Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

Tập đọc - Kể chuyện: (2 tiết)

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. MỤC TIÊU :

A.Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ, tiếng khó: du ngoạn, duyên trời, Chử Đồng Tử, quấn khố.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài (tốc độ70 tiếng/ phút), biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện và lời nhân vật.

2. Đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh.

 - Đọc thầm khá nhanh và nắm được trình tự, diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm vào mùa xuân, nhân dân ven sông Hồng làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông.

GDHS: Thể hiện sự cảm thông trước những khó khăn của người khác.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng
Tiết1,2	 Tập đọc - Kể chuyện: (2 tiết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu :
A.Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ, tiếng khó: du ngoạn, duyên trời, Chử Đồng Tử, quấn khố...
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài (tốc độ70 tiếng/ phút), biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện và lời nhân vật.
2. Đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh...
 - Đọc thầm khá nhanh và nắm được trình tự, diễn biến của câu chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm vào mùa xuân, nhân dân ven sông Hồng làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông. 
GDHS: Thể hiện sự cảm thông trước những khó khăn của người khác. 
B. Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng phù hợp. HS KG: biết dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc HTL bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Và trả lời câu hỏi nội dung
 - GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý diễn tả đúng giọng từng đoạn.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 HS đọc từng câu nối tiếp - GV theo dõi để sửa sai phát âm của HS (từ khó mục I)
 - HS đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc đúng câu hỏi, câu kể, giọng nhân vật.
 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ cần hiểu trong bài. Chú giải SGK kết hợp GV giải nghĩa từ (Có thể tranh ảnh hoặc vật thật, mô hình)
 - HS đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo từng cặp 
 (1 em đọc - 1 em theo dõi góp ý kiến)
 - Đại diện các tổ đọc lại từng đoạn: 4 HS đọc 4 đoạn
HĐ3. Tìm hiểu bài:
 - HS đọc lại toàn bài.
 * HS đọc thầm đoạn 1:
 + Câu chuyên xảy ra vào thời gian nào, ở đâu?
 + Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào?
 + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó?
 + Tình cảm của Chữ Đồng Tử đối với cha như thế nào?
 * HS đọc nối tiếp từng câu của đoạn 2:
 + Chữ Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông?
 + Công chua Tiên Dung đang trên đường đi đâu?
 + Cuộc gặp gỡ kì lạ diễn ra như thế nào?
 + Công chúa cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chử ĐồngTử?
 * HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4:
 + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?
 + Em hiểu câu văn: " Cả hai cùng hóa lên trời" như thế nào?
 + Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
 + Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
 - HS rút ra nội dung của bài học. GV kết luận.
HĐ4. Luyện đọc lại bài:
 - Gọi HS khá đọc toàn bài
 - GV chia HS thành các nhóm (4 em). Các nhóm luyện đọc.
Kể chuyện
HĐ1. Giới thiệu bài
 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Xác định yêu cầu.
 - GV nêu nhiệm vụ: HS biết dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng phù hợp
HĐ2. Giúp HS hiểu yêu cầu: 
 - Trong chuyện có những nhân vật nào?
 - Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? (Người dẫn chuyện)
a. Kể mẫu: 
 - 4 HS khá kể chuyện trước lớp , mỗi HS kể 1 đoạn.
 - Dựa vào tranh minh họa đặt tên để lại từng đoạn và kể lại toàn bộ câu chuyện.
b. Kể theo nhóm:
 - Chia nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tập kể.
c. Kể trước lớp:
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. GV và lớp nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Tiết4	Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
 - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.HS làm các bài tập 1;2a,b;3;4.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ, các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - HS làm bài tập 1 (trang 130 SGK)
 - GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập - Thực hành
 - GV lần lượt hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập 
 - HS tự làm bài.
 - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
HĐ3. Chấm chữa bài: 
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tiét1
Luyện Tiéng Việt
Tiết1 tuần 26
I.Mục tiêu
*HS đọc bài thơ Tết làng và làm bài tập 2,trang 56.
II. Lên lớp
HĐ1. GV giới thiệu bài 
HĐ2.Hướng dẫn HS luyện đọc
 * HS luyện đọc tiếp sức theo câu.
 *HS luyện đọc từ khó.tấp nập,lấp lánh,náo nức,ngào ngạt,lung linh,
 * HS luyện đọc trong nhóm.Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3.HS đọc yêu càu bài tập 2, và làm bài.
 * GV chấm bài . 
 * HS chữa bài 
III. Dặn dò 
Tiết2	Tự nhiên- xã hội:
Tôm, cua
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
 * Biết ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
Nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
HSKG: biết được tôm, cua là động vật không có xưng sống, cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
 - Nhận ra sự đa dạng phong phú của các con vật trong môi
Trường,có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh trong SGK.
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về chế biến tôm, cua.
 - Tôm, cua thật.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra vở BT tự nhiên xã hội.
 - Trả lời câu hỏi nội dung của bài 50
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài học.
HĐ2. Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua
 - GV treo tranh tôm, cua và HS quan sát tôm, cua thật và quan sát các bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
 - HS trả lời những gì các em đã quan sát được.
 - GV theo dõi, gợi ý thêm.
 - GV kết luận.
HĐ3. ích lợi của tôm, cua
 - Yêu cầu các nhóm HS quan sát kĩ hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được để TLCH: 
 + Người ta sử dụng tôm, cua để làm gì ?
 - Yêu cầu các nhóm HS trả lời.
 - GV kết luận
HĐ4: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua
 - HS quan sát hình 5 và cho biết : Cô công nhân trong hình đang làm gì?
 IV. Củng cố dặn dò: 
Tiết3
Tin học
(GV chuyên biệt dạy
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng
Tiết1	Toán:
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.
 - Biết xử lí số liệu ở mức đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - HS làm bài tập 4 (trang 133 SGK). GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Làm quen với dãy số liệu
a. Hình thành đãy số liệu
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK và TLCH: Hình vẽ gì?
Chiều cao của từng bạn là bao nhiêu?
 - Em hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của các bạn?
b. Làm quen với số thứ tự và số hạng của dãy số liệu
 GV hỏi:
 - Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
 - Số 130 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
 - Số nào đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
 - Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
 - Dãy số liệu này có mấy số? (4 số)
 - Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao?
 - Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?....
HĐ3. Luyện tập, thực hành:
 - GV lần lượt hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1;3 trong vở bài tập, Nếu còn thời gian HS hoàn thành hết các bài trong VBTT.
 - HS tự làm bài.
 - GV theo dõi.
HĐ4. Chấm chữa bài: 
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tiết2	Chính tả: (Nghe - viết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS. Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn cuối trong bài: " Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
 - Củng cố cách trình bày đoạn văn. Viết hoa đúng các chữ có trong bài viết. Giải câu đố.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/d/gi, ênh/ên 
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi sẵn BT 2
 - Vở bài tập Tiếng Việt 3
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng viết một số tiếng: trắc trở, chuyên chở, trải chiếu...
A. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết.
 - GV đọc bài viết.
 - HS đọc bài viết và TLCH: 
 + Đoạn văn ta sẽ viết nói lên điều gì? 
b. Hướng dẫn trình bày
 - Bài viết có mấy câu?
 - Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 - Trong bài viết có những dấu câu nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó: hiển linh, nô nức, làm lễ...
 - Lần lượt GV đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
 - HS đọc lại các từ trên.
d. Viết chính tả: GV đọc cho HS viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tiết3	Tập đọc:
Rước đèn ông sao
 I. Mục tiêu :
1.Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ, tiếng khó: xung quanh, bập bùng, trống ếch, tua giấy...
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm. Đọc trôi chảy toàn bài (tốc độ 70 tiếng/ phút).
2. Đọc hiểu:
 - Hiểu một số từ ngữ: chuối ngự, bập bùng...
 - Hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích tết trung thu vì tết trung thu có nhiều quà bánh, được tham dự đêm hội rước đèn ông sao và gần gũi với bạn bè hơn.
Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 - GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - HS đọc từng câu nối tiếp - GV theo dõi để sửa sai phát âm của HS - HS đọc từng câu nối tiếp trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ.
 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ cần hiểu trong bài. Chú giải SGK kết hợp GV giải nghĩa từ (Có thể tranh ảnh hoặc vật thật, mô hình)
 - HS đọc từng đoạn văn trong nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo từng cặp.
 - Đại diện các tổ đọc lại toàn bài
HĐ3. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm cả bài để TLCH sau:
 * HS đọc đoạn 1:
 - Em hãy tả lại mâm cỗ trung thu?
 - Đêm trung thu có gì vui?
 - Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
 * HS đọc thầm đoạn 2:
 - Những ch ... ài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tiết2
Thể dục
 nhảy dây. TRề CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN ”
 I.Mục tiờu :
-ễn bài thể dục phỏt triển chung với cờ hoặc hoa 
 -ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn . ễn trũ chơi : “Hoàng anh hoàng yến ”
 -Thực hiện động tỏc ở mức độ tương đối đỳng. Biết cỏch chơi và tham gia tương đối chủ động
 II.Chuẩn bị : Sõn trường vệ sinh sạch sẽ, Cũi, búng, dõy 
 III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp :
Phần
Nội dung học 
ĐLVĐ
Phương phỏp tổ chức luyện tập
Mở đầu
1.Ổn định: Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. Giỏo viờn nhận lớp phổ biến yờu cầu
 2.Khởi động: . 
 Xoay cỏc khớp 
Trũ chơi: “Tỡm những con vật bay được ’’
 2phỳt
5 phỳt
ĐH khởi động 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
Cơ 
bản
 1.ễn bài thể dục phỏt triển chung với hoa 
-Học sinh tập cả 8 động tỏc bài thể dục với hoa 
2. ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn 
-Chỳ ý tăng nhanh tốc độ nhảy 
-Thi nhảy dõy cỏ nhõn giữa cỏc tổ 
2. Chơi trũ chơi “Hoàng anh hoàng yến ’’.
Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi. 
Giỏo viờn hướng dẫn giải thớch cỏch chơi
14 Phỳt
10 phỳt
1 lần
GV thực hiện cỏc động tỏc của bài thể dục với hoa 1 lần sau đú phõn nhúm tập luyện 
Giỏo viờn đến từng nhúm nhắc nhở, sửa sai 
xxxxx
xxxxxx
xxxxxx
ĐH trũ chơi 
 xxxxxxxx
 xxxxxxxx
GV làm trọng tài 
kết
thỳc
Hồi tĩnh:
Thả lỏng tớch cực, hớt thở sõu
Hệ thống bài
Nhận xột giờ học. Dặn dũ ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn.
 5 phỳt
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 X
Tiết3 
Anh văn
(GV chuyên biệt dạy )
Buổi chiều
(Sinh hoạt tập thể 8-3)
Tiết2	Tự học
Hoàn thành bài tập viết tuần 26
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Củng cố cách viết chữ hoa T, D, Nh (viết đúng mẫu, đều, đẹp)
 - Viết tên riêng Tân Trào bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Chữ mẫu T, D, Nh 
 - Tên riêng và câu ứng dụng.
 - Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ T, D, Nh hoa
 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
 - Quan sát chữ mẫu yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết đã học .
b. Viết bảng:
 - Gọi 2 HS lên bảng viết , cả lớp luyện viết vào giấy nháp.
HĐ3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
a.: Gọi HS đọc từ ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét: Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào? Các chữ cái có chiều cao như thế nào? Khoảng cách?
c. Viết bảng (giấy nháp)
HĐ4. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
a. HS đọc câu ứng dụng. 
b. Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Khoảng cách?
c. Viết bảng (giấy nháp)
HĐ5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
 - HS quan sát bài viết sau đó viết bài.
 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 - Thu và chấm một số bài.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS quan sát bài viết đẹp
 - Nhận xét giờ học
Tiết3	Hướng dẫn thực hành
Thực hành làm lọ hoa gắn tường
I. Mục tiêu :
 - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
 - HS làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
 - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bài mẫu
 - Tranh quy trình, giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa.
* Bước 1: Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa và và gấp các nếp gấp cách đều.
* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bước 3: Làm thàmh lọ hoa gắn tường.
HĐ3. Thực hành
 - HS thực hành làm lọ hoa gắn tường đã học. 
 - GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
IV. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp đúng quy trình kĩ thuật.
Tiết2	Tin học
GVchuyên biệt dạy
Tiết3	Anh văn
 GV chuyên biệt dạy
Buổi chiều
Cô Nhị và GV chuyên biệt dạy
Tiết3	Âm nhạc:
GV nhạc dạy
Tiết4 Anh văn
GV anh văn dạy
Buổi chiều	
Tiết1	Luyện toán:
Luyện tiết 1 tuần 26
I. Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 HS biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, Thục hành tiếng việt và toán tập 2.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu về mục tiêu của giờ học.
HĐ2. Ôn lí thuyết
HĐ3. Học sinh làm bài tập
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 59;60,61
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
HĐ4. Chấm chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng 
Tiết1 Thể dục
GV thể dục dạy
Tiết2	Mĩ thuật
GV mĩ thuật dạy
Tiết 2	Tin học
GV tin học dạy
Tiết3 Anh văn
GV anh văn dạy
Tiết1 Mĩ thuật
GV mĩ thuật dạy
Tiết2	Luyện tiếng việt
Luyện viết: ĐI hội chùa hương
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Rèn kĩ năng chữ viết cho HS. Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng bài: " ĐI hội chùa Hương”
 - Củng cố cách trình bày bài thơ. Viết hoa đúng các chữ có trong bài viết. 
II. Đồ dùng dạy học : 
 Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn viết bài
a. Trao đổi về nội dung bài viết.
 - GV đọc bài viết.
 - HS đọc bài viết và TLCH: 
 + Những câu thơ nào cho biết cảnh chùa hương rất đẹp và rất thơ mộng.
b. Hướng dẫn trình bày
 - Bài viết có mấy khổ thơ?
 - Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 - Trong bài viết có những dấu câu nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó: trẩy hội,cởi mở,bổi hổi, Hinh Bồng
 - Lần lượt GV đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
 - HS đọc lại các từ trên.
d. GV đọc cho HS viết bài
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Tiết3 Anh văn
GV anh văn dạy
Tiết4 Tin học
GV tin học dạy
Tiết4 Tự học
Luyện viết thêm bài tập viết tuần 26
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Củng cố cách viết chữ hoa T, D, Nh (viết đúng mẫu, đều, đẹp)
 - Viết tên riêng Tân Trào bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Chữ mẫu T, D, Nh 
 - Tên riêng và câu ứng dụng.
 - Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ T, D, Nh hoa
 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
 - Quan sát chữ mẫu yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết đã học .
b. Viết bảng:
 - Gọi 2 HS lên bảng viết , cả lớp luyện viết vào giấy nháp.
HĐ3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
a.: Gọi HS đọc từ ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét: Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào? Các chữ cái có chiều cao như thế nào? Khoảng cách?
c. Viết bảng (giấy nháp)
HĐ4. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
a. HS đọc câu ứng dụng. 
b. Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Khoảng cách?
c. Viết bảng (giấy nháp)
HĐ5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
 - HS quan sát bài viết sau đó viết bài.
 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 - Thu và chấm một số bài.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS quan sát bài viết dẹp
 - Nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tiết1	Luyện toán:
 Luyện tập nhận biết giá trị tiền Việt Nam.
Giải toán có liên quan đến tiền tệ.
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Luyện tập nhận biết giá trị tiền Việt Nam.
 - Giải toán có liên quan đến tiền tệ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, vở luyện toán
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu ngắn gọn về mục tiêu của giờ học.
HĐ2. Ôn lí thuyết
HĐ3. Học sinh làm bài tập
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 132, 133 SGK
*An, Bình, đi mua vở, cả hai bạn đã trã hết 36 000 đồng. An mua 7 quyển vở và trả nhiề hơn Bình 6 000 đồng. Hỏi bình mua bao nhiêu quyển vở?
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
HĐ4. Chấm chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
Tiết3	: Hướng dẫn thực hành
Luyện tập tự nhiên xã hội tuần 26
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
 Củng cố hệ thông kiến thức về tôm, cua, cá.
 HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập trong VBTTNXH.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh trong SGK. Tranh ảnh một số loại cá, tôm, cua sưu tầm thêm..
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 - Kiểm tra vở BT tự nhiên xã hội.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hệ thống các kiến thức đã ọc về tôm, cua, cá
 + Nói tên và cho biết loài các đó sống ở đâu?
 + Cơ thể các loài các có giống nhau hay không?
 + Các thở như thế nào và thở bằng gì?
 + Khi ăn các các em thấy có gì?
. Đại diện các nhóm trình bày kết quả mà nhóm quan sát được.
 - Các nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận.
 ? Nêu màu sắc , hình dạng, các bộ phận đầu, răng, đuôi, vẩy, ... của cá.
 - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận.
?Kể tên một số ích lợi của cá và cho ví dụ
. Một số nhóm trình bày trước lớp
 - Các nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận.
Nêu đặc điểm giống nhau của tôm, cua? Tôm, cua có ích lợi gì? Hãy nêu các biện pháp để bảo vệ tôm, cua, cá.
HĐ3. HS làm các bài tập rong vở bài tập
 IV. Củng cố dặn dò: 
 - HS làm bài tập
	Tiết5	Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá nhận xét ưu điểm, khuyết điểm và rút kinh nghiệm về tình hình học tập , rèn luyện của lớp trong tuần qua (Tuần 26).
 - Triển khai một số công việc tuần tới (Tuần 27).
II. Nội dung:
HĐ1. Giới thiệu nội dung tiết học: 
 - HS hát bài tập thể
HĐ2. GV đánh giá nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần qua:
a. Cụ thể nhận xét chung về các mặt sau:
 - Nề nếp chuyên cần, nề nếp trong giờ học của lớp.
 - Nề nếp ăn, ngủ của học sinh bán trú tại trường
 - Sách, vở, đồ dùng học tập.
 - Nề nếp sinh hoạt Đội - Sao nhi đồng, Sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và nội dung sinh hoạt.
 - Trang đồng phục.
 - Vệ sinh trực ban, trực nhật, vệ sinh cá nhân.
 - Bảo vệ cây xanh, cơ sở vật chất của lớp và nhà trường.
 - Việc tốt, điểm giỏi trong tuần.
b. Nhận xét cụ thể từng học sinh về các mặt trên.
HĐ3. Triển khai kế hoạch tuần 27:
 - Duy trì tốt các nề nếp dạy và học. Phát huy ưu điểm, mặt mạnh. Khắc phục những sai sót tồn đọng.
 - Phát động phong trào thi đua chăm ngoan học giỏi, làm nghìn việc tốt để chào mừng Ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ngày 26/3. 
 HĐ4. Bầu danh hiệu thi đua trong tuần: 
 - Bầu danh hiệu HS xuất sắc nhất trong tuần (2
Buổi chiều
Tiết 2 Tin học
GV tin học dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2012_2013.doc