Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Năm 2012

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II. Thiết bị- ĐDDH:

- Tranh minh họa, băng giấy

 

doc 57 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 5: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Thiết bị- ĐDDH:	
- Tranh minh họa, băng giấy
III. Các hoạt động dạy và học:
t/g
GV
HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài.
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào?
HS: - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
30’
1’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
8’
a. Luyện đọc:
- 1 em đọc cả bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó.
- HS: 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lần.
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 , 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bức thư.
15’
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn
- HS:  không, chỉ biết Hồng khi đọc báo 
Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Thiếu niên Tiền phong.
- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- HS:  chia buồn với Hồng.
- Đọc đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với Hồng?
- HS:  “Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động  mãi mãi”
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
- HS: Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: “Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ”
- Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng còn có má  như mình.
- HS đọc thầm phần mở đầu và kết thúc và nêu tác dụng của các phần đó.
HS: + Dòng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận.
+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên 
7’
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này 
- Luyện đọc theo cặp.
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất.
- Thi đọc diễn cảm.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học.
- Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
 Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Thiết bị- ĐDDH::
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
GV
HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
- Nhận xét cho điểm.
1’
5’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS đọc và viết số:
- GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp 342 157 413
HS: Đọc số 342 157 413
- GV có thể hướng dẫn cách đọc: 
“Ba trăm bốn mươi hai triệu,một trăm năm bảy nghìn, bốn trăm mười ba”
- HS theo dõi
+ Ta tách số thành từng lớp, từng lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói, vừa gạch chân dưới các chữ số bằng phấn màu 342 157 413)
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
- Gọi HS nêu lại cách đọc số.
HS: - Ta tách thành từng lớp.
- Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 
3. Thực hành:
chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
5’
Bài 1:
- Cho HS viết các số theo yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự làm vào vở
- GV nhận xét, chốt kết quả
- 2 HS làm bảng phụ và chữa
32 000 000 834 291 712
32 516 000 308 250 705
32 516 497 500 209 037 
5’
Bài 2:
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt kết quả
- Nối tiếp nhau đọc số.
7’
 Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng.
- GV nhận xét, chốt kết quả
- HS viết số vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
7’
Bài 4:
- HS: Tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
2’
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đạo đức
Tiết 3: vượt khó trong học tập (Bài 2)
I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, giấy, các mẩu chuyện, 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
t/g
GV
HS
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì?
- HS: Trả lời  thể hiện lòng tự trọng.
1’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Dạy bài mới:
5’
* HĐ 1: 
- GV kể chuyện “Một  khó”
- 1 , 2 em kể tóm tắt lại câu chuyện.
7’
* HĐ 2: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- Chia lớp thành các nhóm.
- GV nghe các nhóm trình bày và ghi tóm tắt các ý trên bảng, cả lớp trao đổi bổ sung.
 - Các nhóm thảo luận câu 1, 2 SGK.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Song Thảo đã biết cách 
7’
khắc phục vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần của bạn.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi.
- HS: Thảo luận nhóm đôi câu 3 trang 6 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi đánh giá cách giải quyết.
- GV ghi tóm tắt lên bảng cách giải quyết..
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
8’
* HĐ 4: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lý do.
- HS: Làm việc cá nhân bài 1 SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Kết luận: a, b, đ là cách giải quyết tích cực.
- Qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra được điều gì?
HS: Tự phát biểu.
- Cho HS liên hệ thực tế.
3’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK.
Thực hiện các mục thực hành để củng cố bài thực hành tiết 2.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kỹ thuật
Khâu thường (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Thiết bị- ĐDDH:
- Vải, kim, chỉ, kéo,
III. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
3’
A. Bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
20’
2. Hướng dẫn thực hành khâu thường:
- HS: Nhắc lại phần kỹ thuật khâu thường.
- 1, 2 em lên bảng thực hiện khâu.
- GV quan sát và nhận xét thao tác của HS.
- Treo tranh quy trình để nhắc lại kỹ thuật khâu thường.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo 
đường dấu.
- GV quan sát uốn nắn, chỉnh sửa giúp thêm em còn lúng túng.
- Nhắc nhở HS nghiêm túc khi thực hành trong lớp
- HS: Thực hành khâu mũi thường trên vải.
8’
3. Đánh giá kết quả học tập:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS: Trưng bày sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng đều.
+ Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm.
+ Hoàn thành đúng thời gian.
- HS: Tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn theo các tiêu chuẩn đó.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập, tuyên dương HS có bài thực hành đẹp.
3’
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
	- Dặn về nhà tập khâu cho thành thạo.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 3: Kể chuyện đã nghe - đã học
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
 - Lời kể rừ rang, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý ngh ...  hỏt giàu tớnh chất chiến đấu và ngợi ca nổi tiếng như: Biết ơn Vừ Thị Sỏu, nụi gương Lý Tự Trọng ) được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh 
 2/ Phần hoạt động
*Hoạt động 1: Dạy bài hỏt:
 EM YấU HềA BèNH	 
 Nhạc&lời: Nguyễn Đức Toàn
GV đàn hỏt mẫu bài hỏt 
GV hướng dẫn HS đọc lời ca 
GV dạy hỏt từng cõu 
( tập HS hỏt từng cõu theo đàn )
Dạy xong yờu cầu HS luyện tập theo
 tổ – nhúm – cỏ nhõn 
GV – HS nhận xột 
 * Hoạt động 2: Hỏt + gừ đệm
 + Theo phỏch 
 2/4 e l q q l q q l e e q 
 Em yờu hũa bỡnh yờu đất nước Việt 
 x x x x x x
- GV hỏt mẫu 
- GV đàn yờu cầu HS cả lớp hỏt + 
 gừ phỏch
- GV nhận xột
+ Theo nhịp
 2/4 e l q q l q q l e e q 
 Em yờu hũa bỡnh yờu đất nước Việt 
 x x x 
GV hỏt mẫu 
GV yờu cầu HS cả lớp thực hiện 
GV nhận xột
+ Theo tiết tấu 
 2/4 e l q q l q q l e e q 
 Em yờu hũa bỡnh yờu đất nước Việt 
 x x x x x x x x
GV hỏt mẫu 
GV yờu cầu HS cả lớp thực hiện 
GV nhận xột
HS lắng nghe 
HS đọc lời ca 
HS tập hỏt từng cõu theo đàn
HS tập luyện theo tổ, nhúm, cỏ nhõn 
- HS cả lớp hỏt kết hợp gừ đệm 
 theo yờu cầu : Phỏch – tiết tấu – 
 nhịp
- HS chỳ ý mẫu 
- HS cả lớp thực hiện
- HS chỳ ý mẫu 
- HS cả lớp thực hiện
- HS chỳ ý mẫu 
- HS cả lớp thực hiện
4’
4/ Củng cố:
 - GV đàn lại giai điệu bài hỏt hỏi tờn 
 bài hỏt – tờn tỏc giả?
 - GV đàn yờu cầu HS hỏt theo đàn 
 - GV nhận xột tiết học - Dăn dũ HS 
 về hỏt thuộc lời ca
- HS lắng nghe lại giai điệu trả lời
 tờn bài hỏt – tỏc giả.( Em yờu hũa 
 bỡnh – Nguyễn Đức Toàn )
- HS cả lớp hỏt lại bài hỏt 
Hướng dẫn học
Luyện từ và câu:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu : 
	- Củng cố, luyện tập vào nâng cao các kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng. 
	- Giải đố chữ 
II. Thiết bị- ĐDDH:: 
	Phấn màu + Bảng phụ 
III. Hoạt động : 
TG
GV
HS
10’
1’
7’
I. Học sinh hoàn thành bài tập 
II. Luyện tập
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và ghi tên bài
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Hướng dẫn học sinh làm các bài sau: 
Bài 1 : Giáo viên ghi bảng đề bài.
 Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại thành hòn núi cao 
Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ trên vào bảng sau?. 
- HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp 
- HS ghi vở
- Một học sinh đọc yêu cầu lớp kẻ bảng làm vở.
Tiếng 
âm đầu 
Vần 
Thanh 
- 2 học sinh lên bảng 
một 
m
ột 
nặng 
chữa (mỗi em 1 câu) 
cây 
c 
ây 
ngang 
- lớp nxét 
làm 
l 
am 
huyền 
- Đổi vở 
chẳng 
ch 
ăng 
hỏi 
- Hỏi kiểm tra - đánh giá 
lên 
l 
ên 
ngang 
non 
n 
on 
ngang 
ba 
b
a 
ngang 
cây 
c 
ây 
ngang 
chụm 
ch 
um 
nặng 
lại 
l 
ại 
nặng 
nên 
n 
ên 
ngang 
hòn 
h
on 
huyền 
núi 
n 
ui 
sắc 
cao 
c
ao 
ngang 
-Tiếng gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? 
- HS nêu
6’
Bài 2 : Giáo viên ghi bảng đề bài 
Cho bài đồng dao sau
Tay cầm con dao 
Trên lên rừng xanh 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
Làm sao cho sắc 
Chạy quanh sườn núi 
- Thảo luận nhóm đôi 
Để mà dễ cắt 
Một mình thui thủi 
- Viết vở 
Để mà dễ chặt 
Ta ngồi ta chơi 
- Vài em trình bày 
Chặt củi chặt cành 
Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao trên vào nhóm thích hợp trong bảng sau 
- Lớp tranh luận 
- Lớp chữa lại theo ý đúng 
Các cặp tiếng bắt vần với nhau 
Vần giống nhau hoàn toàn 
Vần không giống nhau hoàn toàn 
 dao – sao 
sắc – cắt 
cắt – chặt 
xanh – quanh 
cành – xanh 
núi – thủi 
chặt – chặt 
8’
- Giáo viên chốt ý đúng 
Bài 3: Tìm và ghi lại 
3’
1’
a. 5 từ láy có các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: thơm thơm, chầm chậm, lờ đờ, lủi thủi, ngoan ngoãn ... 
b. 5 từ láy có các tiếng có vẫn giống nhau không hoàn toàn. 
Thoăn thoắt, bồm bộp, mênh mang, ngoằn ngoèo, xào xạc... 
Bài 4: Bớt sắc nhẹ trắng như mây
Để nguyên loài cá ngày ngày Tấm thương
(là những gì) 
Bông và bống 
3. Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết – nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp làm bài 
- Chữa miệng theo lối đọc tiếp nối dây chuyền – mỗi em 1 từ. 
- Chữa nhận xét 
- Sửa sai – hỏi kiểm tra đánh giá 
- Học sinh chữa miệng 
Hướng dẫn học
TIẾT 3: Luyện phát âm và viết đúng phụ âm đầu l/n.
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh :
	- Đọc và viết đúng các phụ âm đầu l/n
	- Rèn kĩ năng nghe nói, đọc, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp .
	- Giáo dục nói đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l/n. 
II. Thiết bị- ĐDDH:
Phấn màu, phô tô bài tập đọc.
HS bảng con
III. Các hoạt động:
tg
GV
HS
1’
1’
15’
1. ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài
3. Nội dung
A. Luyện đọc:
- GV đưa bài tập đọc Nắng trưa
Lắng nghe
Nhớ lại buổi đầu đi học
“Hằng năm, cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều, lũng tụi lại nỏo nức kỉ niệm của mơn man của buổi tựu trường. Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy nảy nở trong lũng tụi như mỏy cỏnh hoa tươi mỉm cười trong bầu trời quang đóng. 	
- Đọc mẫu toàn bài 
 - Nêu yêu cầu
HS lắng nghe
- H: Hãy tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu l?
1 HS đọc- lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l/n
- Chốt lại: lỏ, lũng, lại, lũng
H: Khi đọc những tiếng có phụ âm đầu l phải đọc như thế nào?
- HD HS đọc 
HS nêu
HS khác nhận xét, bổ sung
H: Hãy tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
GV chốt kiến thức.
H: Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta đọc như thế nào?
GV hướng dẫn học sinh đọc
* Lưu ý: HS đọc sai dừng lại sửa luôn
HS tìm: năm, nỏo nức, niệm, nào, nảy nở 
- HS trả lời
HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm
Luyện đọc từ, cụm từ, câu
Cho luyện đọc: Hằng năm, lỏ ngoài đường 
lũng tụi lại nỏo nức kỉ niệm , tụi quờn thế, nào được, nảy nở trong lũng tụi.
HD đọc nối tiếp câu.
 GV nêu nhận xét
HS đọc cá nhân, tổ, nhóm
Học sinh đọc nối tiếp câu
- HS nêu
luyện đọc cả bài: 
H: Đoạn văn tả cảnh gì?
H: Vậy để làm nổi rõ nội dung đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
Đoạn văn tả lại cảm xỳc của tỏc giả trong buổi đầu đi học .
- HS: lưu ý cách đọc, phát âm đúng phụ âm đầu l/n thể hiện giọng đọc chậm rãi nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảm xỳc.
7’
B. Luyện viết: Nêu yêu cầu: Hãy làm các bài tập sau:
 Điền l hay n vào chỗ chấm: 
 Tới đây, tre, ứa .à nhà
Giò phong an ở nhánh hoa nhuỵ vàng.
