Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trương Thị Hà

TIẾT 2: MÔN: TOÁN

 BÀI: BẢNG NHÂN 7.

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.

* Đọc được bảng nhân 7 tương đối rõ và Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tấm bìa gồm 7 chấm tròn.

- Bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1:	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2:	MÔN: TOÁN
	 BÀI: BẢNG NHÂN 7.
I/ Mục tiêu:	
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
* Đọc được bảng nhân 7 tương đối rõ và Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa gồm 7 chấm tròn.
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 80 : 4 ; 29 : 3 
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
- 2 hs lên bảng làm
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’) Bảng nhân 7.
Hoạt động 1:(12’) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7:
- Gắn tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng.
- Hỏi : Có mấy chấm tròn ?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 1 = 7 
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng.
- Hỏi : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Lập phép tương ứng 7 được lấy 2 lần.
- 7 2 bằng mấy ?
- Vì sao biết 7 2 = 14 ?
- Viết lên bảng phép : 7 2 = 14.
- Hướng dẫn lập phép nhân : 
7 3 ; 7 4 ; .
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 7.
- Yêu cầu học thuộc lòng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
- GV nhận xét
- HS chú ý.
- 7 chấm tròn.
- 1 lần
- HS đọc : 7 1 = 7.
* Đọc cùng bạn
- 2 lần
- 7 2
- 7 2 = 14.
- Thành cộng 7 + 7 = 14 nên 
 7 2 = 14.
* Đọc lại
- HS đọc.
- Đọc đồng thanh.thuộc
* Đọc cùng bạn
- Thi đua giữa các tổ.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 1: (5') 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu hs tự làm, đổi chéo vở kiểm tra bài.
Bài 2 : (6’)
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Một lớp học có mấy tổ ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu lớp làm VBT / 39.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
Bài 3: (5’) (SGK) Trò chơi:
Luật chơi:
- Chia 2 đội , mỗi đội 5 em , điền tiếp theo số thích hợp vào ô trống.
- Đội nào nhanh được tuyên dương.
- Tính nhẩm.
- Hs làm bài
* Làm bài
- 1 hs đọc.
- 5 tổ.
- Tìm số hs của lớp học.
- Lớp làm VBT.
- 1 hs lên bảng.
 Tóm tắt:
1 tổ : 7 hs
5 tổ : ? hs
 Bài giải:
Lớp học đó có số hs:
7 5 = 35 ( hs )
ĐS: 35 hs
- HS lắng nghe
- HS thi đua.
- Hs lắng nghe
C. Củng cố - Dặn dò: :(5’)
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4-5: MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
 BÀI :TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu Lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. 
*Đọc được các từ khó trong bài và thực hiện theo yêu cầu chung của lớp.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật.
* Nghe bạn kể và kể được 1 đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 HS lên bảng. HS đọc thuộc lòng đoạn 1của bài "Nhớ lại buổi đầu đi học "
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn 2. 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn 3. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
- 1 HS lên bảng.Đọc và trả lời câu 1
- 1 HS lên bảng.Đọc và trả lời
- 1 HS lên bảng.Đọc và trả lời
B. Dạy - học bài mới:(60’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc 1 lần.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:
 Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: ngần ngừ, sững lại, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới
- HD HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
- GV cho HS đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn)
-GV cho một HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK: cánh phải, cầu thủ ,khung thành, đối phương, húi cua
 Luyện đọc theo nhóm:
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu hs tổ tiếp nối nhau đọc đồng
thanh.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc đề
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từ khó. 
* Nghe bạn đọc và đọc lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Mỗi nhóm 3 hs.
- 2 nhóm thi đọc.
- Tổ đồng thanh.
* Đọc cùng bạn
Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 hs đọc lại bài.
Hỏi:
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
- Vì sao lần đầu trận bóng phải dừng?
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?
- Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- 1 hs đọc.
- Dưới lòng đường.
- Vì bạn Long suýt tông vào xe.
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già lảo đảo và khuỵa xuống.
-HS trả lời
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
Hoạt động 3: (10’)Luyện đọc lại:
- GV gọi 1 hs đọc đoạn 1.
