Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thu Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thu Hà

Toán: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000

(tiếp theo)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: giúp học sinh:

 - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong p. vi

 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.

 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.

2. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

 GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 34 - Nguyễn Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34
Thø hai ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2011
§¹o ®øc 
(§Þa ph­¬ng)
Lao ®éng dän vƯ sinh tr­êng líp
A) Mục tiêu :
- Hs hiĨu thÕ nµo lµ vƯ sinh s¹ch sÏ
- Gi¸o dơc vƯ sinh m«i tr­êng
B) Chuẩn bị
- Chổi vệ sinh 
C) Các họat đơng dạy học 
1. Gv phân cơng cơng việc cho các tổ.
2. Các tổ thực hiện tổng vệ sinh.
3. Tổng kết
- Gv nhận xét, tổng kết giờ học
___________________ 
Toán: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh: 
 - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong p. vi 
 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. 
Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) 
Bài 1: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : 
Giáo viên cho lớp nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Gọi học sinh đọc đề bài
Cho học sinh làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
GV Nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Ôn tập về đại lượng 
______________________ 
Tập đọc- kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt  
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài:
+ Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Kể chuyện 
Rèn kĩ năng nói 
Rèn kĩ năng nghe 
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Bài cũ: ( 4’ ) Quà của đồng nội 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sẽ đến ?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ ) 
Giáo viên nêu nhiệm vụ
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK
Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. 
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
 GV nhận xét tiết học.
 Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Thø ba ngµy 11 tháng 5 năm 2011
ThĨ dơc : Tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 - 3 ng­êi 
	I. Mơc tiªu
	¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 3 ng­êi. Yªu cÇu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®­ỵc c¸c ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®ĩng vµ n©ng cao thµnh tÝch( sè lÇn kh«ng ®Ĩ bãng r¬i) .
	- Ch¬i trß ch¬i ChuyĨn ®å vËt . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i ë møc t­¬ng ®èi chđ ®éng.
	II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
 - §Þa ®iĨm: S©n tr­êng
 - Ph­¬ng tiƯn: Cßi, dơng cơ, kỴ s©n, 3 em chung mét qu¶ bãng.
	III. Ho¹t ®éng d¹y häc
 1. PhÇn më ®Çu
 - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu cđa tiÕt häc: 1-2 phĩt 
	- Häc sinh ch¹y chËm thµnh mét hµng däc quanh s©n tËp theo nhÞp h« cđa gi¸o viªn :1phĩt 
 - §øng t¹i chç khëi ®éng cÊc khíp; 1-2 phĩt
	- TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung: 1 lÇn liªn hoµn 2x8 nhÞp.
 2. PhÇn c¬ b¶n
a. Tung vµ b¾t bãng theo nhãm 3 ng­êi: 10-12 phĩt.
+ Tõng HS ®øng t¹i chç tËp tung vµ b¾t bãng mét sè lÇn.
+ Chia sè HS trong líp thµnh tõng nhãm moÜi nhãm 3 ng­êi. Tõng nhãm ®øng theo h×nh tam gi¸c, thùc hiƯn ®éng t¸ctung vµ b¾t bãng qua l¹i cho nhau. Khi tung vµ b¾t bãng c¸c em cÇn thùc hiƯn phèi hỵp toµn th©n.
+ Sau khi thùc hiƯn nh­ trªn mét sè lÇn, GV h­íng dÉn c¸ch di chuyĨn ®Ĩ b¾t bãng, míi ®Çu chØ lµ tiÕn lªn hay lïi xuèng, dÇn dÇnn di chuyĨn sang ph¶i, sang tr¸i ®Ĩ b¾t bãng. §éng t¸c cÇn nhanh, khÐo lÐo, tr¸nh véi vµng 
b. Ch¬i trß ch¬i: ChuyĨn ®å vËt:: 8-10 phĩt 
	- GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn l¹i c¸ch ch¬i, cÇn nhÊn m¹nh: Nh÷ng em sè 1cđa mçi hµng ch¹y nhanh lªn chuyĨn qu¶ bãng ë vßng trßn lªn « vu«ng vµ nhỈt mÈu gç ë « vu«ng ®Ĩ vµo vßng trßn, sau ®ã ch¹y nhanh vỊ vç vµo tay b¹n sè 2 vµ ®øng ë cuèi hµng. B¹n sè 2 ch¹y nhanh lªn chuyĨn mÈu gç tõ vßng trßn lªn « vu«ng vµ nhỈt qu¶ bãng tõ « vu«ng vỊ vßng trßn, sau ®ã ch¹y nhanh vỊ vç vµo tay b¹n sè 3( b¹n sè 2 lµm ng­ỵc l¹i b¹n sè 1) b¹n sè 3,4,5. Thùc hiƯn nh­ vËy cho ®Õn hÕt. Hµng nµo vỊ tỴø¬c, Ýt ph¹m quy lµ ®éi ®ã th¾ng cué. NÕu ai lµm bãng hoỈc mÈu gç l¨n ra ngoµi vßng trßn hay « vu«ng, lµ ph¹m quivµ ph¶i nhỈt ®Ĩ vµo ®ĩng vÞ trÝ míi ®­ỵc tiÕp tơc ch¬i. NÕu ai xuÊt ph¸t tr­íc cịng lµ ph¹m quy. Cho mét nhãm lµm mÉu, GV gi¶i thÝch nh÷ng tr­êng hỵp ph¹m quy ®Ĩ HS n¾m ®­ỵc.
	Cho HS ch¬i thư, GV gi¶i thÝch, bỉ sung( nÕu cÇn), sau ®ã cho HS ch¬i chÝnh thøc.
	- Trong khi häc sinh ch¬i, GV quan s¸t vµ nh¾c nhë c¸c em 
	- §¸nh gi¸ tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc.
 3. PhÇn kÕt thĩc
 - §i chËm theo vßng trßn, võa ®i võa hÝt thë s©u: 1-2 phĩt
 - GV cïng häc sinh hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc:1-2 phĩt 
	- NhËn xÐt giê häc : 1 phĩt .
 - H­íng dÉn häc sinh vỊ nhµ luyƯn tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau.
________________________________________________
Tập đọc: Mưa 
I/ Mục tiêu :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: lũ lượt, lật đật
Hiểu được nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ: Cóc kiện Trời ( 4’ )
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng và trả lời những câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )Ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lũ lượt, lật đật
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng 
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm ba khổ thơ đầu và hỏi :
