Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Nông Thị Lam

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Nông Thị Lam

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 Tiết 88+89 GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA ( 2 tiết )

I. Mục tiêu

A. Tập đọc Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

 - Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 - Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Nông Thị Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết 88+89 gặp gỡ ở lúc-xăm-bua ( 2 tiết )
I. Mục tiêu
A. Tập đọc Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 	- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện
 	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
 	- Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
 	- Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài
*. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu- HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Kết hợp tìm từ khó- HS đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp ( Đọc câu mẫu - Kết hợp giải nghĩa từ khó )
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 – Thi đọc giữa các nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
3.Tìm hiểu bài
 	- HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài :
 	+ Đến thăm một trờng tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? (Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt ; hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt ; giới thiệu những vật rất đặc trng của Việt Nam mà các em su tầm đợc ; vẽ đựoc quốc kì Việt Nam ; nói đợc bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng lieng với ngời Việt Nam : Việt Nam, Hồ Chí Minh.)
 	+ Vì sao các bạn lớp 6A nói đợc tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? (Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên cô dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam.Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.) 
 	+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? (Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì ?)
 	+ Các em muốn nói gì với các bạn HS Việt Nam trong câu chuyện này ? (HS phát biểu ý kiến.)
 	- GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Một HS đọc lại đoạn văn.
 	- Một HS thi đọc đọc lại bài văn.
 	- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc đúng và hay nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
 	- Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. 
2. HD học sinh kể kể chuyện theo tranh . 
 	- HS chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bàng lời của một nhân vật. 
 	- Một HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. 
 	- Từng cặp HS tập kể.
 	- Ba HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 	- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
 	- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất theo yêu cầu :
 	+ Về nội dung :
 	+ Về cách diễn đạt :
 	+ Về cách thể hiện :
IV. Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện 
- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
	- Nhận xét chung tiết học
 Toán
 Tiết 146 luyện tập 
I. Mục tiêu
 * Giúp HS : 
 	- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). 
 	- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
 	- Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng làm bài tập nội dung tiết 145
2. dạy Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1( tr 156 ) 
 a) Cho HS làm theo mẫu rồi chữa bài.
 b) HS phải tính tổng của các chữ số có tới năm chữ số. GV hướng dẫn HS tính tổng (bài mẫu) rồi tự tính các tổng còn lại và chữa bài.
	23154	46215	53028	21357
 + 31028 + 4072 + 18436 + 4208
 71209 19360 9127 919
 71391 69647 80591 26484
* Bài tập 2( tr 156 ) 
- HS tự đọc bài toán rồi giải và chữa bài. Trớc khi chữa bài, GV nên cho HS nêu cách giải bài bài toán, chẳng hạn, để giải bài toán này phải :
 - Tìm số đo chiều dài hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (cm).
 - Tìm chu vi hình chữ nhật : (6 + 3) x 2 = 18 (cm).
 - Tìm diện tích hình chữ nhật : 6 x 3 = 18 (cm2) 
* Bài tập 3( tr 156 ) 
 HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài.
Bài giải
Mẹ hái được số ki-lô-gam cam là
17 x 3 = 51( kg)
Số ki-lô-gam cam hai mẹ con hái đợc là :
17 + 51 = 68 ( kg)
 Đáp số : 68 kg cam
IV. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 	 
Chiều Tự học: tiếng viẹt
 Luyện từ và câu : ôn tập Tùân 29 từ ngữ về 
 thể thâo- dấu phẩy ”
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố vốn từ về thể thao,
- Ôn luyện về dấu phẩy .
- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II. Đồ dùng dạỵ học	
	GV : Bảng lớp viết sẵn các bài tập lên bảng 
	HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : 
2 . Dạy học bài mới .
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1(tr ) Câu chuyện người mạnh nhất thành tinh nhắc đến những môn thể thao nào ?
a) bóng bàn , cầu lông	b) bóng đá quần vợt,	c) nhào lộn , cử tạ	
- Học sinh làm bài cá nhân – Trả lời miệng – HS nhận xét – GV chốt lại nghĩa đúng.
ĐáP án : ý c
* Bài tập 2(tr ) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ cử tạ ?
a) Mông thể thao vượt trên mặt nước bằng tấm ván nhờ lực kéo của ca-nô,
b) Môn thể thao dùng sức mạnh , phối hợp các động tác kỹ thuậtđể nâng tạ với trọng 
lượng tối đa có thể được.
c) Môn thể thao dùng sức mạnh kéo quả tạ về phía mình để thắng đối phương.
	- Học sinh làm bài cá nhân – Trả lời miệng – HS nhận xét – GV chốt lại nghĩa đúng.