- Yêu cầu hs đọc tiếp nối trong nhóm.
- Tổ chức 2 nhóm thi đua.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 1 hs đọc.
- 3 hs đọc.
- Thi đọc.
* Nghe bạn đọc
- HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN:(15’)
1. Xác định yêu cầu:
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Cho hs chọn vai nhân vật kể.
2. Kể mẫu:
- Gọi 3 hs lên kể.
3. Kể theo nhóm:
- Kể theo cặp.
4. Kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tuyên dương.
- Quang, Vũ, Long
- 3 hs kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 hs kể.
2 hs kể.
* Nghe bạn kể
- HS lắng nghe
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học, về nhà tập kể chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép) 	
 BÀI : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
I/ Mục tiêu: 
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
 - Làm đúng bài tập (2) a/ b 
 - Điền đúng và 11 tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
 *Chép và trình bày được bài chính tả và làm đúng bài tập (2) a/ b 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Đoạn văn chép sẵn trên bảng.
 - Bảng phụ viết bảng chữ ở BT3 
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng viết từ: Nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau.
- Nhận xét, cho điểm HS
- 2 hs lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
B. Dạy - học bài mới:( 28’)
1. Giới thiệu bài:(5’) Trận bóng dưới lòng đường.
Hoạt động 1:(5’)
+ Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn chép. 
H: Vì sao Quang lại ân hận sau việc mình gây ra ?
- Sau đó Quang sẽ làm gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- GV cho HS nhận xét 
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
- Lời các nhân vật được viết như thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó cho hs viết bảng con. 
d. Viết chính tả: 
e. Soát lỗi:
g. Chấm bài:
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Vì cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình.
- Chạy theo chiếc xích lô, mếu máo xin lỗi cụ.
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
- Đầu câu, tên riêng.
- Dấu . , : ! 
- Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng.
* Nghe bạn nhận xét
- 3 HS viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con.
* Viết bảng con
- HS chép bài vào vở( HS nhìn bảng hoặc nhìn SGK) 
* Nhìn chép bài vào vở
Hoạt động 2:(5’)
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Chọn phần a.
- GV gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT3.
- GV nhắc lại yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài ( HS nối tiếp nhau mỗi em viết một dòng)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Số thứ tự 
 Chữ 
Tên chữ 
1
Q
quy
2
R
e- rờ
3
S
ét- sì
4
T
tê
5
Th
tê hát
6
Tr
tê –e- rờ
7
U
u
8
Ư
ư
9
V
vê
10
X
ich - xì
11
Y
i dài
- GV cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp 
- 1 hs đọc.
- 2 hs lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét 
- HS làm VBT.
* Hs làm bài
- 1 hs đọc yêu cầu BT3.
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào giấy nháp 
- Hs lên bảng làm
* Làm bài cùng bạn
- HS lắng nghe
- HS đọc thuộc
* HS đọc thuộc
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc các chữ cái đã học.
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: MÔN: TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 	
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 
- Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc bảng nhân 7.
- Bài 2 / 31 SGK.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
- 2 HS lên bảng làm.
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài : (2’) 
 Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: (5')
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đọc nối tiếp kết quả .
 Bài 2: (6’)
 - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Trò chơi: Điền số thích hợp.
Cách chơi: Chia 2 nhóm 
- Mỗi nhóm 6 em , khi nghe lệnh các em lần lượt điền số thích hợp, đội nào nhanh và đúng tuyên dương.
 Bài 3 : (5’)
- Muốn thực hiện các phép tính của biểu thức này ta phải thực hiện từ đâu ?
- Yêu cầu hs tự làm.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
Bài 4 : (6’)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu .
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
Bài 4: (6’)
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét cho điểm.
- HS chú ý.
- Tính nhẩm.
- Lớp làm VBT / 40.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- HS tham gia chơi.
- Trái sang phải.
- 2 hs lên bảng.
- Lớp làm VBT.
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc.
- Tìm số ki-lô-gam ngô của 1 chục túi.
