Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Thủy

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Thủy

TIẾT 7: TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.

I. Mục tiêu

- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).

II. Đồ dùng

- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 3 tháng 01 năm 2012
TIẾT 7: TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng
- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 5’
- Trả bài KT - nhận xét.
B. Bài mới: 33’
1 Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số có bốn chữ số.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô
vuông.
+ HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100
ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
+ Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất
cả bao nhiêu ô vuông?
+ Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông
+ HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông.
Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông?
+ Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
+ 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3
ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
- 3 Đơn vị
- 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
- 4trăm
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: Một nghìn bốn trăm hai
mươi ba.
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
- Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng chữ số?
+ chữ số 1: Hàng nghìn
+ chữ số 4: Hàng trăm.
+ chữ số 2: Hàng chục.
+ chữ số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng chữ số
3. Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
(y/c em Khánh thực hiện cộng trừ không nhớ)
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Viết số: 5947
- Đọc: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy.
 .....
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhóm 1 làm mục a,b.
- Nhóm 2 làm mục a,b,c.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS yếu.
a) 1984 1985 1986 1987 1988 1989.
- Gọi HS đọc bài.
b) 2681 2682 2683 2684 2685 2686.
- GV nhận xét.
c) 9512 9513 9514 9515 9516 9517.
C. Củng cố- dặn dò: 2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá giờ học.
TIẾT 8: TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa N 
- Tên riêng Nhà Rồng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: 5’
- KT đồ dùng, vở TV2 của 
HS.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS viết nháp
* Luyện viết chữ hoa
- HS đọc câu ứng dụng
- Tìm các chữ hoa có trong bài 
- HS nêu : N, R, L, C, H 
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng 
- HS quan sát 
- HS nêu qui trình viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS viết nháp 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gắn chữ mẫu lên bảng 
- HS đọc từ ứng dụng 
- HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau.
- GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ 
- HS nghe 
- HS viết vào nháp từ ứng dụng 
-> GV quan sát, uốn nắn cho HS 
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng 
- HS nghe 
- GV đọc : Ràng, Thị Hà 
- HS luỵên viết nháp 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
-> GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS viết chưa đẹp
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
- HS nghe 
C. Củng cố- dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2012
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 ).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
-Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 5’
- GV viết bảng: 9425; 7321.
- GV đọc 2 HS lên bảng viết.
- HS + GV nhận xét.
 - 2HS đọc 
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV đọc HS làm vào nháp
- HS viết số vào nháp 
 9461; 1911; 1954 ; 5821; 4765 
- GV nhận xét ghi đểm.
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- HS làm bài và nêu cách đọc
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
 ....
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhóm 1 làm mục a, b. 
- Nhóm 2 làm mục a, b, c.
- HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124, 
c) 6494; 6495; 6496; 6497 ,
-> GV nhận xét.
Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở 1HS lên bảng.
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC
	 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
 " NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI " 
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. 
*GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 5’
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- Đọc từng câu 
- Luyện đọc từ khó:làm bài, nói chuyện, lao động,...
- GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp đọc câu
- HS luyện đọc từ. 
- HS luyện đọc câu dài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS luyện đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
- HS thi đọc thể hiện 
*Tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Của bạn lớp trưởng.
- Bạn đó báo cáo với những ai?
TN: kết quả, thi đua.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- Báo cáo gồm những nội dung nào?
TN: khen thưởng.
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các hoạt động khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
TN: phong trào
+ Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
+Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
* Luyện đọc lại:
- GV gắn các nội dung báo cáo và chia bảng làm 4 phần, mỗi phần gắn 1 nội dung báo cáo.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-> GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2012
TIẾT 5: TOÁN
	 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 5’	
- GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 .
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV treo bảng phụ) lên bảng.
- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?
- GV gọi HS đọc.
- GV hướng dẫn HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.
- GV hướng dẫn HS đọc, viết số từ trái sang phải.
3. Thực hành
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS đọc.(HD thêm cho HS yếu đọc số).
- GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 
- GV gọi HS đọc bài 
-> GV nhận xét ghi điểm 
Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò : 2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
- HS đọc số
- HS quan sát nhận xét, tự viết số, đọc số.
- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.
- Vài HS đọc: Hai nghìn
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm.
- 1 vài HS đọc 
+ Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm linh bốn 
+ Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
+ Năm nghìn không trăm linh năm 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm bài 
- HS làm bài, 1 số HS đọc bài 
a. 5616 5617 5618 5619 5620 
b. 8009 8010 8011 8012 8013 
c. 6000 6001 6002 6003 6004 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu đặc điểm từng dãy số 
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 
TIẾT 6,7: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
	 HAI BÀ TRƯNG 
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà 
Trưng và nhân dân ta.
* GDKNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ  ...  giặc.
+ HS trả lời.
+ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lai tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối mỗi đoạn
- HS dưới lớp làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở: biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt 
TIẾT 5: TOÁN
SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
Làm BT1, 2, 3, 4, 5.
- hs thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các thẻ ghi số 1000
