Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Năm 2011

I/ Mục tiêu:

 * TẬP ĐỌC:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4).

 * KỂ CHUYỆN:

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HSKG kể được cả câu chuyện.

- KNS: GDHS biết tự lm những cơng việc vừa sức với bản thn mình v biết yu quý người lao động.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ Mục tiêu:
 * TẬP ĐỌC: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4).
 * KỂ CHUYỆN: 
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HSKG kể được cả câu chuyện.
- KNS: GDHS biết tự làm những cơng việc vừa sức với bản thân mình và biết yêu quý người lao động.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định lớp
 2/ Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài Nhớ Việt Bắc vµ trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: 
 b/ Luyện đọc:
 GV
 HS
- GV đọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc từng câu trước lớp.
 + Luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
 + GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật ( ông lão).
 + Kết hợp giải nghĩa các từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Cho HS tập đặt câu nhanh với các từ trên.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc lại cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời:
 + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
 + Ông muốn người con trai trở thành người như thế nào?
 + Các em hiểu tự mình kiếm nởi bát cơm nghĩa là gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, trả lời:
 + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3, trả lời:
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Goi 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4 và 5, trả lời:
 + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
 + Vì sao người con phản ứng như vậy?
 + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
 + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
* Rút ra nội dung bài: Hai bàn tay lao độïng của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
d/ Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4 và 5.
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét.
* KỂ CHUYỆN:
1/ GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh họa đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
 * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát 5 tranh đã đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
 - GV nhận xét, chốt lại tranh đúng: 3 – 5 – 4 – 1 – 2.
 * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Gọi 5 HS nối tiếp nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
 - Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - GV nhận xét, bình chọn những HS kể hay, tốt.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- Luyện đọc trong nhóm.
- HS thực hiện.
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
- Vì người con trai của ông rất lười biếng 
- Ông muốn người con tự kiếm nổi bát cơm , không phải nhờ vả vào người khác.
- Trả lời
- Đọc đoạn 2.
- Ông muốn thử xem đó có phải là tiền mà người con tự kiếm ra không .
- Đọc đoạn 3.
- Anh vất vả xay thóc thuê...
- Đọc đoạn 4 và 5.
-Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Theo dõi lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
4/ Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học
*****************************
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
-Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
- BTCL: HS làm được các bài tập 1( cột 1,3 ,4); BT2,3; HSKg làm thêm BT1 ( cột 2)
II/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng làm BT ở VBT.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: 
 b/ Giới thiệu phép chia 648 : 3
 GV
 HS
- GV ghi phép tính lên bảng. YC học sinh đặt tính rồi tính.
YC học sinh nêu cách tính
- Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết( Số dư cuối cùng là o).
- Gv cho HS nhắc lại cách chia nhiếu lần.
c/ Giới thiệu phép chia 236 : 5
- GV hướng dẫn HS đặt tính và cách tính như trong SGK.
- Vậy 236 : 5 = 47 ( dư 1). Đây là phép chia có dư.
- Cho HS nhắc lại cách tính của 2 phép tính.
d/ Thực hành:
 * Bài 1( cột 1,3,4): - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm bảng con – 1 HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 1( cột 2- HSKG):
 - Mỗi lần tính phép tính, GV cho HS nhắc lại cách tính.
 * Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán .
 - Gv cho HS tự ghi tóm tắt, rồi tự giải bài toán.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm – GV thu một số bài chấm. 
 - Nhận xét, ghi điểm – Cho HS chữa bài vào vở.
 * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn mẫu Hỏi: + Muốn giảm 432m đi 8 lần thì làm như thế nào?
 + Muốn giảm 432m đi 6 lần thì làm như thế nào?
 - Cho HS làm vào vở nháp. Lần lượt gọi từng HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
- HS thực hiện vào vở nháp .HS lên bảng thực hiện .
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trả lời
- Cả lớp làm vào vở- 1HS làm vào bảng phụ.
- Trả lời
- HS làm vào vở nháp
3/ Củng cố: - HS nhắc lại cách tính của 2 phép tính của bài học.
