Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều) - Ngô Thị Hồng Thu

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều) - Ngô Thị Hồng Thu

A. Hướng dẫn làm BT:

* Bài tập1: Điền từ vào ô trống theo hàng ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới.

+ GV yêu cầu HS đọc từng dòng và tìm từ vào ô ở VBT:

+ Từ ngữ mới xuất hiện ở cột dọc in đậm:

* Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

a) Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.

b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.

c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.

 

doc 4 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều) - Ngô Thị Hồng Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG PHỤ ĐẠO -TUẦN 6
Từ ngày 26/9/2012 28/9/2012
 ******************************
Thứ 
Môn dạy
Tên bài dạy
Thứ tư
26/9/2012
Tiếng việt (Chính tả)
Tiếng việt (Tập làm văn)
Toán
- Nghỉ Hội nghị CBCC
Thứ sáu
28/9/2012
Tiếng việt (Luyện từ và câu)
Toán (2tiết)
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
Phép chia hết và phép chia có dư.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
	Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
 I. MỤC TIÊU:
	- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT 1).
	- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn( BT2).
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn làm BT:
* Bài tập1: Điền từ vào ô trống theo hàng ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới.
+ GV yêu cầu HS đọc từng dòng và tìm từ vào ô ở VBT:
+ Từ ngữ mới xuất hiện ở cột dọc in đậm: 
* Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 
B. Chấm bài 
- Chữa bài, nhận xét
C. Dặn dò
- Xem lại các bài tập vừa làm. 
- Đọc đề BT 1
+ HS trả lời:
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 
 - HS nộp bài chấm 
***********************************
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư (VBT/36,37)
I. Môc tiªu:
- Hs nhận biết Phép chia hết và phép chia có dư
- Nhận biết số dư bé hơn số chia
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: Vở 
2/ Hướng dẫn làm BT:
* Bài tập 1: Tính rồi viết (theo mẫu):
- HS tự làm bài phần a).
- HS tự làm phần b)
- HS tự làm câu c)
* Bài tập 2: Điền Đ vào phép tính đúng và S vào phép tính sai?
- Yêu cầu HS nêu cách tính và làm vào VBT.
- GV theo dõi HS yếu làm bài.
3/Chấm bài và nhận xét
4/ Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập và luyện tập tính chia
+ Đọc đề : Tính rồi viết theo mẫu
 25 5 42 2 99 3
 25 5 4 21 9 33
 0 02 09
 2 9
 0 0
 25 : 5 = 5 42 : 2 = 21 99: 3 = 33
30 4 38 5 49 6
28 7 35 7 48 8
 2 3 1
30:4=7(dư 2) 38: 5 = 7(dư 3) 49: 6 = 8 (dư 1)
 28 3 32 4 60 6 55 5
 27 32 6 5
 1 9 0 8 0 0 10 05 11
 0 5
 0 0
28 : 3 = 9(dư 1); 32:4 = 8 ; 60:6 =10 ; 55:5 = 11
* Đọc đề
- HS tự làm bài
a) 54 6 b) 48 2 
 54 9 4 23
 0 Đ 08 S
 6
 2
c) 31 4 d) 96 3
 24 6 9 32
 7 S 06 Đ
 6
 0
- Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .
 **********************************************
Luyện từ và câu
So sánh
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được kiểu so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có nghĩa so sánh : hơn kém.
- Hoàn thành các bài tập.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
*BT1: Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ:
a) Bế cháu. Ông thủ thỉ
- Cháu khỏe hơn ông nhiều 
Ông là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng
b) Ông trăng tròn nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng tròn sáng tỏ.
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
 Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
* BT2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ ở BT1
Khổ thơ a:
Khổ thơ b:
Khổ thơ c:
* BT 3: Tìm và ghi lại tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:
 Thân dừa bạc phếch tháng năm
Qủa dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
* BT4: Tìm các từ so sánh có thể thêm vào chỗ trống.
2/ Chấm bài
3/ Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập
a) Cháu/ ông
Ông/ buổi trời chiều
Cháu/ ngày rạng sáng
b) Trăng/ đèn 
c)Những ngôi sao/ mẹ đã thức vì con.
 Mẹ/ ngọn gió.
- HS đọc yêu cầu bài tập
a) hơn – là – là 
b) hơn
c) Chẳng bằng – là
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Sự vật 1: Qủa dừa ; Sự vật 2: đàn lợn
+ Sự vật 1: Tàu dừa ; Sự vật 2: chiếc lược
- Qủa dừa như .
- Tàu dừa như ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_buoi_chieu_ngo_thi_hong_thu.doc