III. Hoạt động dạy học
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới: 33’
* Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
- GV hỏi : Có mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi : Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 
1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi : Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ?
- Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng).
- GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ?
Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
 - GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này ?
- Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ?
- Yêu cầu đọc các số vừa viết. 
* Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này ?
- Yêu cầu HS đọc các số vừa viết.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm.
- Gv nhận xét. 
* Bài 3. GV tiến hành tương tự như BT 1, 2.
* Bài 4. Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét. 
* Bài 5. BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm hs. 
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Cho học sinh đọc, viết các số tròn nghìn.
- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT. CB bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Hs thực hện thao tác theo yêu cầu.
- Có tám nghìn.
- HS thực hiện thao tác.
- Là chín nghìn.
- HS thực hiện thao tác.
- Là mười nghìn.
- Nhìn bảng đọc số 10 000.
- Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- 2 HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng và HS đổi vở để kiểm tra bài.
- Các chữ số này đều có 3 chữ số 0 ở tận cùng, riêng số 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng.
- Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). 
- HS đọc đồng thanh.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các số này đều có tận cùng là 2 chữ số 0 (hoặc : đều có 0 chục và 0 đơn vị).
- HS cả lớp đọc số.
- HS viết số sau đó 5 hS tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp.
- HS làm bài và rút ra kết luận : Các số tròn chục là các số có tận cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là 0).
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số liền trước và liền sau của các số .
- Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số liền trước nó.
- Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được số liền sau nó.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
TIẾT 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1,BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
II. Đồ dùng
- Phiếu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 5’
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
- HS nhận xét.
* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
- Con đom đóm được gọi bằng anh.
- Tính nết của đom đóm chuyên cần.
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò Bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
Bài tập 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào vở.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
- GV nhận xét.
Bài tập 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
- HS nhận xét.
b) Ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5
c) Đầu tháng 6.
C. Củng cố- dặn dò: 2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
TIẾT 7: TOÁN(ÔN)
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố đọc viết các số có bốn chữ số. Viết số dưới dạng tăng dần, giảm dần.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 5’
B. Bài luyện: 33’
Bài 1
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c 4 HS lên bảng thực hiện
- GV chữa bài
Bài 3
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c lớp thực hiện vào VBT,( HS yếu thực hiện câu a, b)
- GV chữa bài
Bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi)
Cho dãy số sau: 1,4, 9, 16,
Hãy điền thêm vào dãy số 3 số nữa và nêu rõ tại sao lại điền các số đó
- Gọi HS lên bảng làm
- Y/c HS giải thích tại sao lại điền số đó
GV chốt lại bài làm: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49.
Vì: mỗi số bằng thứ tự các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 nhân với chính số đó.
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- 1 HS thực hiện mẫu
- Lớp thực hiện vào VBT
3254: Ba nghìn hai trăm năm mươi tư
5134: năm nghìn một trăm ba mươi tư
- HS nêu
- Lớp làm nháp
8194: tám nghìn một trăm chín mươi tư
3675: ba nghìn sáu trăm bảy mươi lăm
9431: chín nghìn bốn trăm ba mươi mốt
1942: một nghìn chín trăm bốn mươi hai
- HS nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện
a.1952; 1953; 1954; 1955
b. 3547; 3548; 3549; 3550
c. 9823; 9824; 9825; 9826; 9827
d. 3262; 3263; 3264; 3265
- HS thực hiện vào vở
- HS lên bảng làm
- HS nêu
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số. Viết số thích hợp vào chỗ chấm, tìm số lớn nhất, số bé nhất.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài luyện
Bài 1
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c lớp làm vào VBT, 2 HS lên bảng thực hiện (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- GV chữa bài
Bài 2
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c HS làm VBT( HS yếu thực hiện câu a,b)
- GV chữa bài
Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c HS làm vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện
- GV chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS nêu y/c
a. 5743; 1951; 8217; 1984; 9435;
b. 6727: Sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy
5555: năm nghìn năm trăm năm mươi lăm
9691: chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt
8264: tám nghìn hai trăm sáu mươi tư
- HS nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện
a. 4559; 4560; 4561; 4562
b. 6132; 6133; 6134; 6135; 
c. 9750; 9751; 9752; 9753
d. 3297; 3298; 3299; 3300
- HS nêu
a. Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là: 998
b. Số lẻ bé nhất có bốn chữ số là: 1001
c. Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là:
5000, 6000, 7000, 8000
Luyện toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cách đọc viết các số có bốn chữ số
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài luyện
Bài 1
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c 4 HS lên bảng thực hiện
- GV chữa bài
Bài 3
- Gọi HS nêu y/c
- Y/c lớp thực hiện vào VBT,( HS yếu thực hiện câu a,)
- GV chữa bài
Bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi)
Cho dãy số: 127, 124, 121, 118,, ,.
Hãy viết tiếp ba số nữa vào chố chấm.
- GV chữa bài chốt bài làm đúng: 
127, 124, 121, 118, 115, 112, 109.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- 1 HS thực hiện mẫu
- Lớp thực hiện vào VBT
8700: tám nghìn bảy trăm
2005: hai nghìn không trăm linh năm
2010: hai nghìn không trăm mười
2509: hai nghìn năm trăm linh chín
- HS nêu
- Lớp làm nháp
9100: chín nghìn một trăm
6034: sáu nghìn không trăm ba mươi tư
2004: hai nghìn không trăm linh tư
1001: một nghìn không trăm linh một
- HS nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện
a. 6974; 6976; 6977
b. 4009; 4011; 4013
c. 9002; 9004; 9005
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng thực hiện
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm lại các mặt trong tuần để học sinh thấy được ưu và khuyết của tuần qua, phương hướng cho tuần tới.
II. Nhận xét:
* Ưu điểm: - Các em đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, chăm chú nghe giảng, có ý thức chăm sóc hoa.
- Về nhà có học bài, làm bài đầy đủ.
* Khuyết điểm: - Bên cạnh đó một số em còn làm việc riêng trong lớp: em Lâm, Quyền.
- Một số em chưa tự giác trong việc làm trực nhật đầu giờ. 
III. Phương hướng tuần tới:
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_nguyen_thi_minh_thuy.doc