

 - Thi đọc giữa các nhóm

*Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lại bài

- Viết lại những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên trong bài? - Nắng: vàng tươi

- Trời: trong, cao bát ngát

- Đồng: song lúa rì rào

- Dòng nước: trong veo

- Viết lại những câu thơ tạo ra hai hình ảnh so sánh trong bài? - Hồng chin như đèn đỏ

 Diều lên như cánh én

- Trong khổ thơ thứ ba có hình ảnh nào ngộ nghĩnh? Viết câu văn nói về hình ảnh đó. - HS thảo luận nhóm

- Trâu của em no cỏ

 Lắng tai nghe sáo diều .

- Bài thơ muốn nói lên điều gì? -Cảnh đẹp của quê hương

*Luyện đọc lại : - HS chú ý nghe

 - HS đọc trong nhóm(khổ thơ đầu)

 - 2 nhóm HS thi đọc

 - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
TUẦN 11:
Ngày soạn:9/11/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
GIÁO DỤC TẬP THỂ -Tiết 21:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
__________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu bài học:
 * Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, ....
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khkác, viên quan )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục ).
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt chuyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
- Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
 * Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tập đọc
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài : Thư gửi bà
- Trong thư Đức kể với bà những gì ?
- Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ?
3. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b)Luyện đọc
* GV đọc bài
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
+ GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
c) HD HS tìm hiểu bài
- Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ?
- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ?
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
* GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa đượcVì vậy chúng ta cần tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương mình. 
 - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
d) Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS thi đọc đoạn 2
 Kể chuyện
a) GV nêu nhiệm vụ
- QS tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể toàn bộ câu chuyện
b) HD HS kể lại câu chuyện
 Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- Gv chốt lời giải đúng
 Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Tập đặt tên khác cho câu chuyện
- GV nhận xét giờ học
- 2, 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
*HSKT đọc 
- Luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệcchiêu đãi, tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách
- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước
- Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thữ thiêng liêng nhất
+ 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS trả lời
*HSKT đọc
- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay
- Sắp xếp lại tranh dưới đây theo đúng thứ tự
- HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự
- Thứ tự là : 3 - 1 - 4 - 2
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Từng cặp HS dựa vào tranh kể chuyện
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuện
_________________________________
TOÁN- Tiết 51:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
- Rèn KN giải toán cho HS. 
- GD HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài
a) HĐ 1: HD giải bài toán.
- Nêu bài toán như SGK. HD vẽ sơ đồ.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp?
- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ bảy?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta cần biết gì?
- Đã biết số xe ngày nào? 
- Số xe ngày nào chưa biết?
- GV yêu cầu HS giải bài toán
b) HĐ 2: Luyện tập – thực hành:
 Bài 1:
- Đọc đề? Vẽ sơ đồ như SGK
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn?
- Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điện Tỉnh đã biết chưa?
- GV chữa bài.
 Bài 2: HD tương tự bài 1
Cho học sinh làm vở
- Gv nhận xét, chốt bài.
 Bài 3:- Treo bảng phụ- Đọc đề?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và Thêm.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét giờ học
VN xem lại bài
HS đọc
- 6 xe đạp
- Gấp đôi
- Tính số xe bán cả hai ngày.
- Biết số xe mỗi ngày
- Đã biết số xe ngày thứ bảy
- Chưa biết số xe ngày chủ nhật.
Bài giải
 Số xe ngày chủ nhật bán được là:
6 x 2 = 12( xe đạp)
Số xe bán được cả hai ngày là:
 6 + 12 = 18( xe đạp)
 Đáp số: 18 xe đạp
- HS đọc đề bài- phân tích đề
- Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bưu điện
- Chưa biết, ta cần tính trước.
- HS làm nháp- 1 hs lên chữa
Bài giải
Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh là:
5 x 3 = 15( km)
Quãng đường từ Nhà đến Bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20( km)
 Đáp số: 20 km
 -Hs đọc yêu cầu
*HSKT làm cùng bạn
- Tự làm bài và đổi chéo vở cùng kt
 Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại trong thùng là:
24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số: 16 l
- HS làm miệng 
- Kết quả : số cần điền là:
15; 18 42; 36
12; 10 8; 15
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP CHUNG
. Mục tiêu bài học:
- Biết tính chu vi hình tam giác
- Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng
- GD ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2.Kiểm tra: 
 3hm = m 5dam = m
3. Dạy học bài mới:
G.thiệu bài
 * HD hs tự làm bài tập
+ Bài 1 
- Hs dùng thước đo độ dài cạnh hình tam giác
- Củng cố đo độ dài đoạn thẳng và tính chu vi tam giác
+ Bài 2. 
Cho hs tự dùng thước để đo độ dài 1 số đồ dùng học tập và đọc kết quả
-Gv nhận xét
+ Bài 3 
- Gv hdhs đo chiều cao của mình và ước lượng chiều cao của 1 số sự vật.
- GV cùng hs nhận xét bài.
+ Bài 4 
- Hdhs khoanh tròn đáp án đúng.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- ND bài 
- Nhận xét giờ.
- 2hs lên bảng
- Đọc y/c
- HS ttrả lời miệng
- Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác đã học: Bằng tổng độ dài ba cạnh
- Hs giải bài
- Nêu y/c
- HS làm nháp
- Đọc kết qủa.
- Nêu y/c
- HS làm vở, đọc bài làm
- Đọc đề bài
- Làm bài đọc kết quả:
a, B 45dm
b, B 95m
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
 TOÁN- Tiết 52:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Rèn KN giải toán cho HS. 
- GD HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
*Bài 1( 52) 
- Đọc đề toán ?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số ô tô còn lại ta làm ntn?
- HS làm bài vào nháp
- Nhận xét
* Bài 3(52):
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm ta làm ntn?
*Bài 4: Đọc đề?
- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính gì? Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính gì
- Nhận xét, tuyên dương những em làm tốt
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Muốn gấp (giảm) một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- GV nhận xét chung tiết học
- làm bài tập
- 1, 2 HS đọc 
- Lấy số ô tô lúc đầu rời bến cộng với số ô tô lúc sau rời bến.
- Lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô rời bến
Bài giải
Số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 ( ôtô)
Bến xe còn lại số ôtô là:
45 – 35 = 10( ôtô)
 Đáp số: 10 ôtô
- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bài bạn
- 1, 2 HS đọc đề bài- p. tích đề
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số học sinh giỏi là :
14 + 8 =22 (bạn )
Số học sinh khá là :
 22 +14 = 36 (bạn )
 Đáp số: 36 bạn 
- Hs trả lời
 - HS làm bảng.
+ Kết quả là:
a) 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47
b) 56 : 7 = 8; 8 – 5 = 3
Muốn gấp (giảm) một số nhiều lần ta nhân ( hoặc) chia số đó cho số lần.
__________________________________
CHÍNH TẢ ( Nghe viết):
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. Mục tiêu bài học:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu
- Luyện viết phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/ông ) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong bài chính tả trước
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài Tiếng hò trên sông
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến những gì ?
* GV: Mỗi quê hương đề có những vẻ đẹp riêng của mỗi người vì nó đã gắn bó và để lại bao kỷ niệm tuổi thơ . Vì vậy chúng ta phải biét yêu cảnh đẹp đất nước ta,có ý thức BVMT để thiên nhiên luôn có nhiều cảnh đẹp. 
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Nêu các tên riêng trong bài ?
- GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, ...
b. GV đọc bài
- GV theo dõi động viên HS 
 Luyện tập-thực hành
 HD HS làm BT chính tả
 Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
-GV nhận xét bài làm của HS
4. Hoạt động nối tiếp: 
 - GV nhận xét tiết học
- VN: Xem lại bài.
- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi qua đồng, sông
- 4 câu
- Gái, Thu Bồn
- HS viết vào bảng con
*HSKT nê ... ng gia đình.
 - Chơi trò chơi. 
Bước 2: Liên hệ bản thân:
- Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống?
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại?
- HS kể tên những người trong gia đình nhà mình.
- HS kể.
- HS kể.
- Chơi trò chơi: Xếp hình gia đình, vẽ sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng 
- Liên hệ bản thân.
- HS nêu vài em nhắc lại
________________________________
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu bài học:
-Hs biết thực hiện nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết đổi số đo độ dài
- HS biết giải bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải.
- Rèn KN tóm tắt và giải toán.
- GD HS chăm học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiẻm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
 Luyện tập:
* Bài 1(46):
-Yêu cầu hs làm và chữa bài
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2(47)
- Cho hs làm bài vào phiếu, chữa bài
- Cho hs đọc kết quả bài làm
- Gv nhận xét
Bài 3(47)
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai ngày bán bao nhiêu hộp sữa ta cần biết gì?
- GV HD HS vẽ sơ đồ, giải bài
- Gv chốt lời giải đúng
* Bài 4(47):
 Tóm tắt
Can thứ nhất : 30l 
Can thứ hai nhiều hơn: 9l 
Cả hai can :l ?
- Chữa bài.
Bài 5(48)
-Gv hdhs nêu bài toán theo tóm tắt rồi giải bài
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhắc lại ND bài- nhận xét giờ
-Hs đọc yêu cầu bài
-Hs tự làm, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm phiếu bài tập, chữa bài
5m4dm= 54dm 1dam5m < 51m
2m2cm= 202cm 7km5dam > 75dam
3hm3m > 33m 70m= 7dam
- Hs đọc yêu cầu
- Ngày thứ nhất bán 25 hộp sữa
Ngày thứ hai bán nhiều hơn 7 hộp sữa
- Cả hai ngày bán được bao nhiêu hộp sữa
- Số hộp sữa bán trong ngày thứ hai
- HS đọc
- Hs vẽ theo hd,giải bài
Bài giải
Ngày thứ hai bán được số hộp sữa là:
 25 + 7 = 32 ( hộp sữa)
Cả hai ngày bán dược số hộp sưa là:
 25 + 32 = 57 ( hộp sữa)
 Đáp số: 57 hộp sữa
- HS đọc đề bài- p.tích.
- HS làm vở.
Bài giải
Số lít mật ong trong can thứ hai là:
30 + 9 = 39 (l)
Số lít mật ong trong cả hai can là:
30 + 39 = 69 (l)
 Đáp số: 69l
-Hs dựa vào tóm tắt đọc bài toán
-Giải bài
__________________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
GIAO LƯU VĂN NGHỆ 
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11
I: Mục tiêu hoạt động:
- Tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Giáo dục học sinmh tính mạnh dạn đoàn kết.
II: Quy mô hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô từng lớp.
III: Tài liệu và phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ nói về thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 
IV: Các bước tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu lớp phó văn nghệ lên điều khiển, tổ chức buổi giao lưu văn nghệ.
+ Học sinh chọn ra ban giám khảo (Tuyển chọn tiết mục hay để tham gia buổi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
+ Các nhóm, các cá nhân lên bốc thăm hoặc xung phong lên biểu diễn.
+ Các nhóm, cá nhân giới thiệu bài hát, nói lời chúc mừng thầy cô sau đó biểu diễn.
+ Cuối buổi diễn cả lớp bầu chọn tiết mục xuất sắc nhất để trao thưởng và tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của nhà trường
V: Đánh giá:
- GV khen ngợi những em đã nắm được nội dung và ý nghĩa của buổi học.
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau.
___________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
TOÁN - Tiết 55:
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết thực hành đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Vận dụng để giải các bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Rèn Kỹ năng tính và giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, Phấn màu. Phiếu HT
 HS: skg. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 8?
- Nhận xét
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân.
- GV ghi bảng: 123 x 2= ?
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.
- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK)
* Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 
326 x 3.
b)HĐ2: Luyện tập
* Bài 1 (55): 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
(Hà Thảo, Phương làm 3p.tính)
- GV nhận xét.
- Củng cố lại cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
 Bài 2: (Tương tự bài 1).
Kết quả: a. 874; 820 
-Nhận xét bài.
-Củng cố cách đặt tính rồi tính.
 Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Hd tóm tắt bài và giải 
Tóm tắt
 Mỗi chuyến: 116 người
 3 chuyến : người?
+ Bài 4:
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Gv nhận xét, chốt bài
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học
- 
2- 3 HS đọc
- Nhận xét
- HS đặt tính
- Thực hiện từ phải sang trái
- HS làm nháp và nêu cách tính.
 123
 2
 206
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- Làm bảng con – HS làm trên bảng
 341 213 212 110 203
 x x x x x
 2 3 4 5 3
 682 639 848 550 609
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc y/c
- HS làm bảng con
- HS lên bảng nối tiếp.
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người
- 3 chuyến máy bay chở được bn người ?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài giải
Ba chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 ( người)
 Đáp số: 348 người.
+ HS quan sát
- 1 HS đọc
- x là số bị chia chưa biết
 - Ta lấy thương nhân với số chia
- HS làm bài vào nháp, 2hs lên chữa
a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107
 X = 101x7 X = 107x 6
 X = 707 X = 642
- Nhận xét
________________________________
TẬP LÀM VĂN:
NGHE KỂ: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu bài học:
+ Rèn kĩ năng nói :
- Nghe - nhớ kể lại đúng nội dung chuyện vui :Tôi có đọcđâu !(HSG lời kể rõ vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên).
- Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. 
- GD hs yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết gợi ý về quê hương 
 HS: skg. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10
- Nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài
 HD làm BT
* Điều chỉnh :Không yêu cầu làm BT 1
+Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS hiểu về quê hương
- GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói
Gợi ý:
- Quê em ở đâu?
- Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
- Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
T/cảm của em đối với quê hương
4. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt
- GV nhận xét chung giờ học
- 3, 4 HS đọc
+ Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý
 HS thực hiện theo
- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất
________________________________
GIÁO DỤC TẬP THỂ: Tiết 22
SƠ KẾT TUẦN 
AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ 4 – T19: ĐƯỜNG ĐI BỘ AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG.
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Biết được phương hướng hoạt động tuần tới.
 -KNS: Hs biết tự làm những việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ bản 
 thân trong cuộc sống hằng ngày.
- Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể.
 II.Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt.
- Tranh, ảnh.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Tổ chức: HS hát
1) HĐ1: Sơ kết tuần
a. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
* Học tập: 
* Đạo đức: 
* Lao động vệ sinh :
- Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt.	 *Tồn tại: 
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập 
b. Phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, phát huy ý thức tự quản của các thành viên trong lớp và đội ngũ cán bộ lớp.
 - Thi đua học tập tốt.
2.HĐ2 :An toàn giao thông: Đường đi bộ an toàn đến trường.
Bài tập 1(19)
-Gv lần lượt đọc câu hỏi
Bài tập 2(19)
- Cho hs đọc truyện và đưa câu hỏi
Gv chốt
Bài tập 3(19)
Hdhs tô màu theo yêu cầu bài
3 Vui văn nghệ kết thúc buổi sinh hoạt
- HS múa, hát, đóng kịch, đọc thơ
- HS lắng nghe
- HS bình chọn tuyên dương, khen thưởng những bạn có thành tích xuất sắc, ngoan ngoãn trong tuần.
-HS nghe phương hướng
- Hs trả lời
- Hs đọc câu chuyện
- Trả lời câu hỏi
- HS vui văn nghệ
- Hs tô màu theo yêu cầu
___________________________________________________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT THƯ
I. Mục tiêu bài học:
- Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư đã viết mẫu
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài : Thư gửi bà
- Nhận xét về cách trình bày 1 bức thư?
3. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài
* Bài tập 1+ Viết câu trả lời cho mỗi gợi ý sau để chuẩn bị viết thư cho bố hoặc mẹ em đang ở xa.
Gợi ý:
+ Em định viết thư cho ai?
+ Thời gian và địa điểm viết thư
+ Em sẽ hỏi thăm bố hoặc mẹ những gì? 
+ Em định báo tin gì cho bố mẹ?
+ Cuối thư em chúc điều gì? hứa hẹn điều gì?
* Nhận xét.
Nhắc hs đặt câu cho đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng trong thư.
* Bài tập 2: Tập viết thư
-Hdhs viết theo gợi ý bài tập 1
- GV giúp đỡ hs
- Gv nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động nối tiếp: 
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét
- Nêu yêu cầu BT
- 1 HS đọc phần gợi ý
+ Bố (mẹ)
+ Thu Ngạc, ngày..tháng..năm..
+ Hỏi về sức khỏe của bố(mẹ)
+ Tình hình gia đình,học tập của em
+ Hứa sẽ ngoan ngoãn, học giỏi
- 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai 
- 1 HS làm mẫu
- Nêu yêu cầu BT
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời
- 1 số em đọc thư trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2018_2019.doc