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 5 và hỏi :
+ Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? 
Hoạt động 3: Học thuộc lòng ( 17’ )
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
Chính tả: Thì thầm
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. T ...  vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Bài tập 1b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
 GV nhận xét tiết học.
____________________________________________________
Tự nhiên xã hội: Bề mặt lục địa
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: giúp HS có khả năng:
Mô tả bề mặt lục địa.
Kĩ năng: học sinh nhận biết được suối, sông, hồ. 
Thái độ :
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trang 128, 129 trong SGK, tranh, ảnh suối, sông, hồ do Giáo viên và học sinh sưu tầm 
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ: Bề mặt Trái Đất ( 4’ )
Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( 1’ )
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 17’ ):
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa
Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp 
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận
Hoạt động 2: thực hành theo nhóm ( 16’ )
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ( 16’ )
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. 
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ.
Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh
Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết một vài con sông, hồ, nổi tiếng ở nước ta
Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của học sinh. 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo )
_______________________________________
Thø s¸u ngµy 14 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
Kĩ năng: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại ( kể ) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
 Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
II/ Chuẩn bị :
GV : ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK. 
HS : Vở bài tập, cuốn sổ tay nhỏ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : ( 4’ ) 
Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn
Giáo viên nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu bài: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay ( 1’ )
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hành ( 20’ ) 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ 
Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào
Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh:
+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên gì ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh Trái Đất ?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ?
Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________
 Tự nhiên xã hội: Bề mặt lục địa (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức : giúp học sinh:
 - Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
 - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
 2.Kĩ năng : thực hành vẽ mô hình thể hiện đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
 3.Thái độ : Tạo cho học sinh sự hứng thú trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
 - Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ: Bề mặt lục địa ( 4’ ) 
Mô tả bề mặt lục địa; - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? - Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 9’ )
GV cho HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng
GV gọi đại diện HS trình bày trước lớp; - GV cho HS trao đổi và nhận xét 
Kết luận
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp (9’ )
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 
Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng ( 8’ )
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó.
Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp
Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. 
Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp
Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 69 : Ôn tập và kiểm tra HKII. 
_________________________________________________
Thđ c«ng:
Ơn tập chương III và chương IV 
I Mơc tiªu :
§¸nh gi¸ kiÕn thøc, kü n¨ng lµm thđ c«ng cđa hs qua s¶n phÈm hs tù chän ®· häc trong n¨m vµ lµm .
II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ
C¸c mÉu s¶n phÈm ®· häc trong häc kú II.
III. Néi dung :
- §Ị bµi: Em h·y lµm mét trong nh÷ng s¶n phÈm thđ c«ng ®· häc
- Yªu cÇu cđa bµi kĨim tra: hs lµm ®ỵc mét s¶n phÈm thđ c«ng theo ®ĩng quy tr×nh kü thuËt.
- Gv cho hs quan s¸t l¹i mét sè mÉu s¶n ph¶m thđ c«ng ®· häc.
- Trong qu¸ tr×nh hs lµm bµi kĨm tra. gv ®Õn c¸c bµn quan s¸t, híng dÉn nh÷ng hs cßn lĩng tĩng ®Ĩ c¸c em hoµn thµnh bµi kiĨm tra.
IV. ®¸nh gi¸.
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi kiĨm tra cđa hs qua s¶n phÈm thùc hµnh theo hai mùc ®é.
- Hoµn thµnh (A) thùc hiƯn ®ĩng quy tr×nh kü thuËt vµ lµm ®­ỵc s¶n phÈm hoµn chØnh, c©n ®èi, nÕp gÊp ®Ịu, ®êng c¾t th¼ng.
Nh÷ng s¶n phÈm hoµn thµnh, trang trÝ ®Đp, cã nhiỊu s¸ng t¹o ®­ỵc ®¸nh gi¸ lµm hoµn thµnh tèt (A+)
- Cha hoµn thµnh (B) thùc hiƯn kh«ng ®ĩng quy tr×nh kü thuËt vµ cha lµm ra ®ỵc s¶n phÈm.
V. NhËn xÐt:
- Gv nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é lµm bµi kiĨm tra, kü n¨ng thùc hµnh vµ s¶n ph¶m cđa Hs.
- NhËn xÐt chung vỊ kiÕn thøc, kü n¨ng vµ th¸i ®é häc tËp cđa hs.
_______________________________________
Toán: Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh: 
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Ôn tập về hình học ( tiếp theo )( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán ( tiếp theo ). 
______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_34_nguyen_thu_ha.doc