Bài giải:
 1 chục = 10.
Số ki-lô-gam ngô của 1 chục túi:
7 10 = 70 ( kg ngô )
ĐS: 70 kg ngô
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm bảng con.
- 1 HS lên làm.
Bài giải:
a. 7 4 = 28 ( ô vuông )
b. 4 7 = 28 ( ô vuông )
7 4 = 4 7
- Hs lắng nghe
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
 - Vừa rồi các em đã học bài gì ?
- Về nhà làm bài 5 / VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
**************************************
TIẾT 3: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
1.Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những ... ’)Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn thơ 1 lần.( từ Cô bận cấy lúa đến hết ) 
- Cho 2 HS đọc lại 2 khổ thơ. 
- Bé bận làm gì ?
- Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ?
- Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa ?
- Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đẹp ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó: bận, cười, song 
d. Viết chính tả: 
- Gv đọc chính tả cho HS viết
e. Soát lỗi:
g. Chấm bài:
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
* HS đọc lại
- Bú, chơi, nhìn
- HS trả lời
- Thơ 4 chữ.
- 2 khổ, 14 dòng thơ khổ cuối có 8 dòng.
- Đầu câu.
- Lùi vô 4 ô, đầu câu lùi vô 2 ô.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở chữa lỗi
Hoạt động 2: (5’)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: (nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát) 
Bài 3: chọn câu a 
 Hoạt động nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 
- GV cho lớp chia nhóm, phát phiếu kẻ bảng cho các nhóm viết bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
- Trung: trung thành, trung kiên, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm
* Thảo luận nhóm cùng bạn
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 5: MÔN: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN,
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) 
 * Nghe - Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
- Bảng phụ viết sẵn: 
 + 4 gợi ý kể chuyện của BT1.
 + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. 
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bài: Kể lại buổi đầu đi học.
- 1 Hs kể
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài:(2’)
- Nghe kể: Không nỡ nhìn.
 Hoạt động 1: (10’)
Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của BT1 
- GV nhắc lại yêu cầu của BT1 
- GV kể 1 lần.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK
Hỏi: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
- Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ?
- Anh trả lời thế nào ?
- Kể lại lần 2.
- GV tổ chức cho HS kể 
- Gọi 1 HS giỏi kể lại.
Tổ chức thi kể chuyện.
- Chia nhóm đôi để HS tập Kể.
- Cho HS thi kể 
- Gọi 3-4 HS đại diện cho các nhóm lên thi kể chuyện 
- GV nhận xét. 
- Em nhận xét gì về anh thanh niên trong chuyện.
- GV chốt lại: 
- Anh thanh niên ích kỉ
- Anh thanh niên vờ lịch sự 
- HS lắng nghe 
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
- "Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?"
- "Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ đứng."
- 1 HS kể lại câu chuyện 
- HS tập kể theo nhóm đôi 
- HS thi kể trước lớp.
- Đại diện nhóm kể 
- Anh thanh niên không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. 
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Em hãy nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tuần 8 ( kể về người hàng xóm mà em quí mến). 
- HS nhắc lại 
**************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN VIẾT
 I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả :Bận (tù Trời thuđén làm lửa)
 - Làm đúng BT(2) a /b hoặc bài tập BT 3. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết:
- GV đọc
Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.
- GV nêu câu hỏi trong bài chính tả cho HS trả lời
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: (a )VBT/32:
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT. GV giúp đỡ HS yếu
Bài 3:
- Cho Hs nêu y/cầu
- GV treo bảng phụ cho Hs làm
- GV chốt ý đúng
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- HS trả lời
-HS trả lời
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS chấm lỗi chính tả.
- HS tham gia chơi.