Nhận xét tiết học
___________________________________________________--
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM GIỀNG( T2 )
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HSKG: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
KNS: GDHS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
II/ Chuẩn bị: - HS: vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: 
 b/ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
 GV
 HS
- GV cho HS trưng bày các trang vẽ, các bài thơ, mà các em đã sưu tầm.
- Cho từng nhóm thảo luận, rồi lên trình bày.
- GV tổng kết, khen các cá nhân và nhóm đã sưu tầm được tư liệu và trình bày tốt.
c/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV nêu yêu cầu – Cho HS thảo luận nhóm BT3.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Các việc a,d,e,g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b,c,d là những việc không nên làm.
d/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
- GV chia nhóm, cho HS thảo luận BT4 , sau đó các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét về cách ứng xử trong từng tình huống.
- GV kết luận: + Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp hai bác.
 + Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
 + TH 3: Em nên nhắc hai bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
 + TH 4: Em nên cầm giúp thư, khi hai bác về sẽ đưa lại.
* GVkết luận chung: Người xưa đã nói chớ quên,
 Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
 Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. 
- HS thực hiện.
- HS thảo luận, rồi lên trình bày – Các nhóm khác nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
3/ Củng cố: - HSnhắc lại ghi nhớ.
Nhận xét tiết học: 
_______________________________________________
Thứ ba , ngày 6 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II/ Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Đua ngựa”.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
* Ch¬i trß ch¬i .Chui qua hÇm..
2-PhÇn c¬ b¶n.
- Hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:
+ GV h« líp tËp liªn hoµn c¶ 8 ®éng t¸c.
+ GV chia tỉ tËp theo h×nh thøc thi ®ua.
+ GV nªu tªn c¸c ®éng t¸c ®Ĩ HS nhí vµ tù tËp (1-2 lÇn).
* Mçi tỉ cư 5 ng­êi lªn biĨu diƠn 
- Ch¬i trß ch¬i .§ua ngùa.
+ GV cho HS khëi ®éng kü c¸c khíp 
+ GV h­íng dÉn vµ cho HS tËp l¹i c¸ch cÇm ngùa, phi ngùa, c¸ch quay vßng. Cho thi ®ua gi÷a c¸c tỉ víi nhau.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Líp tr­ëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y khëi ®éng vµ tham gia trß ch¬i. 
- C¸n sù líp h« cho c¸c b¹n tËp. HS chĩ ý tËp luyƯn ®Ĩ thuÇn thơc c¸c ®éng t¸c.
- HS chĩ ý khëi ®éng kü vµ tham gia ch¬i.
- Mét sè em thay nhau lµm träng tµi cho trß ch¬i.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe. ¤n tËp tèt ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra.
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu;
Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- BTCL: BT1( cột 1 ... . Cho HS nhắc lại.
d/ Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS sử dụng bảng chia để tìm thương 2 số.
 - Gọi HS trả lời – GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
 - GV nhận xét.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hỏi: Muốn tìm số bị chia, số chia, thương ta phải làm gì?
 - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn HS làm bài: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số trang sách Minh còn phải đọc thì ta làm như thế nào? Vậy khi đã tìm số trang sách Minh đã đọc thì ta làm phép tính gì để tìm số trang Minh còn phải đọc?
- Cho HS làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV thu một số bài chấm, chữa bài.
* Bài 4(HSKG): - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn , chia nhóm cho HS thi tiếp sức.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS thực hiện
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trả lời
- HS thực hiện.
- Đọc bài toán.
- Lắng nghe – Trả lời.
- 1 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện
4/ Củng cố: - Muốn tìm số bị chia, số chia, thương ta phải làm gì?
Nhận xét tiết học: 
_______________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Biết tên một số dân tọc thiểu số ở nước ta ( BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết ( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh ( BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4).
II.§å dïng d¹y - häc.
GiÊy A4 häp nhãm.
Tranh minh häa BT3.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.KiĨm tra bµi
- KiĨm tra BT tuÇn 14
NhËn xÐt - Cho ®iĨm. 
2.Bµi míi.
a.Giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi.
b.HD lµm bµi tËp.
Bµi 1: Nªu yªu cÇu bµi.
Ph¸t phiÕu yªu cÇu lµm viƯc theo nhãm.
Cïng líp nhËn xÐt - tuyªn d­¬ng.
D¸n giÊy viÕt tªn c¸c d©n téc chia vïng chØ b¶n ®å giíi thiƯu.
BT2: 
Nªu yªu cÇu.
Chèt lêi gi¶i ®ĩng.
Bµi 3: Yªu cÇu.
- Mét HS hái mét HS tr¶ lêi.
Theo dâi giĩp ®ì.
NhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
Bµi 4: Yªu cÇu:
Theo dâi giĩp ®ì.
NhËn xÐt.
Chèt lêi gi¶i ®ĩng.
c.Cđng cè - DỈn dß. Yªu cÇu HS vỊ nhµ xem l¹i BT 3, BT 4.
NhËn xÐt tiÕt häc.
2 HS lµm BT2 vµ BT3.
Nh¾c l¹i ®Ị bµi.
1HS ®äc l¹i yªu cÇu ®Ị bµi.
Nhãm 4 HS trao ®ỉi nhanh viÕt tªn c¸c d©n téc thiĨu sè.
®¹i diƯn mçi nhãm d¸n ®Ị bµi lªn b¶ng, ®äc kÕt qu¶.
quan s¸t - l¾ng nghe.
- 1HS ®äc yªu cÇu ®Ị bµi.
- 4HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë BT.
- Nèi tiÕp ®äc kÕt qu¶ - NhËn xÐt.
2HS ®äc yªu cÇu.
Th¶o luËn theo cỈp t×m sù vËt ®­ỵc so s¸nh trong mçi tranh.
Tranh 1:Tr¨ng - qu¶ bãng.
Tranh 2: Nơ c­êi - ...
ViÕt vµo vë BT nh÷ng c©u m×nh võa t×m ®­ỵc.
Nèi tiÕp ®äc nh÷ng c©u ®· viÕt.
2 HS ®äc néi dung bµi.
- 1HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë BT.
Nèi tiÕp ®äc bµi lµm.
Líp ch÷a l¹i bµi.
- VỊ s­u tÇm trnh ¶nh nhµ r«ng ë T©y Nguyªn.
CHÍNH TẢ ( nghe viết )
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi ( điền 4 trong 6 tiếng).
Làm đúng bài tập (3) a/b.
 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: 3 băng giấy viết 6 từ của BT2. 3 tờ phiếu viết 4 từ của BT3a.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Bài cũ: - 
 - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: mũi dao, tủi thân, múi bưởi, hạt muối, bỏ sót,
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn nghe viết:
 GV
 HS
- GV đọc bài viết.
- GV hỏi: + Đoạn văn gồm mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai chính tả?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con – GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc bài .
- Thu bài chấm, nhận xét bài viết.
c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn và chia 3 nhóm cho HS làm vào giấy nháp. Đại diện 3 nhóm lên bảng điền 6 từ, sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.
* Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chọn BT3a cho HS làm – Tiến hành tương tự như BT2.
 Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh,..
 Sâu: con sâu, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc,
 Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ,.
 Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,.
- Lắng nghe – 2 HS đọc bài Lớp đọc thầm.
- Trả lời
- HS phát biểu ý kiến.
- Luyện viết từ khó .
- Viết vào vở – đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện
- HS sửa vào vở.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
4/ Củng cố.
Nhận xét tiết học: 
5/ Dặn dò: Về nhà viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả 
__________________________________________________________
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách tập hợp hàng ngang, điểm đúng số của mình.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II/ Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu «n tËp vµ ph­¬ng ph¸p kiĨm tra ®¸nh gi¸.
- C¶ líp ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- Ch¬i trß ch¬i .Lµm theo hiƯu lƯnh..
- ¤n bµi TD ph¸t triĨn chung (1-2 lÇn, 2x8 nhÞp).
2-PhÇn c¬ b¶n.
- GV chia tõng nhãm «n tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:
+ GV gäi mçi ®ỵt 3-5 HS lªn thùc hiƯn «n tËp 8 ®éng t¸c bµi TD ph¸t triĨn chung (2x8 nhÞp).
+ GV cã thĨ chän ph­¬ng ¸n «n tËp kh¸c: mçi nhãm lªn b¾t th¨m tªn cđa 5-6 ®éng t¸c hoỈc GV chØ ®Þnh nhãm ®ã sÏ thùc hiƯn nh÷ng ®éng t¸c nµo, sau ®ã HS thùc hiƯn 1 lÇn.
 * C¸ch ®¸nh gi¸:§¸nh gi¸ theo møc ®é thùc hiƯn ®éng t¸c cđa tõng HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh.
- Ch¬i trß ch¬i .Chim vỊ tỉ..
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV nhËn xÐt phÇn «n tËp, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i, khen ngỵi nh÷ng HS thùc hiƯn tèt.
- GV Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Líp tr­ëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o. HS chĩ ý l¾ng nghe.
- HS ch¹y khëi ®éng vµ tham gia trß ch¬i, «n TD. 
- HS phơc vơ «n tËp d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa GV.
- HS tham gia trß ch¬i.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe. Nh÷ng em ch­a hoµn thµnh chĩ ý tiÕp tơc «n luyƯn. 
Thứ sáu , ngày 9 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 GIỚI THIỆU TỔ EM
I/ Mục tiêu: 
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng lớp viết BT1 ,BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ:- 1 HS giới thiệu tổ mình với các bạn.
 2/ Bài mới:
 a/ G thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
GV
HS
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài1: GV nếu yêu cầu, HS quan sát tranh và đọc 3 gợi ý.
 - GV kể chuyện, HS lắng nghe.
 - GV hỏi: Bác nông dân đang làm gì?
 + Khi được gọi về ăn cơm Bác nông dân nói thế nào?
 + Vì sao Bác bị vợ trách? Khi mất cày Bác làm gì?
 - GV kể chuyện lần 2, 1 HS kể lại, từng cặp tập kể cho nhau.
 - Gv hỏi: Chuyện này có gì đáng cười?
Bài 2: GV nêu yêu cầu, 2-3 HS làm mẫu.
 - GV cho HS viết bài vào vở.
 - GV thu vở chấm và nhận xét chung. 
- HS thực hiện.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
3/ Củng cố: - Nhận xét tiết học.
4/ Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
_____________________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
BTCL: HS làm được các 1(a,c); BT2(a,b,c); BT3,4; HSKG làm thêm các BT1b,2d,và BT5
II/ Đồ dùng dạy học:
 - HS: bảng con, vở bài tập Toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng làm BT ở VBT
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới:
 a/ G thiệu bài: 
 b/ Thực hành:
 GV
 HS
* Bài 1a,c: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào vở nháp – 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 1b(HSKG)
* Bài 2a,b,c: - GV hướng dẫn mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bảng con – 2 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2d(HSKG)
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán – GV hướng dẫn cách làm.
- Bài toán cho biết gì? Bài toàn hỏi gì? Muốn biết quãng đường AC dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Cho HS làm vào vở theo 2 cách – 2 HS lên bảng làm.
- GV thu bài chấm, chữa bài.
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm – Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV thu một số bài chấm, nhận xét và sửa sai.
* Bài 5(HSKG): - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm.
- Hỏi:+ Câu a) Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ABCDE ta tính như thế nào?
- Cho HS trả lời miệng.
+ Câu b hướng dẫn tương tự như câu a.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện
- Đọc bài toán, trả lời.
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Trả lời 
3/ Củng cố: - Cho HS đọc lại bảng nhân và bảng chia.
 - Nhận xét tiết học: 
____________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét tuần 15– Nêu phương hướng tuần 16
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần15: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
 a/ Học tập:
 b/ Nề nếp:.
 2/ Phương hướng tuần 16:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_nam_2011.doc