I / Yêu cầu: HS cần:
- Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
(Trả lời được cu hỏi: 1,2,4
HS kh giỏi: trả lời được câu hỏi 3).
- Đọc diễn cảm bài với cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng.
- Có thái độ: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình .
Thứ-ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 10/ 10 HĐTT TĐ T KC LS 1 2 3 4 5 -Kì diệu rừng xanh - Số thập phân bằng nhau - Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Xô viết Nghệ-Tĩnh. Bảng phụ GV Bảng nhóm Phiếu học nhóm Thứ ba 11 / 10 LTVC Thể dục Hát–nhạc T KH 1 2 3 4 5 - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - So sánh hai số thập phân - Phòng bệnh viêm gan A Bảng nhóm Bảng nhóm Phiếu học nhóm Thứ tư 12 / 10 ĐĐ TĐ T TLV KT 1 2 3 4 5 - Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) - Trước cổng trời - Luyện tập - Luyện tập tả cảnh - Nấu cơm (tiết 2) Tranh giỗ tổ HV Bảng phụ GV Bảng nhóm. Bảng nhóm. Thứ năm 13 / 10 ĐL Thể dục Mĩ thuật LTVC T 1 2 3 4 5 - Dân số nước ta - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Luyện tập chung Phiếu học nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm Thứ sáu 14/ 10 T TLV CT KH HĐTT 1 2 3 4 5 - Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số t p - Luyện tập tả cảnh - Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh - Phòng tránh HIV/ AIDS - Sinh hoạt lớp Bảng nhóm Bảng nhóm Bảng nhóm Hình sgk / 35 Mỹ Phước D, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Người lập Ngô Văn Liêm TUẦN 8 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài dạy: Kì diệu rừng xanh I / Yêu cầu: HS cần: - Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi: 1,2,4 HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 3). - Đọc diễn cảm bài với cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng. - Có thái độ: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình. II / Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTB: Bài“Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” 3) Bài mới: a)GTB:- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk . - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Kì diệu rừng xanh b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? + Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Dành cho HS khá giỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS đọc theo nhóm đôi . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay. 4) Củng cố: - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). - GDHS: yêu thích cảnh vật thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình. 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Trước cổng trời -Hát. - 3HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc . - Lớp quan sát, 1 HS mô tả hình. - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. -3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn -Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. -1HS đọc chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - HS khá giỏi đáp. - 2 HS đáp. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Lớp nghe. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay . - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Toán tiết 36 Bài dạy: Số thập phân bằng nhau I / Yêu cầu: HS cần: - Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. * Bài tập cần làm: 1, 2. * Bài tập dành cho HS khá giỏi: BT3. - Có ý thức: tìm và xác định được nhanh số thập phân bằng nhau. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: -Em hãy nêu cách đọc viết số thập phân. - Cho HS đọc số thập phân: 83,4 ; 2,02. 3) Bài mới: a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Số thập phân bằng nhau b) Dẫn bài: * GV ghi bảng rồi cho HS điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = cm. 9dm = m ; 90 cm = . m (?)+ Em hãy so sánh và giải thích kết quả so sánh 0,9m và 0,09? + Biết 0,9m = 0,90m em hãy so sánh 0,9 và 0,09 + Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì ta được một số như thế nào? - Dựa vào hiểu biết trên em hãy tìm các số thập phân băng với 0,9 ; 8,75 ; 12. - GV nêu: số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là: 0 , 00 , 000 - Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. (?) Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số như thế nào? - Dựa vào hiểu biết trên em hãy tìm các số thập phân băng với 0,900 ; 8,75000 ; 12,000. c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa. Kết quả: a) 7,800 = 7,8 b) 2001,300 = 2001,3 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 * Bài 2:- Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa. Kết quả: a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590. b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678. *Bài 3: Cho HS khá giỏi chuyển số thập phân 0,001 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra: 0,100 = = 0,100 = = 0,100 = 0,1= Như vậy bạn Lan và Mỹ viết đúng, bạn Hùng Viết sai. 4) Củng cố: -Ta làm thế nào để tìm được số thập phân bằng nhau? - GDHS: tìm và xác định được nhanh số thập phân bằng nhau. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân - Hát. - 2 HS đáp. - 2 HS đọc. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90 cm 9dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90 m - HS nêu: 9dm = 90 cm mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m. - 0,9 = 0,09 - thì được một số thập phân bằng nó. - 3 HS nối tiếp nhau nêu VD: 8,75 = 8,750 = 8,7500. - HS nghe. - xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9. - thì ta được một số thập phân bằng nó. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. VD: 0,900 = 0,90 = 0,9 ; -1HS đọc to yêu cầu bài tập -2 HS làm trên bảng -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. -1HS đọc to yêu cầu bài tập -2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. *Bài 3: HS khá giỏi làm và chữa - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Kể chuyện Bài dạy: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I / Yêu cầu: HS cần: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *HS khá giỏi: kể được câu chuyện ngoài SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - Có thói quen tham đọc sách, báo ; góp phần bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp. II / Chuẩn bị: Sách, báo nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Truyện “Cây cỏ nước Nam” - Mời em kể lại truyện “Cây cỏ nước Nam” cho lớp nghe - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: - Mời em đọc đề bài – GV ghi bảng và gạch dưới những từ : đã nghe, đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Con người cần phải làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Mời em đọc gợi ý sgk / 79. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Mời em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Mời em đọc to mục 2 – GV ghi bảng tiêu chí đánh giá. c) HS kể chuyện: - Cho HS kể theo nhóm . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS kể hay. 4) Củng cố: - Đề yêu cầu em kể lại câu chuyện có nội dung như thế nào? - Con người cần phải làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - GDHS: tham đọc sách, báo ; góp phần bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp. 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện sau :kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia kể về cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. - Hát. - 4HS nối tiếp nhau kể theo đoạn. - 1 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. - HS chuẩn bị tốt cho tiết KC. - 3 HS nối tiếp nhau nêu - 1 HS đọc to. - HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - 3 HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện – Lớp bình chọn bạn kể hay - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------ Môn : Lịch sử Tiết 8 Bài dạy: Xô Viết ... ,05 m Vậy: 3m 5cm = 3,05 m - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Tập làm văn Bài dạy: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I / Yêu cầu: HS cần: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương (BT3). - Có ý thức: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt riêng, không vay mượn lời văn có sẵn của người khác. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm HS. III / Hoạt động dạy học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: - Mời em đọc to dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương - Mời em đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa mà mình đã viết được. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, đoạn kết bài) b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì ? + Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp? + Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp? - Mời em đọc 2 đoạn văn sgk/83 (?) Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? vì sao em biết? * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài nhóm đôi theo công việc sau: § Đọc kĩ 2 đoạn văn a,b. § So sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: Viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - GV nhận xét, ghi điểm và khen những HS có đoạn viết hay. 4) Củng cố: - Thế nào là kiểu bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Thế nào là kiểu kết bài kiểu mở rộng, kiểu kết bài không mở rộng? - GDHS: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt riêng, không vay mượn lời văn có sẵn của người khác. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Hát. - 1 HS đáp. - 1 HS đọc. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Đoạn a: MB kiểu trực tiếp Đoạn b: MB kiểu gián tiếp - 1 HS đọc to. - 3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -3 HS viết trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng lớp – lớp viết vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: chính tả Bài dạy: Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh I / Yêu cầu: HS cần: - Nghe- viết đoạn“ Nắng trưa mùa thu” trong bài: Kì diệu rừng xanh, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). - Nói – viết chính xác Tiếng Việt. II / Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm HS. III / Hoạt động dạy học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: - GV đọc cho HS viết các từ: giọng hò, vút lên... - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có nguyên âm đôi iê/ia.Ví dụ. 3) Bài mới: a) GTB:GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh b) Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc mẫu đoạn viết. (?) Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ . - GV đọc lại bài viết. - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp. c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: Đọc bài Rừng khuya. Tìm tiếng có chứa yê, ya trong bài. + Gọi HS trình bày kết quả- GV nhận xét ,kết luận bài làm đúng: khuya, truyền, xuyên. * Bài 3 : Mời em đọc to yêu cầu bài tập. + Cho HS làm bài theo nhiệm vụ : § Đọc kĩ 2 câu a và b. § Tìm tiếng có chứa vần uyên để điền vào chỗ trống trong 2 câu a và b. + Gọi đại diện nhóm trình bài kết quả, GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) Từ cần điền: thuyền. b) Từ cần điền: khuyên, nguyên. 4) Củng cố : - (?) Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi yê / ya. Ví dụ. - GDHS: Nói-viết chính xác Tiếng Việt 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS chuẩn bị bài: Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Hát. - HS viết vào bảng con. - 3 HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. -2 HS đáp. - Lớp nêu và luyện viết vào bảng con. - Lớp viết. - Lớp chữa những thiếu sót. - 2 HS cùng bàn soát lỗi cho nhau - Tổ 3 nộp bài. - 1 HS đọc to. - 3 HS làm trên bảng nhóm , làm xong gắn lên bảng lớp - lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to. - HS làm bài cá nhân theo công việc được giao. - 2 HS nối tiếp nhau nêu kết quả- lớp nhận xét. - 1HS đáp. - 2 HS nêu. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Tiết 16 Bài dạy: Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS I / Mục tiêu: HS cần: - Biết nguyên nhân nhiễm HIV / AIDS. - Biết cách phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. - Có ý thức: Cùng người thân phòng tránh nhiễm HIV / AIDS. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV / AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV / AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não / lập sơ đồ tư duy. - Hỏi - đáp với chuyên gia. - Làm việc nhóm. IV / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/35. V/ Tiến trình dạy học: GV HS 1) Khởi động: 2) KTBC: ¹ Em hãy nêu đường lây truyền bệnh viêm gan A. ¹ Em hãy nêu cách phòng bệnh vêm gan A. 3) Bài mới: a) khám pha/GTB: - Em biết gì về bệnh HIV / AIDS? - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS b) Kết nối: - Hỏi - đáp với chuyên gia. ³ HĐ1: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”Theo nhóm 5: § Đọc thông tin sgk/34 rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào rồi ghi nhanh đáp án vào bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp. § Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, khen nhóm nhanh và đúng. Đáp án: 1-c ; 2-b, ; 3-d ; 4-e ; 5-a c) Thực hành: - Làm việc nhóm. Động não / lập sơ đồ tư duy. ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: Sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh nhóm sưu tầm được. Tập nói những thông tin đó. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khen nhóm có cách trình bày đẹp, thuyết minh hay. ³HĐ3: Cho HS hoạt động theo nhóm đôi công việc: § Em hãy nêu cách đề phòng HIV / AIDS. § Để biết một người có nhiễm HIV hay không người ta thường làm gì? - Gọi HS trình bày kết quả–GV nhận xét, kết luận 4) Củng cố: - HIV lây truyền qua đường nào? - Em hãy nêu cách đề phòng HIV? - GDHS: Cùng người thân phòng tránh nhiễm HIV / AIDS... 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: Chuẩn bị bài Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. -2 HS nhắc lại tên bài. - Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng theo nhóm 5. - Lớp nghe và hoan hô nhóm thắng cuộc. - HS hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày triển lãm và thuyết minh – lớp nhận xét - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả- Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT T 8 GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 8: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 8. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục. 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 9: Dạy tốt – học tốt. HS chuyên cần. ................................. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 8. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe. Duyệt của tổ khối trưởng Duyệt của Chuyên mơn
Tài liệu đính kèm: