Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

Các em nhỏ và cụ già

I.Mục tiêu:Giúp HS:

- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, phát âm đúng từ khó, ngắt nghỉ đúng. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).

- Nắm được nghĩa của các từ mới, nắm được diễn biến của câu chuyện, hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Kể chuyện:- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét bạn kể.

- Giáo dục HS chia sẻ vui buồn với mọi người xung quanh.

*Học sinh khuyết tật: Đọc đúng cả bài

II. Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai 
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Các em nhỏ và cụ già
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, phát âm đúng từ khó, ngắt nghỉ đúng. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
- Nắm được nghĩa của các từ mới, nắm được diễn biến của câu chuyện, hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Kể chuyện:- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét bạn kể.
- Giáo dục HS chia sẻ vui buồn với mọi người xung quanh.
*Học sinh khuyết tật: Đọc đúng cả bài
II. Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy-học
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
 HĐ 1: Khởi động (2-3’ )
_ HS lắng nghe 
HĐ2. Luyện đọc (28-30’)
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn của bài
+ Phát âm đúng: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi,
+ Giải nghĩa từ mới: sếu. 
- Đọc trong nhóm
- 2 h/s đọc nối tiếp cả bài
 *Tiết 2
HĐ3. Tìm hiểu nội dung
- HS đọc thầm đoạn rồi trả lời câu hỏi.
- Liờn hệ thực tế.
HĐ3. Luyện đọc lại
- Nêu cách nhấn giọng, ngắt nghỉ, giọng đọc từng đoạn truyện
- HS đọc phân vai theo nhóm
- Một số nhóm đọc trước lớp
- Nhận xột
HĐ4. Kể chuyện
Các nhóm tập kể
- Kể trước lớp
HĐ5: Củng cố -dặn dò
Gv trò chuyện, gt bài
- Giúp HS hiểu từ mới bằng cách đặt câu với từ mới, giải nghĩa từ
- Giúp h/s đọc đúng
- Gv kiểm tra nhóm đọc
- GV đánh giá nhận xét
- GV chốt lại ý đúng
- Giúp HS đọc đúng lời nhõn vật
- Động viên các nhóm biết đọc diễn cảm
- HS kể chuyện bằng câu hỏi gợi mở
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xột giờ học.
- Kể lại chuyện cho mọi người trong gia đỡnh nghe.
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7.
+ Biết xác định một phần 1/7 của một hình đơn giản.
*Học sinh khuyết tật Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1.Kiểm tra
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7 , bảng chia 7.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1 
- HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào nháp, chữa bài : lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, mỗi phép tính 1 HS làm nối tiếp đến hết.Phần a từ kết quả phép nhân suy ra kết quả phép chia (tích chia cho thừa số này được thừa số kia).
 Bài 2 : 
- HS làm bài vào nháp, 2 HS làm trên BP.
- Chữa bài, nêu cách thực hiện.
Bài 3 
- HS làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài. Nêu ý nghĩa phép tính có trong bài. 
Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu bài, rồi thi làm bài theo nhóm.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
HĐ3- Củgn cố - dặn dò 
- Nêu nội dung bài học.
-BT: VBT 
- Nhận xét – Chữa bài.
- Giúp HS làm và chữa bài.
(Giúp h/s củng cố về bảng nhân, chia 7, quan hệ giữa nhân và chia). 
- Giúp HS làm bài, chữa bài.
(Giúp h/s củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính)
- Chấm một số bài.
 - Giúp HS chữa bài, hiểu ý nghĩa phép tính trong bài.
(Giúp h/s củng cố về giải toán chia theo nhóm 7) - Giúp HS hiểu y/c của bài.
- Giúp h/s chữa bài.
(Giúp h/s củng cố về tìm một phần nămcủa một số)
- Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS
- Biết thể hiện quan tâm chăm sóc của những người thân qua tình huống cụ thể.
- Bày tỏ ý kiến của mình về cỏc quyền của trẻ em, bày tỏ tình cảm của mỡnh với người thân.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Bút vẽ.
- Các bài thơ, bài hát về gia đình.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
HĐ1. Xử lý tình huống và đóng vai
- Đọc các tình huống
- Cỏc nhóm thảo luận và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Bày tỏ ý kiến
- Đọc lần lượt ý kiến trong vở BT đạo đức.
- Bày tỏ đồng tình hay khụng đồng tình qua thẻ + Giải thích.
HĐ3. Giới thiệu tranh hoặc món quà dành cho người thân.
HĐ4. Củng cố
- Học sinh hát, đọc thơ về chủ đề gia đỡnh.
- HĐ 5: Củng cố dặn dò
Dặn dò
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận và đóng vai.
- Lắng nghe các nhóm thảo luận, giúp đỡ. HS gặp khó khăn
- Kết luận – SGV
- Câu hỏi gợi mở.
- Giúp lớp thảo luận đúng chủ đề.
- Kết luận –SGV
- Nêu yêu cầu cụng việc
- Động viên HS trỡnh bày tự nhờn
- KL- SGV
- Khuyến khích HS.
- Kết luận chung- SGV.
- 
Thứ ba 
TOÁN
Giảm đi một số lần
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+ Biết cách giảm đi một số lần (bằng cách chia số đó cho số lần) và vận dụng giải các bài tập.+ Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị..
+Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ, phấn màu.
- 10 viên sỏi cuội ( hoặc 10 hình tam giác) mỗi HS. 
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1.Kiểm tra : 
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7 , chia 7. 
- 1 HS trả lời.
HĐ2. Tìm quy tắc giảm một số đi nhiều lần
- Sắp xếp số viên sỏi theo y/c của GV.
- So sánh số sỏi hàng dưới với hàng trên.
- Kết luận: Số sỏi ở hàng trên giảm 4 lần thì được số sỏi hàng dưới.
 - HS đọc thuộc kết luận.
- Tự lấy mọt vài VD.
HĐ3. Luyện tập.
Bài 1 
HS đọc yêu cầu bài, đọc mẫu và làm bài theo mẫu, chữa bài.
 Bài 2 
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ 
 - Chữa bài, nêu ý nghĩa phép tính.
Bài 3 
- HS đọc yêu cầu bài, rồi thi làm bài theo nhóm.
- Trình bày kết quả, giải thích cách làm bài.
HĐ3- Tổng kết
-Nêu nội dung bài học.
-BT: VBT.
- Hỏi : muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Nhận xét – Chữa bài.
- Đưa ra cách sắp xếp số viên sỏi.
- Giúp HS tìm số gà hàng dưới bằng cách giảm số gà ở hàng trên đi 4 lần.
 - Chốt, ghi bảng KL cho HS đọc.
- HD HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng.
- GV giúp HS có VD đúng.
- Giúp HS hiểu y/c của bài.
- Giúp HS làm bài và chữa bài.
- Giúp HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- Giúp HS làm bài, chữa bài.
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
Chính tả
Các em nhỏ và cụ già
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-HS nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già. Làm bài tập phân biệt r/d/gi.
-HS viết đúng chính tả, làm đúng bài tập.
-Giáo dục HS cẩn thận, chu đáo, nền nếp. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT.
III- Hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1- Kiểm tra:
- 3 HS lên bảng viết các từ: nhoẻn cười, ngẹn ngào, trống rỗng,chống chọi.
- Cả lớp viết giấy nháp
HĐ2 - Giới thiệu bài, ghi bài
HĐ3- Hướng dẫn viết chính tả
- 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm.
- Nêu cách trình bày theo gợi ý của GV.
- Viết nháp các từ : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, ...; 
 2 HS viết trên bảng.
HĐ4- Viết bài :
- HS nghe-viết.
- Soát lỗi. Thu bài.
HĐ5- Làm bài tập:
+Bài 2a :
- Làm bài vào bảng con. Chữa.
- 2 HS đọc lại kết quả đúng.
- HS làm bài vào VBT.
HĐ6 – Củng cố – dặn dò: 
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai cho đúng chính tả (mỗi chữ 1 dòng).
- Nhận xét cho điểm
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn một lần
* Hướng dẫn trình bầy
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- Giúp HS viết bài.
- Chấm bài (7 bài )
- Giúp HS làm và chữa bài.
- Nhận xét
- Tuyên dương.
- Dặn dò.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- HS kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.
- HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình minh họa trang 32, 33 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1) Ổn định tổ chức: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng	
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS)
Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 14:
? Nêu vai trò các bộ phận của não bộ?
- Nhận xét đánh giá
3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu của bài để giới thiệu.
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nhóm 4. 
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh.
Nhận xét, bổ sung
Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh.
Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- 3 đội thi tiếp sức. Trong 3 phút, đội nào viết được nhiều và đúng tên các loại đồ uống đội ấy thắng.
Có lợi
Có hại
Nước cam
Viên C sủi
Nước dứa
Nước dừa
Nước mía
Bánh kẹo
Thức ăn hàng ngày 
Cà phê
Nước chè khô (nếu uống qua nhiều)
Thuốc lá
Bia
Rượu
Ma tuý
.
1.Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận nhóm 4 việc làm trong tranh (1-7).
Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
Tiến hành: 
- Nêu yêu cầu quan sát hình trang 32 SGK. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
? Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì ?
? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Tại sao?
GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận:
? Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh ?
? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh ?
Kết luận: Những công việc vưà sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thầnkinh. Tránh làm việc mệt mỏi quá sức.
Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương, chăm sóc, tinh thần sảng khoái, phấn chấn, dễ chịu. Nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại cho cơ quan thần kinh.
Cần thư giãn, nghỉ ngơi để tránh căng thẳng cơ quan thần kinh.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh 8 và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
Tiến hành:
Nêu yêu cầu: quan sát các hình 8 trang 33 SGK, thảo luận cặp đôi xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
Kết luận: Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Tránh sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng. Vì vậycần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè.
3.Hoạt động 3: Trò chơi: Tiếp sức
Cái gì có lợi, cái gì có hại.
Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.
Tiến hành : Chia lớp thành 3 đội chơi:
Nối tiếp nhau lên viết tên những đồ uống có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh, c ... 	Giấy, bút cho các nhóm để lập thời gian biểu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1) 1) Ổn định tổ chức: 
	2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS)
? Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nhóm 4. 
- Cơ quan thần kinh, đặc biệt là não bộ.
Một ngày mỗi người nên ngủ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng 
Cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm việc tiếp
Giúp cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
Ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp
- Làm việc cá nhân.
- Vài HS.
- Để làm công việc một cách khoa học.
Để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Lúc vừa ngủ dậy hoặc lúc vừa được thư giàn, nghỉ ngơi.
- Lúc làm việc căng thẳng, liên tục trong một thời gian dài.
Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
Tiến hành: ? Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ?
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
? Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
? Nếu ít được ngủ, bạn có cảm giác gì?
? Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
? Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là não bộ được nghỉ ngơi tốt nhất. Chúng ta nên ngủ từ 7 – 8 giờ một ngày. Trẻ em cần được ngủ nhiều hơn. Tốt nhất nên ngủ từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Phải ngủ nơi thoáng đủ ấm và đủ mát. Khi ngủ, em phải mắc màn, không nên mặc quần áo quá nhiều hoặc quá chật.
Hoạt động 2: thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày 
Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, hợp lý
Tiến hành :
? Em đã làm những việc gì trong ngày?
Phát phiếu mẫu thời gian biểu. Hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian (buổi, giờ).
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần làm.
Tổ chức cho HS trình bày.
? Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
? Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì?
? Theo em: Thời gian nào trong ngày bạn học tập có kết quả nhất? Thời gian nào bạn thường mệt mỏi, buồn ngủ?
Kết luận: Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý. Các em cần thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập, nhất là phải biết tận dụng thời gian học tập sao cho tốt nhất. Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh
4) Củng cố: 2’
	Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
	Vài HS đọc thời gian biểu của cá nhân.
IV. Dặn dò
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Ôn tập.
Thứ sáu 
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-HS rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về người hàng xóm mà em quý mến.
-HS rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.
-Giáo dục HS nói, viết thành câu.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Vở bài tập, BN.
III- Hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1- Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện.
HĐ2- Làm bài tập
Bài 1
- Đọc yêu cầu của BT: VBT + TN và các gợi ý. Lớp đọc thầm theo.
- 1 HS giỏi kể mẫu và câu.
- 3 HS thi kể.
* Liên hệ: tình cảm của mình với hàng xóm, tình cảm cảu hàng xóm với mình.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp viết vở. 
- 2 HS viết BN. Đọc bài.
- Lớp NX, bổ sung.
- 2-3 HS đọc miệng bài làm.
- Bình chọn những người viết tốt nhất.
HĐ3 – Tổng kết- dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Ai chưa hoàn thành về nhà viết nốt.
- NX.
- Giúp HS hiểu rõ y/c.
- NX, rút kinh nghiệm.
- NX, sửa.
- Nhắc HS chú ý viết chân thật, giản dị,
- Giúp HS sửa bài.
- Nhận xét
 - Tuyên dương. Dặn dò.
TOÁN
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
+ Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có hai chữ số với số có một chữ số; chia số có hai chữ số cho số có một chữ sốqua vận dụng thực hành. 
+Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ, phấn màu. 
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1.Kiểm tra
- 2 HS trả lời và làm bài.
HĐ2. Luyện tập.
+ Bài 1 :
HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào bảng lớp, bảng con, chữa bài.Khi chữa bài nêu thành phần chưa biết và cách tìm thành phần chưa biết.
+ Bài 2 : HS thực hiện bảng lớp bảng con- chữa bài 
+ Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài, 
- Suy nghĩ tìm cách giải.
-Giải vở, bảng phụ- chữa bài.
3- Tổng kết – Dặn dò :
- Nêu nội dung bài học
-BT: VBT + TN.
Hỏi : muốn tìm số chia ta làm thế nào ? Tìm x :
 36 : x = 6 42 : x = 7 
- Nhận xét – Chữa bài.
- Cho HS đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào bảng lớp, bảng con, chữa bài. 
(Giúp h/s củng cố về tìm thành phần chưa biết)
Giúp h/s củng cố nhân (chia) số có 2 chữ số với ( cho) số có một chữ số.
+ Giúp HS tóm tắt bài toán rồi giải. 
+Giúp h/s củng cố giải toán dạng giảm một số đi nhiều lần
-Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
- Dặn dò.
Mó thuaät
Bài 8: Vẽ tranh.
Vẽ chân dung. 
I/ Muïc tieâu:
Kieán thöùc: 
Hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng khuoân maët ngöôøi.
Bieát caùch veõ chaân dung.
Kyõ naêng: 
 - veõ ñöôïc chaân dung ngöôøi thaân trong gia ñình hoaëc baïn beø.
Thaùi ñoä: 
Yeâu quyù ngöôøi thaân vaø baïn beø.
 HSkhaù gioûi:veõ roõ ñöôïc khuoân maët ñoái töôïng, saép xeáp hình veõ caân ñoái, maøu saéc phuø hôïp.
II/ Chuaån bò:
* GV: Söu taàm moät soá tranh, aûnh chaân dung caùc löùa tuoåi.
 Hình gôïi yù caùch veõ .
 Moät soá baøi chaân dung cuûa Hs lôùp tröôùc.
	* HS: Buùt chì, maøu veõ, taåy.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
Khôûi ñoäng: Haùt.
Baøi cuõ: Veõ caùi chai.
- Gv goïi 2 Hs leân veõ laïi caùi chai. 
- Gv nhaän xeùt baøi cuõ.
Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà:
	Giôùi thiieäu baøi – ghi töïa: 
 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng.
* Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt.
- Gv giôùi thieäu moät soá vaøi böùc tranh . Gv hoûi:
+ Caùc böùc tranh naøy veõ khuoân maët, veõ nöûa ngöôøi hay toaøn thaân?
+ Tranh chaân dung veõ nhöõng gì?
+ Ngoaøi khuoân maët coøn coù veõ gì nöõa?
+ Maøu saéc cuûa toaøn boä böùc tranh, cuûa caùc chi tieát?
+ Neùt maët trong tranh nhö theá naøo?
- Gv yeâu caàu Hs löïa choïn vaø phaùt bieåu veà böùc tranh maø em thích. 
* Hoaït ñoäng 2: Caùch chaân dung.
- Gv giôùi thieäu hình, gôïi yù caùch veõ treân baûng.
+ Quan saùt caùc baïn trong lôùp hoaëc veõ theo trí nhôù.
