Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2011

Tiết 6: Tự làm lấy công việc của mình (T2)

 I. Mục tiêu:

 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

 - Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.

 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

 II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ cho HS thảo luận . Sử dụng tranh ảnh SGK.

 - VBT Đạo đức 3.

 

doc 46 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Thứ, ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
HAI
19.09.11
 6
Chào cờ 
6
Đạo đức 
Tự làm lấy việc của mình (T2)
26
 Toán
Luyện tập
16
TĐ - KC 
Bài tập làm văn
17
TĐ - KC 
Bài tập làm văn
11
Thể dục
(Chiều, Tiết 2)
BA
20.09.11
11
Chính tả 
Nghe - Viết: Bài tập làm văn
18
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
27
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
11
TN - XH
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
11
Anh văn
(Chiều, Tiết 2)
TƯ
21.09.11
28
Toán 
Luyện tập
6
ÂÂm nhạc
6
LT và Câu
Từ ngữ về trường học
6
Tập viết 
Ôn chữ hoa D, Đ
NĂM
22.09.11
28
Toán 
Phép chia hết và phép chia dư
12
Chính tả
Nghe - Viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
12
TN - XH 
Cơ quan thần kinh
6
Kỹ thuật
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và cờ đỏ sao vàng (T2)
12
Anh văn
(Chiều, Tiết 2)
SÁU
23.09.11
30
Toán
Luyện tập
12
Thể dục
6
Mĩ thuật
6
TLV
Kể lại buổi đầu đi học
6
SHL
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011
Đạo đức.
 Tiết 6:	 Tự làm lấy công việc của mình (T2)
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. 
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà,ø ở trường.
 - Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ cho HS thảo luận . Sử dụng tranh ảnh SGK.	
 - VBT Đạo đức 3.
 III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Tự làm lấy công việc của mình. (T1)
- GV gọi 2 HS nêu nhửng việc có thể tự làm.
- GV nhận xét - tuyên dương .
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà,ø ở trường. Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân.
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm
- Hãy liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình(3’).
- GV cho HS phát biểu cá nhân.
 + Em đã tự mình làm những công việc gì?
 + Em tự làm việc đó như thế nào?
 + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- GV nhận xét – chốt lại:
 Khen ngợi những HS đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo bạn. 
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Mục tiêu: Giúp HS thể hiện nội dung bài học qua các vai.
- GV chia lớp ra thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tìnhhuống.(3’)
 * Tình huống1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm tháy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
 Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào?
 * Tình huống 2: Hôm nay, đến phiên xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:” Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”.
 Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? 
=> GV cho chốt lại: 
 + Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên bạn nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
 + Xuân nên tự trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. 
* Hoạt động 3:Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
- GV phát phiến học tập cho HS và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình bằng các ý kiến bằng cách ghi chữ Đ cho là đúng, ghi chữ S cho là sai.
- GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’) mỗi nhóm phải đưa ra cách giải quyết và giải thích.
 a. Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy viện của mình.
 b. Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm.
 c. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác.
 d. Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích.
 đ. Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về nhừng việc có liên quan đến mình.
 e. Trẻ em có quyền tự quyến định mọi công việc của mình.
- GV nhận xét và chốt lại:
 Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, các em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, các em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Chọn 3 đội chơi. Mỗi đội 7 HS.
- Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước.
 + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động.
 + Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm.
- Nhận xét đội thắng cuộc.
- Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
- Chuẩn bị bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em .
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực phát biểu.
- Hát. 
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình.
- HS tự phát biểu:
 +Nấu cơm, rửa chén, quét lớp,
 +Tự làm giúp gia đình và các bạn trong lớp.
 + Em thấy thỏa mái, vui vẻ
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày và đóng vai.
 * Em khuyên bạn nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
 * Xuân nên tự trực lớp và cho bạn mượn đồ chơi. 
- Cả lớp quan sát, theo dõi.
- Các nhóm khác bổ sung thêm
- HS lắng nghe - ghi nhớ.
.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
- Cả lớp nhận xét các nhóm.