- 1 HS nêu
- 1 HS khá giỏi lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
- Hs viết được đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một việc em đã giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn câu gợi ý
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
-Ghi đề bài lên bảng
-Hoạt động 1: Hướng dẫn
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Cho Hs đọc các câu hỏi gợi ý
- Cho Hs thảo luận nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét
Hoạt động 2: làm bài tập
- Cho Hs làm vào vở
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS yếu
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét tuyên dương bài hay và cho đọc
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Nghe
-1HS đọc yêu cầu 
- HS nhẩm theo
-Đọc câu hỏi gợi ý
- Hs thảo luận theo nhóm tổ
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, sửa sai
- Hs lắng nghe
- Hs khá giỏi tự làm bài vào vở
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN 
TIẾT 2
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành về bảng chia 7
- Biết điền số vào chỗ trống gấp 3 lần, 6 lần, 9 lần.
- Biết điền số thích hợp vào bảng có sẵn
- Biết giải được toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập
-HS : vở bài tập toán, bảng con, 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
- Hoạt động1: Bài1
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài tập
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài tập
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3: Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 4: Bài tập 4
- Cho Hs đọc đề
- GV hướng dẫn HS phân tích đề
- Cho HS tóm tắt và giải
- Cho Hs trình bày
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 5: Bài tập 5 (HS khá giỏi)
- Cho Hs đọc đề
- GV hướng dẫn HS phân tích đề
- Cho HS tóm tắt và giải
- Cho Hs trình bày
- GV nhận xét sửa sai
2 -Củng cố dặn dò:
-Nghe
-1HS nêu yêu cầu
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét, sửa sai
-1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét 
- 1HS đọc đề, cả lớp nhẩm theo
- Hs phân tích đề bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- 1HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
-Hs trình bày bài giải
-HS nhận xét bổ sung
- 1HS đọc đề, cả lớp nhẩm theo
- Hs phân tích đề bài toán cho biết gì? Tìm gì?
-Hs trình bày bài giải
-HS nhận xét bổ sung
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 3: TOÁN
BÀI: BẢNG CHIA 7
I/ Mục tiêu: 	
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7).
* Đọc được bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhân 7, tấm bìa.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 7.
- 2 HS lên bảng .
* HS đọc lại
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài : (2’)-Bảng chia 7.
Hoạt động 1 : (13’)Lập bảng chia 7
- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
Hỏi: 7 lấy 1 lần được mấy ?
- Viết phép tính tương ứng. 7 được lấy 1 lần.
- Trên tất cả mấy tấm bìa?
- Mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- Nêu phép tính để tìm số tấm bìa ?
- Viết bảng : 7 : 7 = 1
- HS đọc phép nhân và chia vừa lập được.
- Gắn 2 tấm bìa : 
- Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn . 
- Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Lập phép tính để tìm số chấm tròn.
- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Lập phép tính.
- Viết phép tính: 14 : 7 = 2
- HS đọc:
 3. Học thuộc lòng bảng chia 7:
- Lớp đồng thanh bảng chia 7.
- Điểm chung của phép tính chia 7.
- Nhận xét về số bị chia.
- Kết quả của các phép chia 7.
- HS học thuộc lòng.
- HS chú ý.
- 7 1 = 7.
- 1 tấm bìa.
- 7 : 7 = 1 ( tấm bìa )
- 7 1 = 7
- 7 : 7 = 1.
- 14 chấm tròn
- 7 2 = 14
- 2 tấm bìa.
- 14 : 7 = 2
- 7 2 = 14
- 14 : 7 = 2
HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh 
- Có dạng 1 số chia cho 7.
- Đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
- Lần lượt 1.2.3.10
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: (3’)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm.
Bài 2: (5’)
Yêu cầu HS làm bài.
- 2 7 = 14 có thể ghi ngay kết quả 
14 : 7 và 14 : 2 được không ? Vì sao ?
Bài 3: (5’)( VBT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu hs làm.
Bài 4: (5’) ( VBT)
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm.
- Tính nhẩm.
- Lớp làm VBT / 43
- Lớp làm VBT.
- Lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
 Bài giải:
Số lít dầu mỗi can có là :
35 : 7 = 5 ( l )
ĐS: 5 l dầu 
-1 hs đọc đề bài.
- HS làm. 
 Bài giải:
Số can dầu có là:
35 : 7 = 5 ( can )
 ĐS: 5can 
C.Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Về nhà học thuộc lòng bảng chia.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_truong_thi_ha.doc