+ Döï ñònh veõ khuoân maët, nöõa ngöôøi hay toaøn thaân.
+ Veõ khuoân maët chính dieän hoaëc nghieâng.
+ Veõ khuoân maët tröôùc, veõ maùi toùc, coå vai sau.
+ Sau ñoù veõ caùc chi tieát: maét, muõi, tai 
- Sau ñoù Gv gôïi yù cho Hs caùch veõ maøu thích hôïp.
* Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh.
- Gv gôïi yù cho Hs choïn veõ nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình nhö : oâng baø, cha meï, anh chò em 
- Gv gôïi yù theâm giuùp cho böùc tranh theâm sinh ñoäng.
- Gv yeâu caàu Hs thöïc haønh veõ.
- Gv ñeán töøng baøn ñeå quan saùt vaø höôùng daãn veõ.
* Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Gv chia lôùp thaønh 2 nhoùm :
- Sau ñoù Gv cho Hs thi ñua veõ quaû.
- Gv nhaän xeùt khen moät soá baøi veõ ñeïp cuûa Hs.
Hs quan saùt tranh.
Veõ khuoân maët, nöûa ngöôøi laø chuû yeâuù.
Hình daùng khuoân maët, toùc, tai, muõi mieäng.
Coå vai thaân.
Hs traû lôøi.
Hs quan saùt.
Hs laéng nghe.
Hs choïn ngöôøi ñeå veõ.
Hs choïn caùch veõ.
Hs thöïc haønh veõ.
Hai nhoùm thi vôùi nhau.
Hs nhaän xeùt.
5.Toång keàt – daën doø.
Veà taäp veõ laïi baøi.
Chuaån bò baøi sau: Veõ maøu vaøo hình coù saün.
Nhaän xeùt baøi hoïc.
Thể dục
BÀI 16: KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ.
II. Địa điểm- Phương tiện:
1.Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện để tập luyện, được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1. Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá.
 - Yêu cầu h/s chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
 - Cho h/s khởi động các khớp. 
 - Cho h/s chơi trò chơi “Có chúng em”.
 2. Phần cơ bản:
 - GV chia tổ kiểm tra các động tác đội hình, đội ngũ và rèn luyện thân thể cơ bản.
 + Nội dung tập hợp hàng ngang kiểm tra theo tổ.
 + Đi chuyển hướng phải, trái: kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm từ 5-8 h/s. Những h/s chưa đạt thì để kiểm tra tiết sau.
 - Cho h/s chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 + Tổ chức như bài 15.
 + Khi tổ chức chơi chú ý nhắc h/s đề phòng chấn thương.
 - Cho h/s tập các động tác sau: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay, phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái. Mỗi động tác 1 -2 lần.
 3. Phần kết thúc.
 - Cho h/s đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
 - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. Khen ngợi h/s thực hiện tốt.
 - Giao bài tập về nhà: ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. Nhắc những h/s chưa hoàn thành tiếp tục ôn tập, tiết sau kiểm tra.
 - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”.
5’
26’
4’
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- H/s chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Khởi động các khớp.
- H/s chơi trò chơi.
- H/s tập hợp theo tổ hàng ngang.
- Thực hiên tập hợp hàng ngang theo tổ.
- Thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi.
- Tập theo sự điều khiển của GV.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Chú ý lắng nghe.
- Hô “Khỏe”.
Sinh hoạt tập thể:
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 8.
KẾ HOẠCH TUẦN 9.
I. Mục tiêu: 
- Tổng kết được tuần 8. Khắc phục tình hình học tập.
- Nắm được kế hoạch tuần 9.
II.Đồ dùng: 
III. KTBC: 
IV. Giảng bài mới
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2p
33p
HĐ1: Gv giới thiệu nội dung .
HĐ2: tiến trình
Gv theo dõi các tổ họp .
- Gv nêu nhận xét chung.
-Kế hoạch tuần 9
+ Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm.
+ Lao động phân trường phụ.
HS lắng nghe.
- Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
- Hs lắng nghe và tự đề ra hướng khắc phục.
- HS lắng nghe.
V. Sinh hoạt chung:
Duyệt ngày tháng năm 2012
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_8.doc