 + Đ (giải thích).
 + Đ(giải thích).
 + S(giải thích).
 + S(giải thích).
 + Đ(giải thích).
 + S(giải thích).
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 3 HS nhắc lại.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------------------
Toán.
Tiết 26:	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. 
 - Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Thực hiện các BT1, 2, 4.
 II.Chuẩn bị:
Bảng phụ cho HS làm BT.
 - Sách Toán 3, VHS, bảng con, nháp;...
III. Các hoạt động dạy – học :
1
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò :2’
- Hát.
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
 1/3 của 12 m, 1/6 của 18 giờ,
 1/4 của 24 kg.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
+ Bài tập 1: Tìm số phần: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm vào tập.(3’).
 a. Tìm 1/2 của: 12 cm; 18kg; 10l.
 b. Tìm 1/6 của: 24 m; 30giờ; 54 ngày.
- GV nhận xét, chốt lại.
 + Bài tập 2: Bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
 + Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS làm vào tập.(3’).
- Một HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Bài tập 3: Tìm đúng hình đã vẽ vào 1/5 ô vuông.
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
 + Mỗi hình có mấy ô vuông.
 + 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
 + Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- Cho HS làm vào SGK(2’).
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh.
- Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
- GV gọi 2 HS nêu lại cách tìm số phần.
- Theo dõi – tuyên dương.
- Tập làm lại bài 2 , 3.
- Chuẩn bị bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực .cực trong giờ học.
- Hát. 
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
 12 : 3 = 4(m)
 18 : 6 = 3(giờ)
 24 : 4 = 6(kg) 
- HS nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài..
- HS tự giải vào tập.
- 2 HS lên bảng làm.
 a. 12 : 2 = 6(cm) 18 : 2 = 9 (kg) 
 10 : 2 = 5 (l)
 b. 24 : 6 = 4(m) 30 : 6 = 5 (giờ) 
 54: 6 = 9 (ngày)ø 
- Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
 - HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời:
 + Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa . Vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn 1/6 số bông hoa đó.
- HS làm bài. 
- Một HS làm bảng phụ.
Giải
 Số bông hoa Vân tặng bạn. 
30: 6 = 5 ( bông hoa) 
	ĐS	: 5 bông hoa
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát.
 + Có 10 ô vuông.
 + 1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
 + Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông .
- HS làm vào SGK.
- Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
- Theo dõi. 
------------------------------------------------- 
Tập đọc – Kể chuyện.
 Tiết 16 + 17:	 Bài tập làm văn	
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệ ... - HS nhận xét.
 + Có dư.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS tự làm bài.
- 3 HS thực hiện ở bảng phụ.
- HS nhận xét.
a. 24 6 30 5 20 4
 24 4 30 6 20 5
 0 0 0
b. 32 5 34 6 27 4
 30 6 30 5 24 6
 2 4 3
 + Câu a chia hết . 
 + Câu b có dư .
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HSTL:
 + Lớp học có 27 HS , trong đó có 1/3 số HS giỏi.
 + Hỏi trong lớp có bao nhiêu HS giỏi.
 + Ta lấy số HS đã cho chia cho số phần.
 - Lớp làm bài vào tập , 1 HS làm ở bảng phụ. 
 Bài giải. 
 Số học sinh giỏi có là: 
 27 : 3 = 9 (HS) 
 Đ S : 9 HS 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp làm.
- 1 HS trả lời.
 + Câu B
 + HS trả lời 1,2 
 + không
 B. 2
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi.
 30 6
 30 5
 0
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
-------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Tiết 6:	 Kể lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. 
 - Rèn kĩ năng nói cho học sinh. 
 - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu).
II.Chuẩn bị:	
 - Bảng lớp ghi trước các câu hỏi gợi ý.
 - Sách TV3/T1,VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố :3’
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Tập tổ chức cuộc họp. 
- GV gọi 1 HS : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- GV gọi 1 HS nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Rèn kĩ năng nói cho học sinh. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu).
- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- GV hướng dẫn:
 + Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
 + Thời tiết thế nào?
 + Ai dẫn em đến trường?
 + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
 + Buổi học kết thúc thế nào?
 + Cảm xúc của em về buổi học đó?
- GV mời 1 HS khá kể.
- GV nhận xét.
- GV mời từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. (2’).
- GV mời 3 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó GV mời 5 HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, chọn những HS viết tốt.
- GV chọn vài bài viết tốt nhất đọc lại cho cả lớp nghe.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện 
“ Không nở nhìn”.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS kể hay.
- Hát. 
- 1 HSTL.
- 1 HS TL.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
-1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- Một HS kể.
- HS nhận xét.
- Từng cặp HSkể.
- 3 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết bài.
- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
 -----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
Luyện tập
 - Luyện HS yếu biết đặt tính và tính.
 - Biết cách vận dụng để giải bài toán có văn.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 - Cho HS khá, giỏi làm BT trên bảng.
 - GV theo dõi sửa bài - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
 	 Kể lại buổi đầu đi học
 - Luyện HS yếu kể lại được buổi đầu đi học.
 - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
 - GV uốn nắn kịp thời.
 - GV theo dõi - tuyên dương.
-------------------------------------------------
Tiết 6: Sinh hoạt lớp
 * Nhận xét tuần 6:
 - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định.
 - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học.
 - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng.
 - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà.
 - Đa số HS không chịu viết bài học.
 - Còn 1 số HS đi bên tay trái, đùa dỡn ngoài đường. 
 * Kế hoạch tuần 7:
 - Giáo dục HS hiểu ngày 2 tháng 9 ( Kỉ niệm quốc khánh ).
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS.
 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,
 - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2011 - 2012.
 + Vệ sinh:
 . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường.
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
 .GV nhắc các khoản tiền:
---------------------------------------------------
Giáo Án 
 - Ngày dạy:
 - Người dạy: Đoàn Nguyễn Thanh Minh Ngọc
 - Môn dạy: Toán
 - Bài dạy: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
I. Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
 - Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết. 
 - Vận dụng giải bài toán có phép nhân.
 - Thực hiện các BT1(cột 1, 2, 4), 2, 3.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu.
 - Sách Toán 3, VHS, bảng con, phấn;...
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củngcố:3’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ).
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Đặt tính rồi tính:
33 x 3 42 x 2 34 x 2
- 2 HS đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). Củng cố bài toán về tìm thừa số chưa biết. Vận dụng giải bài toán có phép nhân.
*Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. 
 a. Phép nhân 26 x 3.
- GV hỏi: Muốn biết kết quả của phép tính này các em làm thế nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu?
 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 
 78 7, viết 7. 
 Vậy : 26 x 3 = 78.
 b. Phép nhân 54 x 6
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 54 * 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
x 6 * 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 
 324 viết 32.
 Vậy : 54 x 6 = 324.
- Lưu ý: Kết quả của phép nhân này là một số có ba chữ số.
 + Bài tập 1: Tính. 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm vào SGK. (3’).
- 3 HS lên bảng làm, nêu cách tính.
- GV nhận xét, chốt lại:
 + Bài tập 2: Giải bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Câu hỏi:
 + Có tất cả mấy tấm vải?
 + Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
 + Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta phải làm sao?
- GV yêu cầu HS làm vào tập. (3’).
- Một HS làm bảng phụ.
- GV chấm điểm.
- GV nhận xét – tuyên dương.
 + Bài tập 3: Tìm x.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu cuả đề bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.(1’).
- 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
- GV cho 2 HS thi làm tính.
- Đẵt tính rồi tính: 36 x 6
- Theo dõi- tuyên dương.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm ở lớp.
- ø Chuẩn bị bài: luyện tập.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS.
- Hát. 
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
 33 42 34
 x x x
 3 2 2
 99 84 68 
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HSTL: Muốn biết kết quả của phép tính này ta đặt tính rồi tính kết quả.
- 1 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
- 2 HS nhắc lại.
-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
 - 3 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài..
- HS tự làm vào SGK bằng bút chì. 
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
 47 25 18
 x 2 x 3 x 4
 94 75 72
 28 36 99
 x 6 x 4 x 3
 168 144 297 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS TL:
 + Có hai tấm vải.
 + Mỗi tấm dài 35 mét.
 + Ta tìm tích .
- HS cả lớp làm vào tập.
- Một HS làm bảng phụ.
- HS nộp bài.
- HS nhận xét.
 Bài giải
 Cả hai tấm vải có số mét là:
 35 x 2 = 70 (m vải).
 Đáp số: 70 m vải.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS nêu: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- HS làm vào tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
 X : 6 = 12 X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72. X = 92.
- 2 HS thi đua lên bảng đặt tính, rồi tính. 
 36
 x 6
 396
 - HS nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 Người dạy
 Đoàn Nguyễn Thanh Minh Ngọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_nam_2011.doc