Tập đọc-kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
II. Chuẩn bị
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 .
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Tập đọc-kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). II. Chuẩn bị + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc + Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc + Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc + Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi + Cho điểm trực tiếp HS Hoạt động 2 : Ôn luyện về viết thông báo Bài 2 + Gọi HS đọc YC + YC HS mở SGK trang 46 và đọc lại bài quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc . + Khi viết thông báo ta cần chú ý những điều gì ? Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò - Cho HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập + Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút + Đọc và trả lời câu hỏi + Theo dõi và nhận xét + 3 em đọc YC trong SGK + Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí đẹp + HS họat động nhóm thực hiện việc viết thông báo vào giấy to . + Dán và đọc thông báo. HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm có bảng thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn nhất ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2) II. Chuẩn bị + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc + Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc + Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Hoạt động 2: Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm Bài 2 + Gọi HS đọc YC + Đại diện các nhóm dán phiếu và đọc bài + Chốt lại các từ ngữ đúng Củng cố - dặn dò + Nhận xét tiết học + Dặn HS về nhà viết và trình bày thông báo riêng của mình và chuẩn bị bài sau + Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút + Đọc và trả lời câu hỏi + 2 em đọc YC trong SGK + Làm bài theo nhóm + 4 em đại diện + Làm bài vào vở Bảo vệ Tổ quốc - Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, non sông, nước nhà, đất mẹ. - Chỉ h/động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời,... Sáng tạo -Chỉ trí thức:kĩ sư,bác sĩ,... - Chỉ h/động của trí thức: nghiên cứu khoa học, khám bệnh,... Nghệ thuật - Chỉ những người h/động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ... - Chỉ h/động của nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn,... - Chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa,... TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN( tt) I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức. II/ Đồ dùng dạy học: VBT II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1 : HD ôn tập về giải toán: Bài 1/176 - YC HS đọc đề bài - Yêu cầu tìm gì ? Bài 2/176 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Nhận xét bài làm của HS Bài 3 /176: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Tiến hành làm tương tự bài 2 . HĐ2 : Ôn tập về tính giá trị biểu thức: Bài 4(a) - BT YC chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn phần b về nhà 3/ Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung bài học GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà làm bài tập 4 phần còn lại và chuẩn bị bài sau -3 em lên bảng làm bài 2,3/176 -HS đọc đề bài HS tự tóm tắt và giải bài toán - Làm bài vào VBT , 2 HS lên bảng làm bài - Tìm độ dài đoạn dây thứ nhất( 9135 : 7= 1305(cm)) - Tìm độ dài đoạn dây thứ hai (9135 – 1305= 7830(cm)) - HS tự đọc đề bài , tóm tắt và giải bài toán. - Giải bài toán bằng hai phép tính chia và nhân . - Nhận xét được bài toán dạng rút về đơn vị. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. Tìm số cái cốc xếp vào 1 hộp. Tìm số hộp xếp được? - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Làm bài vào vở BT, 2 HSlàm ở bảng Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số. -Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, chia, nhân; tính giá trị biểu thức -Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : -Cho HS làm bài 2,3 /176 2 /Bài mới : Luyện tập Bài 1/177 (a,b,c) + GV gọi 4 HS lên bảng , YC HS viết các số của bài và các số GV đọc Bài 2/177 - YC HS tự đặt tính rồi tính Bài 3/177 + GV gọi HS xem đồng hồ , sau đó YC HS nêu giờ Bài 4 /177 + GV cho HS tự làm bài -rút ra kết luận : thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khác nhau sẽ cho ta những giá trị khác nhau . Bài 5 /177 + GV YC HS đọc đề bài + GV YC HS nêu dạng tóan , sau đó tự làm bài 3/ Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại các nội dung ôn tập -Thực hành làm bài tập 1 phần còn lại, ôn tập chuẩn bị kiểm tra. -4 em lên bảng làm . - 4 em lên bảng làm, HS làm bảng con -HS đọc số và viết số -HS nêu cách đặt tính và tính -Thực hành làm vở - HS lần lượt nêu : a. Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút b. Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 50 phút c. Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút - HS làm bài : - So sánh kết quả từng cặp phép tính - 1 em lên bảng làm bài - Tìm số tiền mua 1 đôi dép - Tìm số tiền mua 3 đôi dép CHÍNH TẢ: ÔN TẬP ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2). II. Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách TV3,tập hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc -GV thực hiện như ở tiết 1 Hoạt động 2: Viết chính tả bài Nghệ nhân Bát Tràng a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẩu bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng. - Giúp HS nắm nội dung bài GV hỏi: +Dưới ngòi bút của Nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra? - GV nhắc HS đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, viết ra giấy nháp những chữ mình dể mắc lỗi. b/ GV đọc cho HS viết c/ Chấm, chữa bài GV có thể thu vở để chấm toàn bộ số bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV khuyến khích HS về nhà HTL, bài chính tả; dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc. -HS thực hiện bốc thăm và đọc bài - Hai, ba HS đọc lại. Cả lớp theo dỏi trong SGK. - HS đọc chú giải của các từ:Bát Tràng, cao lanh (trong SGK) - những cánh hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc đang qua sông - HS nói về cách trình bày bài thơ lục bát (dòng thơ 6 chữ viết cách lề 3 ô li, dòng thơ 8 chữ viết cách lề 1 ô li); -HS viết bài vào vở -Chấm chữa bài viết bằng bút chì Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII I.Mục tiêu: - Khắc sâu những kiến thứ đã học về chủ đề Tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, II:Đồ dùng dạy học: - Hs sưu tầm tranh phong cảnh, cây cối,... III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Gt-GĐ. Hoạt động 1: Quan sát cả lớp. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh phong cảnh, cây cối, con vật có ở địa phương mà HS sưu tầm được. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 2:Vẽ tranh theo nhóm - Các em sống ở miền nào ? - Liệt kê những gì em đã q/s được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh. - GV yêu cầu các nhóm vẽ tranh theo ý thích về phong cảnh mà mình quan sát được. - GV nhận xét,đánh giá. 3.Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 3HS thực hiện. MT: - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương - Các nhóm trình bày tranh ảnh phong cảnh mình sưu tầm được. - Cả lớp quan sát. - MT: Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. - HS trả lời - Các nhóm vẽ tranh. - Các nhóm trưng bày tranh vẽ. - Các nhóm nhận xét. Luyện TV: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC GV cho Hs luyện đọc lại các bài tập đọc từ tuần 28- 34 Gv y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn (giúp đỡ bạn đọc yếu) Gv gọi vài HS đọc Gv nhận xét, dặn dò. NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: VĂN NHỆ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ BÁC HỒ -KỶ NIỆM 19/5 NGÀY SINH NHẬT BÁC I/Yêu cầu : - Văn nghệ ca ngợi công ơn của Đảng và Bác Hồ - Học tập tốt năm điều Bác Hồ dạy. - Nắm được công lao của Đảng và của Bác đối với dân tộc và nhân dân ta . - Giáo dục lòng biêt ơn Đảng và Bác Hồ và luôn thực hiện thi đua học tốt . II/Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV nêu nội dung sinh hoạt:Văn nghệ ca ngợi Đảng và BH mừng sinh nhật của Bác. - HS nhắc lại công lao Bác Hồ và của Đảng - Nêu ý nghĩa công lao đó đối với dân tộc ta - Các sao trình diễn các tiết mục văn nghệ trước lớp ca ngợi về Bác Hồ, Đảng - GV phát động thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, mừng ngày sinh nhật của Bác Hoạt động 2: Nêu công việc của tuần đến - Phát động thi đua học tốt, thực hiện thi cuối năm học kết quả cao. - Duy trì về nề nếp sinh hoạt sao - GV nhận xét chung tiết sinh hoạt ......................................................................................... LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 35) I.Mục tiêu: -Ôn tập đọc, viết, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000; giải toán liên quan đến những đại lượng đã học. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1: Đọc ,viết số (theo mẫu) Viết số Đọc số 35678 80098 76534 .......... .......... 10203 Ba mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mười tám .................................................................... .................................................................... Sáu mươi tám nghìn ba trăm mười Chín mươi nghìn không trăm mười hai .................................................................... Bài 2: (>,<,= ) ? 