ĐáP án : ý b
*Bài tập 3(tr ) Những tiếng nào có thể ghép với tiếng “đấu “để tạo thành từ gọi tên môn thể thao? ( vật, cờ tớng, trờng, kiếm, sức, trí, súng )
- Học sinh làm bài cá nhân – Trả lời miệng – HS nhận xét – GV chốt lại nghĩa đúng.
Đáp án : Những tiếng có thể kết hợp đợc : vật, cờ tớng, kiếm.
*Bài tập 4(tr ) Đặt dâus câu vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau đây. 
a) Do thiết bị đu bị gãy Va-len-tin đã ngã xuống mặt đất.
b) Khi biết mình bị gãy xơng sống phần dới hai chân mất hản cảm giấcnh vô cùng thất vọng.
c) Nhờ nghị lực niềm say mê nghệ thuật và kiên trì luyện tập Va-len-tin đã trở lại sàn diễn . 
- Học sinh làm bài cá nhân – Trả lời miệng – HS nhận xét – GV chốt lại nghĩa đúng.
Đáp án
a) Do thiết bị đu bị gãy ,Va-len-tin đã ngã xuống mặt đất.
b) Khi biết mình bị gãy xơng sống , phần dới hai chân mất hản cảm giấc, vô cùng thất vọng.
c) Nhờ nghị lực, niềm say mê nghệ thuật và kiên trì luyện tập ,Va-len-tin đã trở lại sàn diễn . 
- Học sinh làm bài cá nhân – Trả lời miệng – HS nhận xét – GV chốt lại nghĩa đúng.
IV. Củng cố dặn dò 
 	- GV nhận xét tiết học ;- Dặn dò về nhà.
 Toán (ôn)
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. 
 - Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
*. Hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Tính nhẩm : 
 - Học sinh làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài.
 a) 50000 + 20000 + 10000 = 80000 b) 80000 – 30000 – 20000 = 50000
 50000 + (20000 + 10000) = 80000 80000 – (30000 + 20000) = 50000
 Bài 2. Đặt tính rồi tính :
 49635 + 31287	84725 – 56282	60800 – 21578
 Bài 3 : 
 - Học sinh làm vào vở, GV chấm – chữa bài.
 Bài giải
 Số tôm đội Hai thu được là :
 45 600 + 5300 = 50 900 (kg)
 Số tôm đội Ba thu hoạch được là :
 50 900 – 4600 = 46 300 (kg)
 Đấp số : 46 300kg tôm. 
IV.Củng cố – dặn dò
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 
 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
 Toán 
 Tiết 147 phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu
 * Giúp HS :
 	- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000.( đặt tính và tính đúng)
 	- Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. 
 	- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. HD học sinh thực hiện phép trừ 85674 - 58329 
 - GV hớng dẫn HS hoàn toàn tương tự nh bài : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
c. Thực hành 
* Bài tập 1( tr 157) 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách tính.
 	92896 	73581 	59372	32484
 - - - - 
 65748 36029 53814 9177
 27184 37552 6558 43307
* Bài tập 2( tr 157) 
- Cho HS tự đặt tính rồi tính. 
	63780 - 18546 	91462 - 53406 	49283 - 5765 	
 Đáp số : 45234	38056	13518 
* Bài tập 3( tr 157) 
- HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài.
 Bài giải
 Độ dài đoạn đờng cha trải nhựa là :
 25850 – 9850 = 16000 (m)
 16000m = 16km
 Đáp số : 16km.
IV. Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
 chính tả ( nghe-viết )
 Tiết 59 Liên hợp quốc
I. Mục tiêu : * Rèn kĩ năng viết chính tả : 
 	- Nghe - viết đúng bài chính tả. Viết đúng cácc chữ số, trình bày đúng bài văn xuôi. 
 - Làm bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn :tr/ch ; êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên. 
 	- Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 	- Bảng phụ viết hai lần BT2.
 	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: + ) Giới thiệu bài
a) Hướng dẫn HS nghe – viết 
 	+ Hướng dẫn HS chuẩn bị
 	- GV đọc đoạn viết 1 lợt.
 	- Hai HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
 	- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
 	- Hớng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
 	? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Cho biết vì sao phải viết hoa những chữ ấy ? (Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa).
 	- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dẽ lẫn. 
+ GV đọc HS viết bài vào vở. 
 	- GV quan sát nhắc nhở.
+ Chấm, chữa bài.
 	 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
b). Hướng dẫn bài tập chính tả 
* Bài tập 2 : 
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào VBT.
 - Và HS đọc bài làm của mình. Mời 3 em lên bảng thi làm bài trên bảng. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 *Lời giải : a) buổi chiều – thuỷ triều – triều đình 
 chiều chuộng – chiều rộng – chiều cao.
 b) hết giờ – mũi hếch – hỏng hết – lệt bệt – chênh lệch 
* Bài tập 3 : 
 - GV nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài c ... giải bằng hai phép tính.
- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh.
B- Đồ dùng dạy học 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
	* GV hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài 
Bài tập 1 ( tr 69) Đặt tính rồi tính ? 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh thực hiện vào vở – mời học sinh đọckết quả trớc lớp( GV ghi bảng ) – Nhận xét , chữa bài .
 	64852 	85694 	40271	100000
 - - - - 
 27539 46528 36045 99999
 37313 39166 4226 1
* Bài tập 2 ( tr 63 )BTT3 
	- Học sinh nêu yêu cầu của bài – Học sinh thực hiện vào vở – 1 em thực hiện trên bảng lớp – Nhận xét , chữa bài . 
Bài giải
Số lít nớc đã sử dụng trong một tuần lễ là :
45900 - 44150 = 1750 ( l )
 Mỗi ngày sử dụng hết số lít nớc là :
 1750 : 7 = 250( l)
 Đáp số : 250 lít nớc	
* Bài tập 3 ( tr 69 ) BTT3 
	- Học sinh đọc bài toán 
 - Học sinh thực hiện vào vở 
 - 1em thực hiện trên bảng lớp
 - Nhận xét , chữa bài .
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 25 x 8 = 200 ( cm2 )
Diện tích hình chữ nhật DEGH là : 15 x 7 = 105 ( cm2 )
 Diện tích hình H là : 200 + 105 = 305 ( cm2 )
 Đáp số : 305 cm2
3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
 Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau 
 Tập viết
 Tiết 30 : ôn chữ hoa U
I- Mục tiêu: Giúp Hs;
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U; viết đúng tên riêng : “Uông Bí ” và
 câu ứng dụng : Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô 
bằng cỡ chữ nhỏ 
- GD học sinh ý thức luyện chữ giữ vở sạch đẹp . 
- Rèn tư thế ngồi học đúng cách cho HS .
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Mẫu chữ ,bài viết mẫu .
- HS : Vở TV, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 1 HS lên bảng + HS dưới lớp viết bảng con : T , Trường Sơn
- GV nhận xét, cho điểm.
B .Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS viết bảng con 
a) Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: U, D, B
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ: U, B, D
- HS viết vào bảng con: U, B, D
- GV nhận xét, sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV giới thiệu từ ứng dụng , HS đọc : Uông Bí
- GV giới thiệu :Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh
- HS viết bảng con : Uông Bí
c) Viết câu ứng dụng:
- GV giới thiệu câu ứng dụng , 3 HS đọc lại :
 Uốn cây từ thuở còn non
 Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- GV giải thích : Cây non còn mềm dễ uốncha mẹ dạy con từ lúc còn nhỏ
- Yêu cầu HS viết bảng con: Uốn cây
- GV nhận xét , sửa sai .
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết . HS viết bài .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét .
C- Củng cố - dặn dò:
 - HS nhắc lại ND bài .
 - GV nhận xét tiết học. 
 - HD về nhà .
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tiết 30 : Vẽ tranh về chủ đề “ Chúng em yêu hòa bình ”
I.Mục tiêu : 
- HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua các hình vẽ .
- GD HS tình cảm yêu quý và xây dựng hòa bình .
- Rèn tư thế ngồi học đúng cách cho HS .
II. Tài liệu và phương tiện :
- Tài liệu : Tranh ảnh minh họa chủ đề .
- Phương tiện : mỗi HS 1 bút chì, màu vẽ , giấy vẽ .
III. Các bước tiến hành :
+ Bước 1 : Chuẩn bị 
- GV phổ biến chủ đề vẽ tranh trước 1 tuần , yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng ở nhà .
- HS vẽ phác thảo tranh trước ở nhà .
+Bước 2 : Vẽ và hoàn thiện tranh .
- HS tô màu , hoàn thiện tranh mình vẽ .
+Bước 3 : Trưng bày tranh 
- GV HD HS trưng bày tranh xung quanh lớp học .
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng nhge tác giả trình bày nội dung tranh .
+ Bước 4 :Đánh giá 
- GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp nhất , có ý nghĩa nhất .
- Khuyến khích , khen ngợi HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ .
- Liên hệ thực tế HS . Giáo dục HS biết yêu quý và xây dựng hòa bình .
IV. Củng cố . Dặn dò :
 - HS nhắc lại ND bài . 
 - GV nhận xét giờ . 
 - HD về nhà .
 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Sáng 	 Luyện từ và câu
Tiết 30 đặt câu và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm
 - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?)
 - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. 
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết 3 câu văn của BT1.
 - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT4. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
2 . Dạy học bài mới .
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài.
 - HS phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS lên bảng chốt lại lời giải đúng.
 - Cả lớp làm bài vào VBT :
 Câu a : Voi uống nước bằng vòi.
 Câu b : Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
 Câu c : Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. 
 Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 3 : - Một HS đọc yêu cầu của trò chơi.
 - HS trao đổi theo cặp : em hỏi – em trả lời.
 - Từng cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi - đáp trước lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 4 : - HS đọc kĩ yêu cầu của bài, tự làm bài.
 - HS phát biểu ý kiến. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng chốt lại lời giải đúng :
 * Lời giải :
 Câu a : Một người kêu lên : “Cá heo !”
 Câu b : Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn, màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,
 Câu c : Để trở thành con ngoan, trò giỏi, 
IV. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò về nhà.
 Toán
Tiết 149 luyện tập
I. Mục tiêu
 * Giúp HS :
 - Biết trừ nhẩm các số tròn chục.
 - Củng cố về trừ các số có đến năm chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bộ đồ dùng học toán. 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : 2 em
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1 : - Hướng đãn HS thực hành tính nhẩm các số tròn chục nghìn.
 GV nêu yêu cầu phải tính nhẩm : 90000 – 50000 = ?
 HS tự nêu cách tínhnhẩm rồi tính và ghi kết quả ở trên bảng. Chẳng hạn, có tính nhẩm như sau :
 9 chục nghìn – 5 chục nghìn = 4 chục nghìn
 Vậy : 90000 – 50000 = 40000.
 Hoặc : 100000 – 40000 = ?, có thể nhẩm như sau :
 10 chục nghìn – 4 chục nghìn = 6 chục nghìn
 Vậy : 100000 – 40000 = 60000,
 Cho HS làm tiép các phép trừ nhẩm rồi chữa bài. 
 Bài 2 : 
 - HS tự làm bài, một em lên bảng chữa bài. Dưới lớp đổi chéo bài kiểm tra.
 Bài 3 : 
 - HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 4 : 
 - HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài. 
IV. Củng cố – dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 
 chính tả ( Nhớ- viết )
Tiết 60 Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
 * Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.
 - Làm đúng bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr/ch, êt/êch).
 - Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.VBT.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. Ba HS đọc thuộc lòng.
 - HS nhìn SGK nêu nhận xét chính tả
 - Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Cho biết vì sao phải viết hoa những chữ ấy ? (Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa).
 - HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. 
b) HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào VBT.
 - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, lập tổ trọng tài. HS làm bài cá nhân, mỗi em viết ra nháp các từ tìm được. GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
 - Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập.
 - GV và cả lớp nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
 - Vài HS đọc lại lời giải đúng :
 Lời giải a : ban trưa – trời mưa – hiên che – không chiụ
 Lời giải b : Tết – tết – bạc phếch
 IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn dò về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả ; nhớ và kể lại truyện vui trong bài tập 2.
 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 60 sự chuyển động của trái đất 
I. Mục tiêu:
 * Sau bài học, HS có khả năng :
 	- Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
 	- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. 
 	- Rèn t thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
 II. Đồ dùng dạy học
 	- Các hình trong SGK trang 114, 115.
 	- Quả địa cầu. 
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài ( tiết 59)
Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm 
* Mục tiêu : Trái đất tự quay quanh mình nó. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiếu quay của Trái Đất quanh mình nó.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm.
 	- HS quan sát hình 1 trong SGK trang 114 và trả lời câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ. 
 	- HS trong nhóm lần lợt quanh quả địa cầu nh hớng dẫn ở phần thực hành trong SGK.
Bước 2 :GV gọi một số HS lên quay quanh quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
 	- Một và HS nhận xét phần làm thực hành của bạn. 
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp 
* Mục tiêu :Biết Trái Đất đồng thời vừa quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : HS quan sát hình 3 trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hớng chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời. 
Bước 2 : GV gọi vài HS trả lời trớc lớp. GV nhận xét bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của bạn. 
 GV điều khiển HS thảo luận theo các gợi ý sau :
 	- Nêu những đặc điểm chung của thực vật ; đặc điểm chung của động vật .
 	- Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật.
* Kết luận : SVG 
Hoạt động 3: Trò chơi “ Trái đất quay”
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức bài. Tạo hứng thú học tập.
* Cách tiến hành : GV chia nhóm, hớng dẫn HS cách chơi.
 	- HS chơi trò chơi, GV quan sát – nhắc nhở. 
IV. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_30_nong_thi_lam.doc