Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thu Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thu Hà

I/ Mục tiêu :

Giúp HS hiểu :

 - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

 - Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.

 - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

II/ Chuẩn bị:

Học sinh : Vở bài tập đạo đức.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 Hoạt động 4: Nhận xét hành vi

- Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.

 a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.

 b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi , Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem

 c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.

 d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?”

- Giáo viên gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011
Đạo đức: T«n träng th­ tõ,
tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c ( TiÕt 2)
I/ Mục tiêu :
Giúp HS hiểu : 
	- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
	- Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
	- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
II/ Chuẩn bị:
Học sinh : Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 4: Nhận xét hành vi 
Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
	a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.
	b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi , Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem
	c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.
	d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?”
Giáo viên gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp
Giáo viên hỏi:
+ Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ?
Giáo viên kết luận về từng nội dung:
+ Tình huống a: Sai
+ Tình huống b: Đúng
+ Tình huống c: Sai
+ Tình huống d: Đúng
Hoạt động 5: Đóng vai 
Giáo viên đưa bảng phụ ra có ghi nội dung 2 tình huống
+ Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mược xem nhưng chẳng thấy bạn đâu
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ là gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung 2 tình huống 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống 2
Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên kết luận:
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau. 
_________________________________________
Toán: C¸c sè cã n¨m ch÷ sè
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Giúp học sinh : 
Nhận biết các số có năm chữ số. 
Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Kĩ năng: Học sinh đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ). 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập ; giấy to để kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ; các mảnh bìa (có thể gắn vào bảng): , , , , , các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2,, 9
HS : vở bài tập Toán 3, bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Luyện tập 
GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS
Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: các số có năm chữ số 
Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 
Giáo viên viết lên bảng số 2316 và yêu cầu học sinh đọc số.
Giáo viên hỏi: Số 2316 có mấy chữ số ?
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Giáo viên viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu học sinh đọc số.
Giáo viên hỏi: Số 10 000 có mấy chữ số ?
+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Giáo viên giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhỏ nhất.
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Viết và đọc số có năm chữ số : Giới thiệu số 42316 
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
HÀNG 
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
4
2
3
1
6
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Có mấy chục nghìn ?
+ Có mấy nghìn ?
+ Có mấy trăm ? 
+ Có mấy chục ?
+ Có mấy đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
+ Số 42316 có mấy chữ số ?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 42 316
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.
Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”
Cho học sinh đọc lại số đó 
Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên. 
Thực hành 
Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học.
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :+ Có mấy chục nghìn ?
+ Có mấy nghìn ?
+ Có mấy trăm ? 
+ Có mấy chục ?
+ Có mấy đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 
Cho học sinh đọc số đó 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Bài 2 : Viết ( theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài, nx
Bài 3: điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 4: Viết ( theo mẫu ):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu a
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài 
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bµi sau. 
________________________________________
TiÕng viƯt: ¤n tËp tiÕt 1 - §äc thªm bµi tËp ®äc:
 bé ®éi vỊ lµng
I/ Mục tiêu : 
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : 
	- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. §äc thªm c¸c bµi tËp ®äc tuÇn 19,20 thµnh th¹o, tr«i ch¶y. 
	- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
 - §äc thªm c¸c bµi tËp ®äc: Bé ®éi vỊ lµng
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : 
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về nhân hoá:
Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II/ Chuẩn bị :
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK 
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
§äc thªm c¸c bµi tËp ®äc: Bé ®éi vỊ lµng
GV cho HS ®äc bµi vµ kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi theo c©u hái trong SGK. 
 Ôn luyện về nhân hoá 
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngo ... èng giấy thủ công được dán trên tờ bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường
Các đan nan mẫu ba màu khác nhau. 
Kéo, giÊy thủ công, bút chì.
	HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động:
	 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
 a) Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
	 Hoạt động 2: Học sinh thực hành 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Hd HS vỊ nhµ thùc hµnh l¹i lä hoa g¾n t­êng ë nhµ .
_________________________________________
Toán: Sè 100 000 – LuyƯn tËp
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh nhận biết số 100 000 
Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số.
Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000
Kĩ năng: học sinh nhận biết số 100 000 nhanh, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : 10 tấm bìa viết số 
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1.Bài cũ : Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 100. 000 
Giáo viên cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi và xếp như SGK
 rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra có 80 000 Giáo viên gọi học sinh đọc “tám mươi nghìn”Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa
+ Tám mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn?Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 90 000 ở dưới nhóm các tấm bìaGiáo viên gọi học sinh đọc “chín mươi nghìn”
Giáo viên cho HS lấy thêm 1 tấm bìa ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa
+ Chín mươi nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn?
- Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 100 000 ở dưới nhóm các tấm bìa
- Giáo viên nêu: vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100 000
- Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 100 000 và đọc số: “một trăm nghìn”
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số ?
- Giáo viên chỉ vào từng số và cho học sinh đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo 2 cách:
+ Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn
+ Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn.
Hoạt động 2: thực hành 
Bài 1: Viết số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Gọi học sinh đọc bài làm
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
GV Nhận xét
Bài 3 : Điền số : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hỏi:
+ Nêu cách tìm số liền trước của một số ? 
+ Nêu cách tìm số liền sau của một số ?
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
GV Nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : 
Chuẩn bị : so sánh các số trong phạm vi 100 000 
GV nhận xét tiết học.
______________________________________
Tự nhiên xã hội : Thĩ 
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức : giúp HS biết:
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích.
2.Kĩ năng : HS nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
3.Thái độ : HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trang 104, 105 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà. 
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Bài cũ: Chim 
Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ?
Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? 
Chúng dùng mỏ để làm gì ?
Nhận xét 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thú 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. 
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật
+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này.
+ Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
+ Chúng đẻ con hay đẻ trứng ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
+ Thú có xương sống không ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp:
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,
+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?
+ Người ta nuôi thú làm gì ? 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh.
Giáo viên hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới
3.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Thú ( tiếp theo ) 
______________________________________
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới.
Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới.
II .Các hoạt động chủ yếu:
Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế.
	 * Ưu điểm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
	 * Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động.
Giáo viên khen những học sinh chăm, ngoan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . .. ..
Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm, ngoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . 
Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần : Tổ ,Tổ 
Tổ , Tổ
Lớp tổ chức văn nghệ.
Các hoạt động tuần tới:
Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và mơi trường, phịng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ơn tập củng cố kiến thức
 - Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân cơng cơng việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới.
Dặn dị: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới.
	____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27_nguyen_thu_ha.doc