Luyện đọc: Nhà bố ở
I .Yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Páo, ngọn núi, nhoà dầm, quanh co, leo đèo, chót vót
Bươc đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
v Hiểu nội dung bài : Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ quê nhà .
v Học thuộc lòng đoạn thơ mà em thích.
Lịch báo giảng buổi chiều tuần 15 Thứ Tiết Môn học Bài dạy Thứ ba 29/11/2011 1 2 3 4 Tập viết Luyện đọc Toán Tự chọn Bài 15. Nhà bố ở. Ôn tập Ôân tập làm văn Thứ năm 2/11/2011 1 2 3 4 TN- XH Toán Tiếng Việt Luyện viết Hoạt động nông nghiệp. Ôn tập. Oâân luyện từ câu. Bài 15 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Luyện đọc: Nhà bố ở I .Yêu cầu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Páo, ngọn núi, nhoà dầm, quanh co, leo đèo, chót vót Bươcù đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Hiểu nội dung bài : Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ quê nhà . Học thuộc lòng đoạn thơ mà em thích. II . CHUẨN BỊ: Aønh minh hoạ bài thơ trong SGK . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: -GV lắng nghe nhận xét ghi điểm. B .Bài mới : 1.Giới thiệu bài - GV ghi tựa -GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc : - Tóm tắt : Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ quê nhà . 2. GV hướng dẫn đọc , kết hợp giãi nghĩa từ + Đọc từng dòng - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em . -GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ. -GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên bảng. GV giúp các em nắm được các địa danh được chú giải sau bài . 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Páo thăm bố ở đâu ? + Những điều gì ở thành phố khiếân Páo thấy lạ? + Những điều gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình ? GV: Páo nhìn thành phố bằng con mắt của người miền núi, luôn so sánh cảnh, vật ở thành phố với cảnh, vật ở quê mình. + Qua bài thơ, em hiểu điều gì về bạn Páo ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. -GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. 5. Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau : - GV nhận xét tiết học. - 3 HS đọc nối tiếp bài “Hũ bạc của người cha” theo lời các nhân vật Hs đọc lại mục bài Hs lắng nghe để đọc đúng yêu cầu. HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ . - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp . - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm . - HS đọc thầm bài thơ và phần chú giải cuối bài . - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 HS đọc bài thơ . Cả lớp đọc thầm Hs trả lời -2 HS đọc khổ thơ 2, 3, 4 ; Cả lớp đọc thầm và trả lời Hs trả lời Hs khác bổ sung Hs trả lời Hs tự nêu ý kiến của mình -HS luyện học thuộc lòng tại lớp. Toán Ôn tập I.Mục tiêu: -Ôn tập củng cố cách chia số có 2-3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Củng cố về giải toán có lời văn có dư và có đến 2 phép tính. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: Cho Hs chữa bài tiết trước Bài mới 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 1;Đặt tính rồi tính: 84 : 7 68 : 2 67 : 5 73 : 6 85 : 7 53 : 3 29 : 2 81 : 8 94 : 4 Gv cho Hs làm vào bảng Chữa bài trên bảng con. Bài tập 2:Có 62 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m. Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa bao nhiêu m vải? Gv cho Hs làm bài vào vở Chấm và chữa bài. Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải. Chốt kết quả đúng. Bài tập 3: HSKG. Có hai chuồng thỏ, mỗi chuồng đều có 12 con. Người ta vừa mới chuyển4 con thỏ ở chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai.Hỏi lúc này số thỏ ở chuồng thứ nhất bằng một phần mấy số thỏ ở chuồng thứ hai? Gv cho hs chữa bài . Gv nhận xét chốt kết quả đúng. 3. Củng cố -dặn dò:Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài giải. 2 Hs lên bảng chữa bài Hs lắng nghe Hs đọc yêu cầu bài tập Tính vào bảng con. 3 Hs lên bảng chữa bài. Hs đọc bài tập 2 Phân tích và tìm cách giải Hs giải vào vở Bài giải. Ta có: 62 : 3 = 30(dư2) Vậy có 62 mét vải thì may được 30 bộ quần áo và còn thừa 2m vải. Đáp số: 30 bộ và 2m vải. Hs khá giỏi đọc và phân tích tóm tắt rồi làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Tự chọn: Ôn tập hoàn thành bài văn viết thư. I.Mục tiêu: -Học sinh biết sửa lỗi bài văn viết thư của mình. - Biết viết một bức thư ngắn theo yêu cầu. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Gv nhận xét bài viết thư tiết trước. B. Bài mới: 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Đềø bài: Em hãy viết một bức thư ngắn cho một người thân ở xa kể về việc học tập của em trong năm học này. Gv hướng dẫn Hs phân tích đề bài để viết lá thư đúng yêu cầu. Gv nhắc Hs cách trình bày một bức thư. Nêu gợi ý Cho Hs dựa vào gợi ý để làm bài. Gv chấm chữa bài Đọc một số bài viết 3.Củng cố –dặn dò: Gv khen những Hs có bài viết khá, yêu cầu những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. 2-3 Hs đọc lại bài viết của mình . Hs khác nhận xét. Hs lắng nghe Hs đọc kĩ đề bài phân tích và dựa vào gợi ý để làm bài Hs làm bài. Hs nhận xét và bổ sung. Tập viết: Ôn chữ hoa: L I/ Yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa L - HS viết đúng tên riêng : Lê Lợi Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . II .Chuẩn bị: Mẫu chữ L và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li Các tên riêng Lê Lợi và câu tục ngữ : III . Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ : -GV chấm 1 số vở nhận xét . -GV nhận xét phần viết bảng . B. Bài mới : a) Giới thiệu bài ôn chữ hoa L - GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài - GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :L - GV giới thiệu chữ mẫu - GV yêu cầu HS viết mẫu. Nêu quy trình viết. - GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét uốn ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gọi Hs đọc tên riêng . - Em hiểu gì về Lê Lợi? GV hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) Luyện viết câu ứng dụng . Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng đó? c ) Hướng dẫn viết vào vở. GV yêu cầu HS viết bài vào vở . -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò -HS nộp vở . -HS viết bảng con . Yết Kiêu Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét sùng chung một lòng . - HS nêu các chữ hoa có trong bài. - HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng : L . - Nêu quy trình viết. - Hs đọc ....Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi -HS viết bảng con. - 2 Hs đọc. - ....câu tục ngữ khuyên chúng ta Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu, hài lòng. -HS viết bảng con -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2010. Toán: Ôn tập Mục tiêu: -Ôn củng cố về bảng nhân và bảng chia, thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. -Giải toán có lời văn có hai phép tính. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Gv cho Hs chữa bài tiết trước. B.Bài mới: 1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: 825:9 980 : 4 756 : 6 864 : 7 872 : 6 985 : 5 Gv hướng dẫn Hs viết gọn lại khi thực hiện phép chia ta trừ nhẩm. Bài tập 2: a, Tìm thừa số chưa biết bằng bảng nhân 4 x X = 20 7 x X = 49 b, Tìm thương bằng bảng chia: 54 : 6 =X 42 :6 = X 72 : 9 =X Bài tập 3: Một trại nuôi gia cầm, người ta nuôi được 936 con gà, số vịt ở trại gấp 3 lần số gà. Trại đó nuôi được tất cả bao nhiêu con cả gà và vịt? Cho Hs đọc và phân tích và giải vào vở. Gv chấm chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài tập 4:Tinh theo mẫu: 138 x 3 – 87 a, 216 x 4 - 342 = 414 - 87 b, 185 x 3 - 218 = 3 27 c, 107 x 4 + 94 Hs làm bài vào vở. 3. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà xem lại bài, và làm bài ở VBT 2 Hs lên bảng chữa bài Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu của bài toán. Hs làm bài vào bảng con. Hs thực hiện trừ nhẩm giữa các lần chia. 3 Hs làm 3 cột ở bảng. Cho Hs đọc yêu cầu Dựa vào bảng nhân, chia để làm bài tính nhanh kết quả. Hs đọc bài, phân tích và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Giải bài toán bằng hai phép tính. Hs chữa bài vào vở. Hs thực hiên tính theo mẫu Viết kết quả theo 2 bước Luyện viết: Bài 15: Ôn chữ hoa L I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa Lđã học. -Viết đúng các từ ứng dụng Lê Quý Đôn, Lý Thường Kiệt bằng chữ cỡ nhỏ -Viết đúng các câu ca dao: (Lên non .công lao mẹ thầy) bằng chữ cỡ nhỏ. .II Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B .Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện viết. a. Luyện viết chữ hoa:L. Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp. Nêu các chữ hoa có trong bài? GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét. Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con Gv nhận xét bổ sung. b. Luyện viết từ ứng dụng: Cho Hs đọc từ ứng dụng:Lê Quý Đôn,Lý Thường Kiệt. Lê Quý Đôn Là danh nhân Việt Nam có tài văn chương. Lý Thường Kiệt là một dũng tướng, đã đánh lui quân Tống, nổi tiếng trận đánh bên bờ sông Như Nguyệt. Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp c, Luyện viết câu ứng dụng Cho Hs đọc câu tục ngữ: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. Giải nghĩa câu ca dao. 3. Luyện viết vào vở Gv nêu yêu cầu viết. Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp. Chấm bài và nhận xét: C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài. Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau. Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: L, N, Q, Đ, T, K. Hs quan sát và nêu các nét. Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con Các chữ:L, N, Q, Đ, T K. Hs đọc từ Lê Quý Đôn,Lý Thường Kiệt. Hs tìm hiểu các danh nhân đó Trong sách lịch sử lớp 4. 2Hs viết 2 từ ở bảng lớp. Hs đọc và hiểu nghĩa câu ca dao Nêu cách viết một số từ trong câu. Hs viết bài. Tự nhiên xã hội: Hoạt động nông nghiệp I . Yêu cầu : Sau bài học HS biết. + Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP)nơi các em đang sống + Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp . (HSKG: Giới thiệu một hoạt động nông ghiệp cụ thể). II . Chuẩn bị : Các hình trong sách giáo khoa trang 58 , 59 Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp . III .Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Bài cũ: Em hãy kể một số số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh ? GV nhận xét B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi tựa. 2. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Bước 1 :. GV Chia nhóm, quan sát các hình 58, 59 SGK và thảo luận + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình . + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? + Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, chăn nuôi trâu, bò, dê, * Kết luận : Em hiểu thế nào là hoạt động nông nghiệp? * Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp Bước 1 : Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống . Bước 2 : Trình bày. * Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. - Giới thiệu tranh của nhóm mình. - GV nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. 4 . Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. -HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp . - HS các nhóm khác bổ sung - Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, được gọi là hoạt động nông nghiệp. Các nhóm thảo luận. - Lần lượt từng nhóm HS (cặp) trình bày. Các cặp khác bổ sung. Các nhóm dán tranh. Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó . Tiếng Việt: Ơn tập. I.Mục tiêu: Giúp HS ơn tập củng cố kiến thức về: dấu chấm hỏi, chấm than, câu kể: Ai thế nào? , từ chỉ đặc điểm. II.Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng. a, Thầy hỏi: - Cháu tên là gì! - Thưa thầy, con tên là Lu-i Pa- xtơ ạ ? -Đã muốn đi học chưa hay cịn thích chơi ! - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ? b, - Ồ, giỏi quá? - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? - Cháu đã về đĩ ư! Cháu đã ăn cơm chưa! Bài 2: Đọc các câu sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì) ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào?: - Nước hồ mùa thu trong vắt. - Trời cuối đơng lạnh buốt. - Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau: Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh Hoa lựu chĩi chang Hoa mận trắng tinh Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong giĩ. GV chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dị: Nhận xét giờ học. HS đọc đề, thảo luận cặp đơi làm bài. - 2 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. Đáp án: a, Thầy hỏi: - Cháu tên là gì? - Thưa thầy, con tên là Lu-i Pa- xtơ ạ ! -Đã muốn đi học chưa hay cịn thích chơi ? - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ! b, - Ồ, giỏi quá! - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Cháu đã về đĩ ư ? Cháu đã ăn cơm chưa? HS đọc kĩ đề rồi làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, chữa bài. Học sinh đọc đề, dùng thước gạch chân các từ chỉ đặc điểm. Đáp án: Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh Hoa lựu chĩi chang Hoa mận trắng tinh Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong giĩ.
Tài liệu đính kèm: