Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Ngô Văn Liêm

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Ngô Văn Liêm

Bài dạy : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

 I / Yêu cầu: HS cần:

 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 Nội dung điều chỉnh: Khơng hỏi cu hỏi 3

 - Có thái độ:.bình đẵng, không phân biệt chủng tộc.

 II / Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
24/ 9
HĐTT
TĐ
T
KC
LS
1
2
3
4
5
-Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- Luyện tập
- * Nội dung điều chỉnh: Khơng dạy
- Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 Bảng phụ GV
 Bảng nhómHS
Ảnh Bác Hồ.
Thứ ba
25/ 9
LTVC
Thể dục 
Hát–nhạc
 T
KH
1
2
3
4
5
- Mở rộng vốn từ :Hữu nghị – hợp tác
- Héc-ta
- Dùng thuốc an toàn
 Bảng nhóm 
 Bảng nhóm
Phiếu học tập.
Thứ tư
26/ 9
ĐĐ
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
- Có chí thì nên. (tiết 2)
- Tác phẩm của si-le và tên phát xít
- Luyện tập
- Luyện tập làm đơn
- Chuẩn bị nấu ăn
Bảng phụ GV
 Bảng nhóm.
 Mẫu đơn.
 Hình trong sgk
Thứ năm
27/9
ĐL
Thể dục
Mĩ thuật
LTVC
T
1
2
3
4
5
- Đất và rừng
- Nội dung điều chỉnh: Khơng dạy
- Luyện tập chung
Phiếu học nhóm
 Bảng nhóm
Thứ sáu
28/ 9
T
TLV
CT 
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
- Luyện tập chung
- Luyện tập tả cảnh
- Nghe – viết : E-mi-li, con
- Phòng bệnh sốt rét
- Sinh hoạt lớp
 Hình sgk/27
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
Hình sgk / 26, 27
 Mỹ Phước D, ngày 24 tháng 9 năm 2012
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm
TUẦN 6 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 	
 Môn : Tập đọc
Bài dạy : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 Nội dung điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 3
 - Có thái độ:...bình đẵng, không phân biệt chủng tộc. 
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC : Bài : Ê-mi-li, con...”
3) Bài mới:
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk /54.
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Dưới chế độ của a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
 + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
 + Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3..
 - Cho HS đọc theo nhóm đôi .
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 - GDHS: ...bình đẵng giữa các dân tộc...
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: 
 Tác phẩm của si-le và tên phát xít
-Hát.
 -3HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc 
 -Lớp quan sát, 1 HS mô tả hình
 -2 HS nhắc lại tên bài.
 -Lớp nghe.
 -3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
 - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
 -1HS đọc chú giải.
 -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp.
 - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Toán tiết 26
 Bài dạy: Luyện tập
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển các đơn vị diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
 * Bài tập cần làm: bài1a (2 số đo đầu),1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài4
 * Bài tập dành cho HS khá giỏi: bài1a (2 số đo cuối),1b (2 số đo cuối), bài 2, 
 bài 3 (cột 2).
 - Có ý thức: đọc, viết, chuyển đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo diện tích.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng nhóm
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu?
 + Em nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
3) Bài mới:
 a) GTB:GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập
 b) Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 a)- GV giới thiệu bài mẫu: 
 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = 6m2
 -Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 - Bài1/a (2 số đo cuối) cho HS khá giỏi làm và chữa theo đáp án:
 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + m2 = 16m2
 26 dm2 = m2
 b) Bài tập 1b yêu cầu gì? 
 Cho HS làm bài – GV nhận xét chữa theo đáp án:
 Đáp án: 4 dm2 65 cm2 = 465 dm2
 95 cm2 = dm2
 - Bài1/b (2 số đo cuối) cho HS khá giỏi làm và chữa theo đáp án:
 95 cm2 =dm2
 102 dm2 8 cm2 =102 dm2 + = dm2 102 dm2
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
B
 Cho HS suy nghĩ , nêu kết quả và giải thích vì sao chọn đáp đáp đó – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Khoanh vào 305.
* Bài 3 (cột 1): Bài tập yêu cầu gì?
 - Trước khi so sánh các đơn vị đo diện tích, ta cần làm gì?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2
 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2
 - Bài 3 (cột 2) cho HS khá giỏi làm và chữa theo đáp án: 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
 61 km2 > 610 hm2
* Bài 4: Mời em đọc to bài toán.
 +Bài toán cho ta biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Đáp số: 24 m2
4) Củng cố:
 + Hai đơn vị do diện tích liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu?
 + Em nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
 GDHS: đọc, viết và đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo diện tích.
 5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Héc-ta
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- Lớp theo dõi bài mẫu.
- 3HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Bài1a (2 số đo cuối) HS khá giỏi làm và chữa.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập-
3HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-2 HS nêu kết quả-Lớp nhận xét...
- Bài1a (2 số đo cuối) HS khá giỏi làm và chữa.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-...đổi các đơn vị đo diện tích về cùng đơn vị rồi tiến hành so sánh.
-3HS làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Bài 3 (cột 2) cho HS khá giỏi làm và chữa
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 --------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Môn: Kể chuyện 
Bài dạy: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
* Nội dung điều chỉnh: khơng dạy
GV cho HS luyện đọc, luyện viết
------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Môn: Lịch sử Tiết 6
Bài dạy: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết: Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố HCM), với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
 *HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
 - Có thái độ: Yêu kính BH và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
II / Đồ dùng dạy học: 
 Ảnh Bác Hồ , con tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin. 
III / Hoạt động dạy hoc:	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 + Phan Bội Châu là người như thế nào?
 + Phong trào Đông du do ai lãnh đạo và nhầm mục đích gì?
 +Mời em đọc to phần bài học trong sgk/13.
 3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu và ghi bảng tên bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 b) Khai thác bài:
 * HĐ1 : GV đính lên bảng ảnh BH. Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau:
 + Đây là ảnh của ai?
 + Em biết gì về gia đình, quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, đánh giá kết luận.
 (?) Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới ?
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 3 giao việc: 
¹ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
 ¹ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn gì khi ra nước ngoài?
 ¹ Phân vai trình bày cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Tất Thành với anh Tư Lê.
 Gọi đại diện nhóm đôi trình bày kết quả – GV nhận xét, đánh giá kết luận.
* HĐ3: Cho HS xem tranh: Bến Nhà Rồng TP HCM, con tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
 (?)+ Nguyễn Tất Thành đã làm gì để ra nước ngoài?
 + NTT ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
 + Vì sao Bến Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
4) Củng cố:
 + NTT là người như thế nào?
 + NTT ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
 + Mời em đọc to phần bài học trong sgk/13.
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: 
 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Hát.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả–Lớp bổ sung..
- 2 HS khá giỏi đáp.
- Hoạt động nhóm 3 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đa ... cho HS khá giỏi làm và chữa.
* Bài 3: HS khá giỏi làm và chữa.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp.
- 3 nhóm đôi giải bài toán trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp - các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập làm văn Tiết 12
Bài dạy: Luyện tập tả cảnh
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nắm được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 - Ghi lại được kết quả quan sát và lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.
 - Có thái độ: Quan sát tinh tế, ý phong phú và trình bày tự nhiên, rõ ràng... 
II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng nhóm HS.
III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 - Mời em đọc lá đơn mà mình đã viết được ở tiết trước.
 - Khi viết đơn em cần lưu ý gì? 
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới tg bảng tên bài: Luyện tập tả cảnh.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì ?
 - Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 Ÿ Đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng
 Ÿ Tìm những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu.
 Ÿ Chỉ rõ tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
 Ÿ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, chốt lại ý đúng (như sgv đã nêu)
 * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . 
 - Mời em đọc kết quả quan sát cảnh sông nước.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo gợi ý:
 ¶ MB: Em tả cảnh gì? Ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?
 ¶ TB: Tả những nét nổi bật của cảnh vật:
 . Tả theo thứ tự thời gian
 . Tả theo trình tự từ xa đến gần.
 ¶KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ của em về cảnh vật đó
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, chốt lại ý đúng (như sgv đã nêu)
4) Củng cố: 
 - Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 
 - Để có một bài văn miêu tả hay, chân thật em cần phải làm gì?
 - Em hãy đọc dàn ý tả cảnh sông nước vừa lập được.
 - GDHS: Quan sát tinh tế, ý phong phú và trình bày tự nhiên, rõ ràng...
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập tả cảnh 
- Hát.
- 3 HS đáp.
- 2HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm đôi ghi bài làm trên bảng nhóm theo công việc được giao
- Đại diện 3 nhóm đôi trình bày kết quả – Lớp bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc to.
- 3 HS làm trên bảng nhóm - lớp làm vào vở.
- 3 HS trình bày kết quả -Lớp nhận xét. 
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp
- 1 HS đọc.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: chính tả Tiết 6
Bài dạy: Nhớ - viết: Ê-mi-li, con...
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày hình thức thơ tự dọ
 - Nhận biết được các tiếng chứa nguyên âm ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
 * HS khá giỏi: làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
 - GDHS: Nói-viết chính xác Tiếng Việt.
 II / Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm HS. 
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 - Gv đọc các từ: buồng máy, ngoại quốc, mảng nắng
 - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ua / uô. Ví dụ.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nhớ - viết: Ê-mi-li, con... 
 b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu khổ 3,4 .
 - Mời em đọc khổ 3,4.
 (?) Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - Cho HS tự nhớ viết khổ 3,4.
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 2: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 + Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: 
 Ÿ Đọc kĩ hai khổ thơ. 
 Ÿ Tìm tiếng có chứa ưa, ươ trong hai khổ thơ
 Ÿ Nêu nhân xét về cách đánh dấu thanh ở các tiếng đã tìm được.
 + GV nhận xét ,kết luận bài làm đúng.
 * Bài 3 : Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 + Cho HS làm bài theo nhóm đôi theo nhiệm vụ:
 (riêng HS khá giỏi: làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ).
 § Đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ đã cho.
 § Tìm tiếng còn thiếu.
 § Tìm hiểu nghĩa và học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
 + Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả, GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ưa / ươ. Ví dụ.
 - GDHS: Nói-viết chính xá Tiếng Việt
 5) NXDD:
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài: 
 Nghe - viết: Dòng kinh quê hương
- Hát.
- HS viết vào bảng con.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- 2 HS đọc.
-2 HS đáp. 
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- 2 HS cùng bàn soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
-3 HS làm trên bảng nhóm gắn lên bảng lớp - lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài nhóm đôi theo công việc được giao (riêng HS khá giỏi: làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ).
- 3 HS nối tiếp nhau nêu kết quả- lớp nhận xét.
- 1HS đáp.
- 2 HS nêu
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học Tiết 12
Bài dạy: Phòng bệnh sốt rét
I / Mục tiêu: HS cần:	
 - Biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét, Ngăn chặn không cho muỗi
 sinh sản và đốt người.
 - Có ý thức: vệ sinh nhà ở, ngủ mùn kể cả ban ngày và tích cực diệt muỗi.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Kĩ năng xử lý thông tin và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
 - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Động não / lập sơ đồ tư duy; 
 - Làm việc theo nhóm;
 - Hỏi đáp với chuyên gia. 
 IV/ Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/26, 27.	
 V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Khởi động:
2) KTBC: 
 ¹ Khi nào ta dùng thuốc và dùng thuốc thế nào?
 ¹ Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/25.
3) Bài mới:
a) Khám phá:
 - Em đã thấy bệnh nhân bị bệnh sốt rét chưa? Bệnh nhân bị sốt rét có biểu hiện như thế nào? 
 - GV gt ghi bảng tên bài: Phòng bệnh sốt rét
 b) Kết nối:
 ³ HĐ1: Trong gia đình em hoặc xung quanh nhà em đã có ai bị sốt rét chưa? Nếu có, em hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
 - Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 Ÿ Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 và 2 sgk/27. 
 Ÿ Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 Ÿ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 Ÿ Tác nhân gây ra bệnh sót rét là gì?
 Ÿ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
b) Thực hành:
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Quan sát hình 3,4,5.
 § Muỗi a-no-phen thường ẩn náo và đẻ trứng ở những chỗ nào?
 § Khi nào muỗi bay ra để đốt người?
 § Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và không cho muỗi đốt người?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
4) Vận dụng: 
 - Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 - Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
 - Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
 - Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/27
 - GDHS: vệ sinh nhà ở, ngủ mùn kể cả ban ngày và tích cực diệt muỗi.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt xuất huyết
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS nối tếp nhau nêu.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả-Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả-Lớp nhận xét.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 3 HS đọc to.
 - Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------
Môn: HĐTT
 T 6
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 6:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 6
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu 
 điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
2) GV phổ biến kế hoạch tuần 7:
HS lễ phép, ngoan hiền.
Tiếp tục luyện đọc, luyện viết
.................................
3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật:
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 6.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_ngo_van_liem.doc