- Thống nhất kết quả đúng trên bảng phụ.
- Hai HS đọc lại bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Thực hành làm bài vào nháp, một học sinh chữa bài bảng phụ
* Đố vui: 
GV nêu cách chơi: Một HS đố, một HS trả lời 
( Khi hs đưa ra mỗi tờn cõy cối, con vật cú phụ õm đầu n/l GV cần chốt lại và nêu cỏch phỏt õm đỳng )
HS đưa ra đặc điểm đồ vật để hs khác tìm. Học sinh đố trước lớp
7’
C. Luyện nghe nói:
GV đưa ra câu: Lờ - nin lờn nỳi Nựng lấy nước
- GV chốt kết quả đúng. Nêu ý nghĩa
 của câu đó.
- Hs nói trong nhóm cặp đôi
- Luyện nói trước lớp
HS khác nghe nêu nhận xét 
3’
4. Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học
Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/ n
Sưu tầm các từ, câu, đoạn văn có chứa nhiều các tiếng bắt đầu bằng phụ âm đầu l/n
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I- Mục tiêu:
- Tổng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.
- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
II- Thiết bị- ĐDDH: Dụng cụ dọn vệ sinh
III- Hoạt động:
T.gian
GV
HS
 10’
 10’
 15’
1. Nhận xét thi đua tuần 3
- Các tổ bình thi đua:
 + Hoa điểm tốt
 + Nền nếp
 + Học tập
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục
- Xếp thứ trong tổ
- Nhận xét trước lớp: Từng tổ về từng mặt
- Nhận xét chung về tình hình lớp
 + Truy bài
 + Xếp hàng
 +Thể dục
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục....
- Gv chủ nhiệm nhận xét
- Gv nhắc nhở
2. Công tác tuần tới:
- Tiếp tục thi đua dành nhiều hoa điểm tốt
- Tiếp tục ổn định nền nếp trong và ngoài lớp
- Thực hiện tốt tháng ATGT 
- Học tốt, chuẩn bị hưởng ứng đợt thi đua tuần học tốt chuẩn bị Đại hội Chi đội và tham gia đại hội Liên đội 
- Gv phân công, nhắc nhở.
3. Lao động, dọn vệ sinh lớp học:
- Phân công các tổ: Lau cửa sổ, cửa ra vào, bệ cửa sổ, bàn ghế gv, hs, tủ, bảng lớp, kê bàn ghế, treo lại tranh ảnh, quét dọn lớp, cọ rửa bình cốc...
- Các tổ làm theo sự phân công
- Thu dọn dụng cụ
- Rửa chân tay
- Nhận xét giờ lao động
- Lớp trưởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trưởng điều hành
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng 
Lớp lắng nghe, bổ sung những việc cần làm
- Lớp làm theo sự phân công
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung;......................................................................................
hoạt động tập thể
 học nội qui trường lớp
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nắm được nội qui của lớp để thực hiện cho tốt nội qui đó.
 - Giáo dục học sinh sống trong tập thể phải có kỉ luật.
II. Chuẩn bị: 
 Nội qui của lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
t/g
GV
HS
1’
18
16’
1. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu giờ học:
2. Hướng dẫn học nội qui trường lớp 
+ GV phổ biế nội quy trường lớp cho HS
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 
 - Chăm chỉ học bài , đoàn kết với bạn bèt.
 - Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp 
 - Ra lớp hiểu bài, vào lớp thuộc bài. 
 - Tham gia mọi phong trào của nhà trường đề ra.
 - Không viết, vẽ bậy lên tường.
 - Biết giúp đỡ ông bà cha mẹ.
 - Đi đến nơi về đến chốn không la cà dọc đường
 - Trong lớp phải biết giúp đỡ bạn bè.
 + Gv cho HS chép nội qui trường lớp
 - Yêu cầu 1 vài em nhắc lại nội quy vừa học
 - Yêu cầu học sinh học thuộc các qui định của trường đề ra
3. Lớp vui văn nghệ.
 Hát những bài hát HS yêu thích. 
- HS nghe
- HS chép nội qui 
- 1 vài em nhắc lại
hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa.
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Nội dung:
	- GV nhận xét chung về các mặt trong tuần.
1. Ưu điểm:
	- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
	- 1 số bạn có ý thức học tập tốt: 
2. Nhược điểm:
	- Hay nghỉ học không có lý do.
	- ý thức học tập chưa tốt:
	- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
	- Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ .
	- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
III. Tổng kết:
	GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3_nam_2012.doc