Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

* HS KG trả lời được câu hỏi 5.

*GDKNS: -Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực

B - Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. HS KG kể được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* HS KG trả lời được câu hỏi 5.
*GDKNS:	-Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực 
B - Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. HS KG kể được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- HS đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm: giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,...
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức đọc giữa các nhóm.
* HD tìm hiểu bài 
 - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-. Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?
- Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- .( HSKG)Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình
 GVKL:Câu chuyện ..... thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
* Luyện đọc lại 
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc bài, TLCH
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
 HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
-Thành và Mến .......... sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Mến thấy .......... lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa.
- Khi chơi ở công viên.... tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm .. trong khi cứu người.
- Câu nói của người bố khẳng định ...... họ không hề ngần ngại.
- Gia đình Thành tuy ..... tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
2. Kể mẫu 
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp 
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. 
–2 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố, dặn dò 
- Hỏi : Em nêu ND của bài
- Nhận xét tiết học,YCHS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : 
+ Bạn ngày nhỏ : 
+ Đón bạn ra chơi 
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2 HSKG kể toàn bộ câu chuyện
- 2 -3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính. Làm BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2, 4).HSKG làm thêm BT4 (cột 3,5)
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp kẻ sẵn BT 1 và 4
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA G/V
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hs lên bảng làm bài 2, 3/ 83 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới:
a) Thực hành 
* Bài 1: 1hs nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết ?
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài2:1HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 4( cột 1, 2, 4)
- HS đọc cột đầu tiên trong bảng
- GV nêu một số câu hỏi liên quan đến BT , HSTL
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
 3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài ở VBT
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS làm theo YC của GV
- Hs làm vào vở nháp, 2 hs lên bảng làm bài
- Lớp làm vào bảng con, 4 hs lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc.
- Ta lấy số đó cộng với 4
- Ta lấy số đó nhân với 4
- Ta lấy số đó trừ đi 4
- Ta lấy số đó chia cho 4
- Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
	Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T 1)
 I. MỤC TIÊU:
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước 
- Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HSKG:Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
*GDKNS:- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu). 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ 
HS kể một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2- Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích”
- GV đọc chuyện và y/c trả lời 3 câu hỏi sau: 
1. Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi). 
2. Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
- Lắng nghe và trả lời CH
1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 
2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cô chú kể 
- Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có thái độ như thế nào?
- GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện. 
Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. 
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: 
- Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng 
Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lí tình huống
a. Em và các bạn đi học về gặp một chú thương binh đang tìm nhà người quen.
b. Bà Năm ở cạnh nhà em là mẹ liệt sĩ. Mấy hôm nay bà bị ốm.
Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện. 
3. Củng cố- Dặn dò:
Hướng dẫn thực hiện ở nhà
 - Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn. 
 - Sưu tầm bài hát ca ngợi anh hùng liệt sĩ. 
 - Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ 
. chuyện 
- Là những người đã hi sinh tính mạng và một phần thân thể của mình cho đất nước.
3- Cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện mỗi nhóm trả lời.
 + Chào hỏi lễ phép. 
 + Thăm hỏi sức khoẻ. 
 + Giúp làm việc nhà. 
 + Giúp các con của các cô chú học bài. 
 + Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ. 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời. 
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét. 
 Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
ThÓ dôc
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Trò chơi đua ngựa
I, Môc tiªu:
- Biết cách tËp hîp hµng ngang, dãng thẳng hµng ngang, ®iÓm đúng số của mình - BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i và tham gia được các trò chơi.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, dông cô vµ kÎ s©n.
 III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- Khëi ®éng c¸c khíp.
* Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n
2-PhÇn c¬ b¶n.
- tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè 
+ GV cho HS tËp 2-3 lÇn liªn hoµn c¸c ®éng t¸c.
+ GV chia tæ tËp luyÖn theo khu vùc ®· ph©n c«ng.
- Ch¬i trß ch¬i §ua ngùa.
+ GV cho HS khëi ®éng kü c¸c khíp.
+ GV híng dÉn c¸ch cÇm ngùa, phi ngùa ®Ó tr¸nh chÊn ®éng m¹nh.
 + GV híng dÉn thªm c¸ch ch¬i.
3-PhÇn kÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Líp trëng tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y, khëi ®éng c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i. 
- C¸n sù líp h« cho c¸c b¹n tËp.
- HS chó ý khëi ®éng kü vµ tham gia ch¬i.
- HS vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe. ¤n tËp tèt ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra.
Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Hs biết tính giá trị các biểu thức đơn giản. BT cần làm BT 1, 2.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 3/84 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới:
* 1 : Giới thiệu về biểu thức 
- Gv viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu HS đọc
- Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại
 Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau
 2 : Giới thiệu về giá trị của biểu thức 
- Yêu cầu HS tính 126 + 51 
- Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?
- - Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4
- Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 - 4
3 : Thực hành 
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của b ...  cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
2 : HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
- Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
3 : Học thuộc lòng bài thơ 
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* 4. Củng cố, dặn dò 
* GDMT: Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
-Muốn quê hương giàu đẹp các em phải làm gì?
 Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ khó: nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời,...
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ :
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ hương trời, chân đất.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc bài đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Bạn nhỏ .... có đâu" mà ta đã biết điều đó.
- Quê bạn nhỏ ở nông thôn.
-Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú ; .... có bóng tre xanh mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn nhỏ ăn .... như thương yêu bà ngoại mình.
- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.
- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người.
- HS suy nghĩ trả lời
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : M
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ viết hoa M.(1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng)và câu ứng dụng ( 1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ. HSKG viết được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Mẫu chữ viết hoa M, T.
 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thu, chấm một số vở của HS. 
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Yêu cầu HS viết : Lê Lợi, Lời nói.
2. Dạy - học bài mới
* Giới thiệu bài 
 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa M, T và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư,õ nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa M, T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
 2: HD viết từ ứng dụng 
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
b) Quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 3 : HD viết câu ứng dụng 
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết : Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 4: HD viết vở tập viết 
 - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 10 bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn do
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
 - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- HS viết theo YC của Gv
- Có chữ hoa M, T, B.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc Mạc Thị Bưởi.
- Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 3 HS đọc : 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ M, cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Mạc Thị Bưởi, cỡ nhỏ.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
Tự nhiên& xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
 - HSKG:Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
* GDBVMT: Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình trong SGK trang: 62, 63. 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể tên một số hoạt động và thương mại mà em biết. 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau:
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông.
Cây cối
Bước 2: 
- GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
 + Kết luận:
 Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. Ở đô thị, người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,; nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Chia nhóm
 GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt
- 	
- Buôn bán
- 	
Bước 3: 
- GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới.
+ Kết luận:
Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công, Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy.
 Hoạt động 3: Vẽ tranh
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về quê em 
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Em hãy nêu nhận xét của mình về cách sống của người ở làng quê và đô thị.
- GDMT: Để góp phần giữ gìn cho làng quê mình ngày càng thêm tươi đẹp các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS kể
- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung 
HS các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng 
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
- HS vẽ tranh cá nhân.
- HS suy nghĩ trả lời
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Nói về thành thị, nông thôn.
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết kể về nông thôn và thành thị dựa theo gợi y( BT2)
- GDBVMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương 
( Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về tổ của em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
* Giới thiệu bài 
1 : Kể về thành thị hoặc nông thôn 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS viết lại những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị thành một đoạn văn ngắn. CB bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng :chỉ có phép tính cộng , trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Làm BT 1, 2, 3.HSKG làm thêm Bt4
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
 1 . Thực hành 
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
-HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a)
Chữa bài và cho điểm hs
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia
 Bài 3: - Yêu cầu làm bài
- Cho HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài
Bài 4(HSKG)
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức 
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85. 
- Nhận xét tiết học. CB bài sau. 
- HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm vào bảng con, 4 HS lên bảng làm bài
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 
 = 90
 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 126
HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
a) 375-10 x 3 = 375- 30
 = 345
 64: 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
 5 x 11 – 20 = 55 - 20
 = 35
1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Hs làm vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm bài
_ HSKG cùng làm và chữa bài
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp tuần 16
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt.
 I. Học sinh:
 II. Giáo viên:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_nam_2011.doc