43987... 87543 12743...98765 21213...21123 23141...23141 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 69218 - 26736 : 3 ; (35281 + 51645) : 2 56789 + 2313 x 2 ; 30507 +27876 : 3 ... động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng + Tiến hành như tiết 1 Hoạt đọng 2 : Rèn kĩ năng nói Bài 2 + Gọi HS đọc YC và các câu hỏi gợi ý + GV kể chuyện 1 lần H : Chú lính được cấp ngựa để làm gì ? H : Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào ? H : Vì sao chú cho rằng chạy bộ hơn cưỡi ngựa ? - GV viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng theo ý tóm tắt - GV kể chuyện lần 2 - YC HS tập kể trong nhóm , GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS kể chuyện . Cho điểm những em kể tốt Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết và trình bày thông báo riêng của mình và chuẩn bị bài sau - 3 em đọc , cả lớp theo dõi - HS theo dõi - Chú lính được cấp ngựa để đi làm một công việc khẩn cấp - Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa và cắm cổ chạy theo - Vì chú nghĩ rằng ngựa có bốn cẳng , nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được hai cẳng nữa thành 6 cẳng , tốc độ sẽ nhanh hơn - HS theo dõi - HS tập kể trong nhóm - Các nhóm thi kể , mỗi nhóm cử 1 em kể TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (TT) I. Mục tiêu - Biết tìm số liền trước của một số ; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. - Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS làm bài tập 4,5 /177 2/ Bài mới: Luyện tập chung Bài 1a /178 - GV YC HS nêu cách tìm số liền trước , liền sau của một số , sau đó YC HS làm bài Bài 1b/178 - GV YC HS nhắc lại cách so sánh các số có năm chữ số , sau đó làm bài Bài 2/178 - GV YC HS tự làm Bài 3/178 : -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Nêu dạng toán đã học Bài 4/178 (a,b,c) - GV YC HS cả lớp đọc SGK và lần lượt hỏi từng câu hỏi : 3/ Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập 4 phần còn lại. -3 HS thực hành làm - HS trả lời : - Số liền trước của 8270 là 8269 - Số liền trước của 35461 là 35460 - Số liền trước của 10 000 là 9999 - HS trả lời và nêu : Số lớn nhất là số 44200 -Nêu cách đặt và tính - 4 em lên bảng làm bài , mỗi em thực hiện 1 con tính . HS làm vào VBT -Tìm số bút chì đã bán - Tìm số bút chì cửa hàng còn lại. - HS quan sát bảng và trả lời - Nêu được nội dung của từng cột kể từ phải sang trái. Đạo đức: ÔN TẬP CUỐI NĂM Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh cá số ; biết sắp xếp một nhóm 4 số ; biết cộng, trừ, chia, nhân với các số có đến 5 chữ số . - Biết các tháng nào có 31 ngày. - Biết giải toán có nội dung hình học bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm bài1,2,3/178 2.Bài mới : GT bài ,ghi đề , nhắc lại đề . Bài 1 / 179 - GV YC HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 /179 - YC HS tự đặt tính và tính - YC HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn Bài 3 /179 - GV YC HS đọc đề bài , sau đó trả lời câu hỏi Bài 4 /179(a) - GV YC HS nêu cách tìm thừa số , tìm số bị chia , sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5 /179 - GV gọi 1 HS đọc đề bài -Cho HS tính theo một cách - Có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật . Đó là những cách nào ? - GV YC HS làm bài làm theo 1 cách Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật -Về nhà làm bài tập 4 phần còn lại và thi cuối năm . - 1 em lên bảng làm bài . a/ Số liền trước của 92 458 là 92 457 ; Số liền sau của 69 509 là số 69 510 b/ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : - 4 em lên bảng làm bài , mỗi em thực hiện 1 con tính . - HS nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính - Các tháng có 31 ngày trong một năm là : tháng Một , Tháng Ba , tháng Năm , tháng Năm , tháng Bảy , tháng Tám , tháng Mười , tháng Mười Hai . - 2 em lần lượt trả lời trước lớp - 1 em lên bảng làm bài . Cách 1 : Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông Cách 2 : Tính chiều dài hình chữ nhật , sau đó áp dụng công thức tính diện tích để tính - 1 em lên bảng làm bài , mỗi em làm theo 1 cách Luyện từ và câu: ÔN TẬP ( Tiết 6 ) I. Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2) II. Chuẩn bị + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có YC học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Kiểm tra học thuộc lòng -Tiết hành như tiết 5 Hoạt động 2 : Viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài thơ + GV đọc bài thơ 1 lần + Giải thích : Sao Mai tức là sao Kim , có màu sáng xanh , thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai . Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao Hôm . H : Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ? b/ HD trình bày -Bài thơ có mấy khổ ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp . - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? c/ HD viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được d/Đọc cho HS viết chính tả -Chấm bài Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò + Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Sao Mai và chuẩn bị bài sau -HS bốc thăm đọc bài vá trả lời câu hỏi -Theo dõi sau đó 2 em đọc lại - Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc .... bạn bè đi chơi hết mà sao vẫn làm bài mải miết . - Bài thơ có 4 khổ , giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng : Mai - chăm chỉ , chòang trở dậy , ngòai cửa , ửng hồng , mải miết -HS viết chữ khó b/c -Viết bài vào vở - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 7 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục KT lấy điểm HTL - Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất. II/ Chuẩn bị: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có YC học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Kiểm tra học thuộc lòng - Tiết hành như tiết 6 Hoạt động 2 : Thi tìm từ ngữ theo chủ - GV chia nhóm, phát phiếu và bút cho các nhóm t/h. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc y/c, làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả. Lễ hội - Lễ hội Đền Hùng, Đền Gióng, Chữ Đồng Tử, Kiếp Bạc, Cổ Loa, Chùa Keo,... - Hội Lim, lùng tùng, bơi trải, chọi trâu, đua voi, đua thuyền, thả chim, hội khỏe phù đổng,... - Cúng lẽ, hát đối đáp, ném còn, thả chim, thả diều, thi nấu cơm,... Thể thao - vận động viên, cầu thủ, đấu thủ, trọng tài, trọng tài biên,.. - bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném,chạy vượt rào, chạy việt dã, nhảy cầu, nhảy sào,... ngôi nhà chung - In- đô- nê- xi- a, Phi- líp- pin, Đông- ti- mo, Việt Nam,... - Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nga, Anh, Pháp, Ma- rốc, Tuy- ni- di, An- giê- ri,... Bầu trời và mặt đất - mưa, bão, gió, nắng,hạn hán, lũ lụt, cơn dông, gió xoáy,.. - xây dựng nhà cửa, trồng cây, đắp đê, đào kênh, trồng rừng, bảo vệ động vật hoang dã,... Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thi CHKII. Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII I.Mục tiêu: - Khắc sâu những kiến thứ đã học về chủ đề Tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, II:Đồ dùng dạy học: -Tranh phong cảnh,cây cối,... III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Gt-GĐ. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu bài tập như bảng SGK trang 133. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng. - GV chia nhóm. - HD cuộc chơi - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm. GV nói: Cây có thân mọc đứng hoặc thân leo, bò,...; rễ cọc hoặc rễ chùm... - HS sẽ ghi lên bảng tên cây tương ứng. - GV nhận xét,đánh giá. 3.Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Nhận xét lớp học. - 3HS thực hiện. - HS tiến hành điền vào bảng. - HS trình bày bài của mình trước lớp. - Cả lớp quan sát. MT: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về thực vật. - Các nhóm tiến hành chơi. - Các nhóm nêu tên các cây có cách mọc khác nhau. - Nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng. - Các nhóm nhận xét. Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII ( KT theo đề của PGD) ...................................................................... Tập làm văn: ÔN TIẾT 8 ( KT ĐK theo đề của PGD) Gv cho HS ôn tập tiết 8 và 9 trong SGK/142, 143. Tiết 8: KT đọc- hiểu, Luyện từ và câu Đáp án: Câu 1: ý a; Câu 2: ý c ; Câu 3: ý c ( 3 hình ảnh: 1. cây gạo sừng sững...khổng lồ; 2. Hàng ngàn bông hoa...hồng tươi; 3. hàng ngàn búp nõn...trong xanh); Câu 4: ý b; Câu 5: ý a. Tiết 9: HS nhớ viết chính tả bài “Mưa” 2 khổ thơ đầu. TLV: Viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động. HS làm bài, Gv theo dõi, giúp đỡ. Gv thu một số bài chấm, nhận xét. ........................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần -Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 34: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công - Một số em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt: Vỹ, Linh, Trà, X Quỳnh, Mi,... * Tồn tại: - Chữ viết cẩu thả: Tâm, Khánh, Kiên, Công, Ân, Tây. - Còn thụ động trong giờ học. B/- Công việc tuần đến: - Nâng cao chất lượng học tập - Thực hành thi các môn cuối năm học. - Thực hiện kì thi nghiêm túc. - Đánh giá chất lượng các môn học. - Tổng kết kết quả học tập.
Tài liệu đính kèm: